I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện đọc:
+ Đọc đúngcác từ ngữ : lửa đốt, bành bạch, chộp, cuộn,
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng
- Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng.
* BVMT: Thơng qua việc tìm hiểu bi, GV gip cho HS thấy được cần phải nâng cao ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
TUẦN: 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011. TIẾT: 1 CHÀO CỜ: TIẾT: 2 TẬP ĐỌC: Người gác rừng tí hon. I. Mục đích yêu cầu: - Luyện đọc: + Đọc đúngcác từ ngữ : lửa đốt, bành bạch, chộp, cuộn, + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng - Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng. * BVMT: Thơng qua việc tìm hiểu bài, GV giúp cho HS thấy được cần phải nâng cao ý thức BVMT. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Luyện đọc. - Gọi 1HS khá đọc cả bài trước lớp. - GV chia bài thành 3 đoạn. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài (3 lần). - Lần 1: Theo dõi và kết hợp sửa sai phát âm cho HS. - Lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa một số từ ở phần chú giải. .- Cho HS đọc theo cặp. - GV đọc cả bài 1 lần Hoạt động2 : Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: H. Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được diều gì ? Đoạn 2: - Cho HS đọc. H. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh ? H. Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm? Đoạn 3: Phần còn lại. H. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ ? * BVMT: Ta thấy hành động của bạn nhỏ trong bài rất là thơng minh, dũng cảm trong việc bảo vệ rừng. Qua đĩ, em đã học được điều gì từ bạn nhỏ? - GV tuyên dương những HS cĩ câu trả lời tốt. Qua đĩ, giáo dục HS nâng cao ý thức bảo vệ rừng và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. . Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc. - Cho HS đọc (Mỗi em đọc 1 đoạn) - GV theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét, khen những HS đọc hay. - HS khá đọc ,lớp đọc thầm. - HS đánh dấu đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo. - Đọc, sửa sai. - HS đọc kết hợp giải nghĩa thêm từ khó và từ giải nghĩa trong SGK. -1 HS đọc. - Lắng nghe. - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - HS trả lời theo ý hiểu của mình. - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS lắng nghe. - HS theo dõi và thực hiện đọc theo hướng dẫn của GV. - 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn . - HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố- Liên hệ: - GV yêu cầu HS rút ra nội dung của bài. - HS lần lượt trả lời. - GV nhận xét, rút ra nội dung bài và ghi lên bảng. *Nội dung : Câu chuyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh, dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - Một vài HS nhắc lại nội dung bài. * BVMT: Giáo dục HS phải biết trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa phương. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. TIẾT: 3 THỂ DỤC: (Giáo viên bộ mơn dạy) TIẾT: 4: TOÁN: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân. - Bước đầu biết và vận dụng quy tắt nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - HS tính toán thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị nội dung bài dạy. HS chuẩn bị bài ở nhà. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Củng cố về cách tính cộng, trừø, nhân số thập phân. Bài 1: Đặt tính rồi tính . - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài. - GV cho HS nêu cách làm . - GV nhận xét. Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000, - Gọi HS đọc yêu cầu đề toán. Hoạt động 2 :Giải toán : Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Cho HS thảo luận nhóm bàn và tìm ra cách giải. - GV nhận xét, bổ sung . - Cho HS làm bài. - GV hướng dẫn HS kém làm bài. H. Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? H. Muốn biết mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5 kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì ? H. Muốn tính được số tiền phải trả cho 3,5 kg đường em phải biết gì ? H. Giá của 1 kg đường tính như thế nào ? - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 4: - GV hướng dẫn để HS giải, GV thu vở chấm, rút ra kết luận. (a+b) c = a c + b c - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - 3HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. - HS nêu cách làm, lớp nhận xét. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS phát biểu quy tắc. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, lớp theo dõi, bổ sung. - 1HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm rồi báo cáo, lớp nhận xét. - HS khá tự làm bài, HS nghe hướng dẫn để làm bài. - 1HS nhận xét bài làm của bạn, lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. Sau đó rút ra kết luận. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. ------------------------------------------------------------- TIẾT: 5 ĐẠO ĐỨC: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết lựa chọn ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Củng cố cho HS thực hiện tốt các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ. - Giáo dục HS phải biết tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng để chơi đóng vai bài tập 2. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: “Kính già, yêu trẻ” H. Nêu nội dung phần ghi nhớ? - Gọi HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:Đóng vai bài tập 2 - GV phân công mỗi nhóm xử lí đóng vai một tình huống trong bài tập 2. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và tập đóng vai. - Cho đại diện các nhóm lên thể hiện. - Gọi đại diện các nhóm nhận xét, GV kết luận. * Tình huống a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gđ của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà nhờ bố mẹ giúp đỡ. * Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. *Tình huống c:Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Hoạt động2: Làm bài tập 3 và 4 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu HS thực hiện sau đó đại diện trình bày. - GV kết luận : Hoạt động3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Y/cầu các nhóm thảo luận hoàn thành ND thảo luận. - Cho đại diện các nhóm trình bày, - GV nhận xét và kết luận : - HS lắng nghe. - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện từng nhóm thể hiện, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm lớn. - Đại diện trình bày, lớp theo dõi nhận xét,nhóm bạn bổ sung. - HS lắng nghe. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - Giáo dục HS phải biết tơn trọng người già và em nhỏ. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011. TIẾT: 1 TOÁN: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố phép cộng, phép trừ và nhân số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số. - Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. - Giáo dục các em tính toán chính xác. II. Chuẩn bị: - Bút dạ, Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:Hướng dẫn HS làm BT. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS tự tính giá trị các biểu thức và trình bày thứ tự thực hiện phép tính. GV cho các em nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề toán. H: Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữabài của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Tính bằng cách thuận tiện nhất. Hoạt động 2 :Hướng dẫn giải toán. Bài 4: - Cho HS đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. - HS làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét,chữa bài. - 1 HS đọc ,lớp đọc thầm. - 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bài vào vở. - 1 HS nhận xét bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời, lớp theo dõi, n/x bổ sung. - 2HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 2HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - 2HS lên bảng l ... 10, 100, 1000, ... I. Mục tiêu : - Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 - HS chia thành thạo một số thập phân cho 10, 100, 1000 - Bồi dưỡng cho các em óc tính nhẩm nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị: Bút dạ, bảng phụ III. Hoạt động dạy và học:: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng làm baàm tập 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện pháp chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 - GV nêu pháp chia ở ví dụ 1, viết lên bảng cho HS làm bài. - GV hướng dẫn gợi ý, nhận xét, bổ sung. H. Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang trái 1 chữ số ta được số nào ? - GV bổ sung. VD2: GV nêu ví dụ lên bảng. H. Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số, ta được số nào? H. Từ 2 ví dụ trên, ta rút ra điều gì? - Cho HS rút ra kết luận SGK Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm: - Cho HS chơi trò chơi “Thi ai tính nhanh” Bài 2: HS thảo luận theo nhóm. - GV nhận xét, bổ sung - GV cho HS so sánh và nhận xét, bổ sung Bài 3: Cho HS đọc đề - GV giúp các em phân tích đề. - Gọi HS lên bảng tóm tắt, GV bổ sung, n/xét. - Cho HS giải vào vở, sau đó GV thu bài chấm - 1 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp làm vào nháp. - HS thực hiện làm miệng. - Cả lớp làm vào nháp rồiø nhận xét. - HS trả lời. - HS đọc kết luận trong SGK. - HS chơi tính nhanh. - HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 em HS đọc đề, 2 HS tìm hiểu đề. - HS lên bảng tóm tắt bài và giải. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học ở nhà. --------------------------------------------------------- TIẾT: 2 TẬP LÀM VĂN: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình). I. Mục đích yêu cầu : - Củng cố kiến thức về viết đoạn văn tả người. - HS biết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. - Giáo dục các em yêu thương những người thân. II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1. - Dàn ý bài văn tả 1 người thường gặp: Kết quả quan sát và ghi chép III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp. GV chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu. - Cho HS đọc đề bài – GV ghi đề bài lên bảng - GV cho HS nhắc lại cấu tạo của 1 đoạn văn - Cho HS kiểm tra lại đoạn văn em vừa đọc đã có câu mở đoạn chưa ? + Câu mở đoạn đã giới thiệu được người em định tả chưa? + Thân đoạn đã xác định được những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người đó chưa? + Đôi mắt của người đó như thế nào? + Mái tóc của người đó ra sao? + Ngoại hình của người đó như thế nào? + Câu kết đoạn đã nêu được tình cảm của em đối với người định tả chưa? Hoạt động 2: Luyện tập. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn văn các em viết. - GV nhận xét, đánh giá những bài văn có ý hay, ý mới (chấm điểm) - GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay - 2 HS đọc đề bài, 2 HS đọc gợi ý. - 2 HS giỏi đọc dàn ý được chuyển thành đoạn văn. - HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả người. - HS tìm và trả lời. - HS trả lời theo gợi ý. * Gợi ý: + Màu sắc, độ dày, độ dài của mái tóc + Màu sắc, đường nét, cái nhìn của đôi mắt + Dáng người : thon thả, uyển chuyển + Giọng nói: ồm ồm, trầm trầm, thanh thoát - HS đọc đoạn văn viết của mình. - Cả lớp nhận xét bài. - HS nghe đoạn văn hay. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV ùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. ------------------------------------------------------ TIẾT: 3 KỂ CHUYỆN: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Mục đích yêu cầu: - HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểmbảo vệ môi trường. - Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường. - Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực. - Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn. - Giáo dục các em tính chân thực, ý thức bảo vệ môi trường. * BVMT: Thơng qua mỗi đề bài, GV đều giáo dục HS phải nâng cao ý thức BVMT. II. Ghuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đề lên bảng. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 1 HS lên kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc được về bảo vệ môi trường. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS xác định đề và gạch dưới những từ quan trọng. - GV nhắc lại yêu cầu : Câu chuyện em kể phải là câu chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc em đã làm. Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV cho các em nêu tên câu chuyện các em định kể - HS chuẩn bị kể chuyện. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - Cho HS làm bài. - Cho HS làm mẫu. - GV nhận xét. - Cho HS kể theo nhóm, GV giúp đỡ các nhóm. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, tính điểm và bình chọn người kể chuyện hay nhất. * BVMT: - Nếu HS kể đề 1, GV yêu cầu HS nêu lại việc làm tốt để bảo vệ mơi trường. - Nếu HS kể đề 2, GV yêu cầu HS nhắc lại hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường. - Qua đĩ, GV giáo dục HS cần phải nâng cao ý thức BVMT. - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS xác định yêu cầu đề. - Lớp lắng nghe. - HS đọc gợi ý 1+2 SGK - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân, viết nhanh dàn ý chung. - 1HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình. - Từng thành viên trong nhóm kể, nhóm nhận xét. - Đại diện nhóm thi kể, lớp nhận xét. - HS lần lượt trả lời. - HS lắng nghe. 4. Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn dị HS bài học ở nhà. TIẾT: 4 LỊCH SỬ : “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tình thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. - Giúp cho HS thấy được tinh thần yêu nước của dân tộc ta. Từ đĩ các em sẽ tự hào về truyền thống của dân tộc ta. II. Chuẩn bị : - Phiếu học tập của HS. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau CM tháng tám? - Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: - GV giao nhiệm vụ cho HS. + Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô. + Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào? + Nêu suy nghĩ của em khi học bài này? - Cho HS đọc SGK để trả lời câu hỏi : - GV đưa bảng thống kê sự kiện để HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc. H: Để bảo vệ nền đọc lập, nhân dân ta phải làm gì? H: Trung ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào ngày, tháng, năm nào? - GV đọc cho HS nghe lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh. H: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu, hi sinh vì đôïc lập dân tộc của nhân dân ta? “Thà hi sinh không chịu làm nô lệ”. Hoạt động2: Làm việc theo nhóm. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến bằng cách đặt câu hỏi để HS trả lời: H: Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? H :Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân dân Hà Nội thể hiện như thế nào? H: Đồng bào cả nước đã thể hiện tình thần kháng chiến ra sao? H: Vì sao quân dân ta có tinh thần quyết tâm như vậy? - GV cho HS xem ảnh tư liệu SGK. - Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 29. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. + HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. + HS trả lời theo ý kiến của riêng mình. + HS trả lời. + HS nghe và ghi nhớ. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS đọc SGK tìm hiểu theo nhóm. + Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, bổ sung. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS lắng nghe. +HS trả lời + HS lắng nghe. + HS quan sát tư liệu. + 3 HS đọc, lớp đọc thầm. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà. ---------------------------------------------- TIẾT: 5 Sinh hoạt lớp tuần 13 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nhận xét chung: + Nề nếp, sĩ số, đồng phục: Thực hiện đúng đồng phục theo quy định. + Vệ sinh cá nhân, trường( lớp): Vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch đẹp. + Học tập: Các em cĩ tự giác học tập, hăng say phát biểu hơn. - GV tuyên dương những HS thực hiên tốt: Nhật, Thiên, Nhim, Juyệt, Đê-Bơ-Ra. - Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt: Xuyên, Đan, Jơ.
Tài liệu đính kèm: