Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 21

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 21

 Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ ĐỒ DÙNG:

Tranh SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010
Tiết 1
	Chào cờ
Tiết 2
	Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG:
Tranh SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Bài: Nhà tài trợ đặc biệt của CM
Nhận xét + cho điểm 
HS đọc + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài: 
 - Nêu MĐYC của tiết học.
HS lắng nghe
HĐ 2: Luyện đọc : 
- GV chia 4 đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến cho ra lẽ
Đoạn 2: tiếp theo đến đền mạng Liễu Thăng
Đoạn 3: tiếp theo đến ám hại ông.
Đoạn 4: đoạn còn lại.
1 HS đọc cả bài
- HS dùng bút chì đánh dấu 
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
 - HS đọc nối tiếp ( 2 lượt)
+ HS luyện đọc từ ngữ khó: ám hại, song toàn...
+ Đọc phần chú giải
- GV đọc diễn cảm.
- HS đọc theo nhóm 2 
1 ® 2 HS đọc cả bài 
HĐ 3 : Tìm hiểu bài: 
Câu 1: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”?
* Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời...
Câu 2: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
*2 – 3 HS nhắc lại cuộc đối đáp.
Câu 3: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
*Vua mắc mưu GVM...GVM còn lấy việc quân đội thua trên sông Bạch Đằng để đối lại nên làm vua giận...
Câu 4: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
* Vì GVM vừa mưu trí vừa bất khuất, để giữ thể diện dân tộc....ông dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
HĐ 4 : Đọc diễn cảm : 
Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc đoạn đối thoại..
HS đọc theo hướng dẫn 
 HS đọc phân vai
Cho HS thi đọc
GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay 
- 3 HS thi đọc phân vai
Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nêu ý nghĩa của bài
- Nhận xét tiết học.
- 1-2 HS nêu:Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.
HS lắng nghe 
* Nhận xét:
Tiết 3
	Toán
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tr. 103)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Làm được bài tập 1.
II. CHUẨN BỊ:
	Hình vẽ như SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 
Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích một số hình đã học.
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2. Giới thiệu cách tính : 
- 3-4 HS nêu.
Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính như sau:
- Chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật.
- Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. 
 - Hình vuông có cạnh là 20m; hình chữ nhật có các kích thước là 70m và 40,1m.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
HĐ 3. Thực hành : 
Bài 1: Hướng dẫn để HS tự làm
HS thảo luận để tìm cách tính
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
 1
 2
Chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
Giải :
Chiều dài HCN 1 :
3,5 x 2 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích HCN 1 :
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích HCN 2 :
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5 m2
3. Củng cố, dặn dò:
Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập.
Nhận xét tiết học.
* Nhận xét:
	Tiết 4
	Chính tả ( Nghe – viết)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức một bài văn xuôi.
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG:
Phấn + bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:	
Kiểm tra 2 H S.
Nhận xét, cho điểm
HS viết trên bảng những tiếng có âm r/d/gi
2.Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài :
 Nêu MĐYC của tiết học
HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS nghe - viết: 
GV đọc bài chính tả 
HS theo dõi trong SGK
- 1HS đọc lại
Đoạn chính tả cho em biết điều gì?
*Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận,sai người ám hại ông.Vua Lê Thần Tông ...ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ.
HDHS viết từ khó:
GV đọc từng câu , từng bộ phận ngắn trong câu...
HS luyện viết từ khó ở giấy nháp.
HS viết chính tả vào vở.
Đọc toàn bài một lượt 
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung 
HĐ 3 : HDHS làm bài tập chính tả.
- Bài 2b: 
- HS tự rà soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
Đính 3 bảng nhóm lên bảng.
HS đoc yêu cầu của BT2
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm vào bảng nhóm
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả:
+ Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm.
+Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ.
+Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ
- Bài 3: GV nêu yêu cầu của BT
- HS làm vào vở BT
3-4 HS lên bảng thi tiếp sức...
Nêu nội dung câu chuyện...
3.Củng cố, dặn dò:	
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
* Nhận xét:
	Tiết 5
 Đạo đức
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh ảnh về UBND phường, xã 
- Thẻ màu	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Tìm hiểu truyện “ đến uỷ ban nhân dân phường” 
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp đọc thầm và theo dõi bạn đọc.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi :
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh.
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì?
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em...
3. Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? vì sao? 
3. UBND phường, xã có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND phường, xã là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi của người dân địa phương.
4. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã.
4. Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện, và giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ.
- GV giới thiệu sơ qua về UBND phường Đông Hồ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- 1-2 HS đọc.
HĐ 3 : Làm BT1:
- HS đọc BT1
- GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS góp ý, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác.
- HS lắng nghe, giơ các thẻ theo quy định 
+ Đúng : ý b, c, d, đ, e, h, i.
+ Sai : a, g
a. Đây là việc của công an khu vực dân phố/ công an thôn xóm.
g. Đây là việc của Hội người cao tuổi.
HĐ 4 : Lảm bài tập 3:
GV giao nhiệm vụ
- HS làm việc cặp đôi, thảo luận và sắp xếp các hành động, việc làm sau thành 2 nhóm: hành vi việc làm đúng và hành vi không nên làm
Việc làm đúng
Không nên làm
b; c
a
+ HS nhắc lại các việc làm đúng.
+ HS nhắc lại các câu ở cột không nên làm. Nêu lí do
HĐ 5 : HĐ nối tiếp 
- HS về nhà tìm hiểu và ghi chép lại kết quả các việc sau:
1. Gia đình em đã từng đến UBND phường, xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai?
2. Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em.
* Nhận xét:
Tiết 7
Tiết 6
	Thể dục
	Âm nhạc
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010
Tiết 1
 Tiếng việt ( Chính tả)
Nghe- viết: DÁNG HÌNH NGỌN GIÓ
I/ MỤC TIÊU:
Nghe-viết và trình bày đúng thể thức bài thơ.
Làm đúng BT CT do GV soạn .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ GV đọc bài viết cho HS nghe và theo dõi ở SGK trang 27
2/ 1-2 HS đọc lại
3/ HS nêu từ viết dễ sai và luyện viết từ khó.
4/ GV đọc cho HS viết 
5/ Chấm và chữa lỗi 6 bài
6/ Bài tập:
	a/ Điền r; d; hoặc gi vào từng chỗ trống cho phù hợp:
.ành mạch	để ành	tranh ành
Hát u	u lịch	héo ũ
	b/ Điền tiếng có thanh hỏi, thanh ngã vào từng chỗ trống cho phù hợp:
. thăm	 bền	nước 
. vệ	dũng 	.. gật
Tiết 2
	Luyện từ và câu.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Làm được BT1, 2
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
II.ĐỒ DÙNG:
Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Kiểm tra 3 HS: 
Nhận xét, cho điểm
HS làm miệng BT 1,,3
2.Bài mới:
HĐ 1 .GV giới thiệu bài: 
- Nêu MĐYC...
HS lắng nghe
 HĐ 2 : HD HS làm BT 
* Bài 1:
Cho HS đoc yêu cầu của BT1
GV giao việc
Cho HS làm bài
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
Làm bài vào vở bài tập.
HS trình bày 
Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng:
Nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân; công dân gương mẫu; danh dự công dân.
* Bài 2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT, đọc cột a, b
GV giao việc
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HS làm bài cá nhân: dùng mũi tên nối cột A với cột B tương ứng với nghĩa của từng cụm từ.
3HS lên bảng làm vào phiếu.
Lớp nhận xét
- GV dán giấy BT lên bảng 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
* Bài 3:
Cho HS đọc yêu cầu của BT
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
Cho HS làm bài, dựa vào câu nói của Bác, mỗi HS viết khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân 
GV giải thích: câu văn ở BT3 là câu Bác Hồ nói với bộ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng... 
Nhận xét + khen HS làm tốt 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
Khen những HS làm tốt
Dặn HS ghi nhớ những từ mới học 
 1 ® 2 HS giỏi làm mẫu
 1 số HS trình bày
Lớp nhận xét 
* Nhận xét:
	Tiết 3
	Toán
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	 
	Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ một số hình đã học.
	Làm được bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG:
Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Giới thiệu cách tính : 
HS nêu các quy tắc tính diện tích từ các hình đã học.
- Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính.
- Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang.
- Đo các khoảng cách trên thực tế, hoặc thu thập số liệu đã cho, giả sử ta được bảng số liệu như trong SGK.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
HĐ 3. Thực hành : 
A
B
E
D
G
C
Bài 1: Theo sơ đồ th ... điền căp QHT.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS làm bài + trình bày 
 Gọi HS giải thích vì sao chọn cặp QHT đó ?
+ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
+Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
 - Nhận xét + chốt lại ý đúng
 Bài 4 : (Như BT3)
- Lớp nhận xét 
- HS làm vào vở bài tập Tiếng việt
- Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm 
3.Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập 
HS lắng nghe
* Nhận xét:
Tiết 5
	Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Kể tên một số loại chất đốt.
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
 - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Năng lượng mặt trời
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
- 2 HS
HĐ 2 : Kể tên một số loài chất đốt : 
- Em hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ?
- Có 3 loại chất đốt: Chất đốt rắn
 Chất đốt lỏng
 Chất đốt khí
- Chất đốt nào ở thể rắn?
- Chất đốt nào ở thể lỏng?
- Chất đốt nào ở thể khí?
- Như: củi, tre, rơm, rạ,...
- Như: dầu, cồn,...
- Như: khí tự nhiên, khí sinh học.
* GV theo dõi và nhận xét.
HĐ 3 : Quan sát và thảo luận : 
* GV chia nhóm..
- GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về 1 loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi
* HS làm việc theo nhóm.
* Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
- Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
- Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
* Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi?
- Ở nước ta,dầu mỏ được khai thác ở đâu?
* Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ. 
* Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 
* GV nhận xét chung.
* GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học.
* Nhận xét:
Tiết 6
Tiết 7
	Thể dục
 Anh văn
Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2010
Tiết 1
 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm 
1HS đọc lại chương trình hoạt động làm ở tiết trước 
2.Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HS lắng nghe
HĐ 4: HD HS chữa lỗi chung 
Đưa bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải 
Trả bài cho HS
Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ 
Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai
HĐ 5: HD HS chữa lỗi trong bài 
Cho HS sửa lỗi
Theo dõi, kiểm tra HS làm việc 
HĐ 6: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay 
Đọc những đoạn văn, bài văn hay
HĐ 7: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn 
Chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại 
- Quan sát
Nhận bài, xem lại các lỗi 
HS chữa lỗi trên bảng phụ 
Lớp nhận xét 
Lắng nghe + trao đổi
-Tự chọn 1 đoạn văn của mình và viết lại + đọc đoạn vừa viết 
3,Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học + khen những HS làm tốt 
Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại.
HS lắng nghe 
* Nhận xét:
Tiết 2
	Lịch sử
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 :
	+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng CNXH.
	+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam. Nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm : thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến sĩ CM và những người dân vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II/ ĐỒ DÙNG:
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của hiệp định Giơ-ne-vơ).
 - Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) 
GV giới thiệu sơ qua về tình hình miền Bắc sau chiến dịch ĐBP.
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích.
+ Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
- Mĩ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ. Trong thời giam Pháp rút quân, Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam,...
+ Một số dẫn chứng về việc Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào ta.
- Chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng". Với khẩu hiệu “giết nhầm còn hơn bỏ sót “, chúng thẳng tay giết hại các chiến sĩ CM và những người dân vô tội. 
+ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt?
- Không còn con đường nào khác, nhân dân ta buộc phải cầm súng đứng lên.
HĐ 3 : ( làm việc theo nhóm) 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử ĐBP 1954.
- HS chia nhóm
- Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
* Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương; quy định vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong 2 năm, quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam. Đến tháng 7-1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
* Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Gọi HS lên chỉ vào bản đồ : vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải, cầu Hiền Lương) 
- GV kết luận
HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) 
- Nguyện vọng của nhân dân ta sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có thực hiện được không? Tại sao?
- Nguyện vọng đó không thực hiện được- Vì đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. 
- Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào
- gây ra hàng loạt vụ thảm sát... Đặc biệt ngày 1-12-1958, chúng bỏ thuốc độc vào nước uống, cơm ăn, đầu độc 6000 người ở nhà tù Phú Lợi, làm hơn 1000 người bị chết.
- Đọc nội dung bài học.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét:
Tiết 3
	Toán
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
- Làm được bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật có thể khai thác được, hai bảng phụ vẽ sẵn có các hình khai triển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2: HD HS hình thành khái niệm về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN 
- GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK.
- HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh.
- GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh 
- HS nêu hướng giải và giải bài toán.
GV nhận xét, kết luận.
 - HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể. 
.
- HS làm một bài toán cụ thể nêu trong SGK và nêu lời giải bài toán.
Sxq = (a + b) x 2 x h
Stp = Sxq + a x b x 2
- HS phát biểu qui tắc tính Sxq và Stp của HHCN.
HĐ 3 : Thực hành :
Bài 1: 
HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho nhau để kiểm tra và tự nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
 S xq = (5 + 4) x 2 x 3 = 54 dm2
 S tp = 54 + 5 x 4 x 2 = 94 dm2
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
- Xem trước bài Luyện tập.
* Nhận xét:
Tiết 4
	Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I . Muïc tieâu :
- Nhaèm ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa thaày vaø troø qua moät tuaàn hoïc taäp .
- Coù bieän phaùp khaéc phuïc, nhaèm giuùp hoïc sinh hoïc taäp tieán boä hôn .
- Tuyeân döông khen thöôûng nhöõng hoïc sinh tieán boä .
- Nhaéc nhôû hoïc sinh hoïc taäp chaäm tieán boä .
II . Chuaån bò :
 GV : Chuaån bò noäi dung sinh hoaït .
 HS : Caùc toå tröôûng coäng ñieåm toå mình ñeå baùo caùo cho Gv .
III . Noäi dung :
1 . Caùc toå baùo caùo ñieåm thi ñua sau moät tuaàn hoïc taäp .
 - Toå 1 :	 - Toå 2 :	 - Toå 3 :	 - Toå 4 :
 * Chuù yù nhöõng hoïc sinh ñöôïc ñieåm 10 .
2 . Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh qua moät tuaàn :
 - Sau moät tuaàn hoïc taäp nhöõng hoïc sinh hoïc taäp chaêm chæ , ñeán lôùp thuoäc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû , ñi hoïc ñeàu , tích cöïc tham gia phaùt bieåu yù kieán : Quốc Tuấn, Trọng Trí, Anh Thư, Hồng Thảo, Gia Tuệ, Hà Tiên, Hoàng Trân, Quang Tuyến.
 - Nhöõng hoïc sinh noùi chuyeän nhieàu trong giôø hoïc: Quang Tuyến, Triệu, Xoòn, Trung, Minh Thư, Thu Thủy, Tiên,
 	- Khoâng cheùp baøi, coøn thuï ñoäng, khoâng tham gia phaùt bieåu yù kieán : Minh Tiến, Lam Trường, Triệu, Thái Vi, .
3 . Tuyeân döông khen thöôûng , nhaéc nhôû hoïc sinh :
 * Nhöõng hoïc sinh tuyeân döông khen thöôûng , nhaéc nhôû .
 - Hoïc sinh tuyeân döông : Quốc Tuấn, Anh Thư.
 - Hoïc sinh caàn nhaéc nhôû: Trong Trí, Triệu, Quang Tuyến, Xoòn, Châu Thanh, Trung, 
Rieâng Troïng Trí caàn coù traùch nhieäm hôn nöõa, khoâng neân troán vieäc, taäp nghi thöùc ñoäi caàn phaûi nghieâm tuùc hôn, khoâng neân giôõn vaø laøm aûnh höôûng ñeán thi ñua cuûa lôùp, caàn phaùt huy khaû naêng cuûa mình hôn nöõa. Xooøn caàn phaûi ngoan hôn, khoâng neân mua haøng rong, neân cuøng caùc baïn thi ñua hoïc taäp ñeå ngaøy tieán boä hôn.
4 . Ruùt kinh nghieäm sau moät tuaàn hoïc taäp :
	Xoòn, Trung, Châu Thanh, Minh Tiến, Lam Trường Triệu, Thái Vi,  cần xem bài trước khi đến lớp.
	Cần nghiêm túc hơn nữa trong học tập, nhất là giờ bộ môn. Caàn luyeän ñoïc, vieát ôû nhaø nhieàu hôn, hoïc baøi, vieát baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp .
	Rieâng nhoùm laøm veä sinh saân tröôøng raát ñaùng tuyeân döông, vì caùc em bieát hôïp taùc vaø giuùp ñôõ nhau ñeå coâng vieäc cuûa mình hoaøn thaønh toát.
Đông Hồ, ngày 15 tháng 1 năm 2010
 Tổ trưởng
 Phan Thị Liên Châu

Tài liệu đính kèm:

  • doc21.doc