I. Mục tiêu: Học sinh biết.
- Ngày 19/5/ 1959. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn.
- Đường Trường sơn là hệ thống quân sự quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta.
- Học sinh hiểu nhớ các mốc lịch sử.
- Kính trọng và biết ơn Đảng- Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
Ngày soạn: 20/02/2014 TUẦN 24 Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 tháng 02 năm 2014 Lịch sử Đường Trường Sơn I. Mục tiêu: Học sinh biết. - Ngày 19/5/ 1959. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn. - Đường Trường sơn là hệ thống quân sự quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. - Học sinh hiểu nhớ các mốc lịch sử. - Kính trọng và biết ơn Đảng- Bác. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn. - Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy Trường sơn, đường Trường sơn. ? Đường Trường sơn có vị trí thế nào với 2 miền Băc- Nam của nước ta? ? Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường sơn? b) Những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn. ? Học sinh tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. ? Học sinh chia sẻ với bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường sơn. - Giáo viên nhận xét, tổng kết. c) Tầm quan trọng của đường Trường sơn. ? Tuyến đường Trường sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta? - Giáo viên nhận xét- kết luận. d) Bài học: sgk 49 - Học sinh làm việc cá nhân- cả lớp. - Học sinh theo dõi. - 2 - 3 học sinh lên chỉ vị trí của đường Trường sơn trước lớp. - là đường nối 2 miền Bắc- Nam của nước ta. - vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mất quân thù. - Học sinh thảo luận- trình bày. - Học sinh tập kể trong nhóm. - Thi kể trước lớp. - Học sinh chia sẻ. Tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào phiếu khổ lớn. - Học sinh làm việc cả lớp. là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam Bắc hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí để miền Nam đánh thắng kẻ thù. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. 4. Củng cố: - Nội dung bài. Liên hệ - nhận xét. Toán (+) Luyện tập chung A. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố các kiến thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Củng cố kĩ năng vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán. B. Đồ dùng dạy học: - VBTập toán 5/2, Toán NC 5 C. Các hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu bài học HĐ 1: Củng cố kiến thức ? Nêu cách tính diện tích, thể tích các hình hộp chữ nhật, hình lập phương HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1 –VBT/37 - Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật - GV quan sát giúp đỡ HS yếu Bài 2- VBT/38: Củng cố tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3- VBT/38: - GV gợi ý HS muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương phải tìm được cạnh của hình lập phương đó Bài 4- VBT/38 - GV gợi ý: Tách khối gỗ thành hai hình lập phương rồi tính thể tích từng hình, sau đó cộng lại Bài 199- TNC/34: (HS khá, giỏi) - GV gợi ý cho HS: a. Chính là tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 11cm, chiều rộng 10 cm, chiều cao 15cm b. Tính thể tích bể trừ đi thể tích nước có trong bể c. Tính thể tích bể 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - VN làm lại bài sai. - Hát - HS trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nêu trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài rồi chữa - Đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc yêu cầu của đề, phân tích đề - Làm bài cá nhân rồi chữa - HS đọc đề - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - HS tự làm bài rồi chữa Tiếng việt (+) Luyện viết Cái áo của ba A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về: - Kĩ năng nghe – viết và trình bày đoạn từ Ba đã hi sinh đến cả gia đình tôi bài Cái áo của ba (SGKTV5/2 trang 64). - Rèn kĩ năng viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở luyện viết C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Bài mới: a. HD nghe viết chính tả - GV đọc đoạn viết - Cho HS đọc lại đoạn viết - GV đọc chậm từng câu, cụm từ để HS nghe viết bài - GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm, chữa một số bài, nhận xét, sửa sai b. HD làm bài tập chính tả Bài 3- VBTTNTV/20 Viết lại cho đúng các tên riêng có trong bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 1- TVNC/27 (HS giỏi) Viết tên người trong đoạn thơ nói về anh hùng Tây Nguyên theo quy tắc viết hoa tên riêng - GV NX , sửa sai cho HS Bài 2- TVNC/28 (HS giỏi) Viết tên địa phương trong đoạn thơ nói về miền đất Tây Nguyên sau theo đúng quy tắc viết hoa tên riêng - GV NX , sửa sai nếu có 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ - VN làm lại bài sai, sửa lỗi chính tả - Hát - HS nghe - HS đọc thầm lại đoạn viết, ghi nhớ những chữ dễ sai - HS nghe viết - HS soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài rồi chữa: Thào Mí Chá, Pục, Thào Mí Sùng, Gia Lai, Sê Can - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài rồi chữa: Ntrang- lơng, Bi-năng-tắc, Vai, Núp - HS kiểm tra chéo bài - Lớp NX, sửa sai nếu có - HS suy nghĩ làm bài - HS kiểm tra chéo bài - Lớp NX, sửa sai nếu có Ngày soạn: 20/02/2014 Ngày dạy: Thứ ba ngày 25 tháng 02 năm 2014 Khoa học Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin, để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đén pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt ) và một số vật khác bằng nhựa, xao su III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: . Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài trước. ? Nguồn điện chạy trong mạch nào? ? Vật nào được gọi là cách điện, dẫn điện? - Giáo viên chốt lại. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Cho quan sát về một số cái ngắt điện. Hoạt động 3: Trò chơi: “Dò tìm mạch điện” - Giáo viên hướng dẫn: giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại được xếp thành 2 hàng. Trong hộ, một số cặp khuy được nối với nhau. Đậy nắp hộp lại. + Mạch kín + Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua. - Học sinh thảo luận đôi về vai trò của cái ngắt điện. - Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp. - Mỗi nhóm được phát một hộp kín. Mỗi nhóm sử dụg mạch chủ để đoán xem các cặp khuy nài được nối với nay. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào 1 tờ giấy. - Sau cùng một thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Toán (+) Luyện tập chung A. Mục tiêu : - Củng cố cho HS cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhât và hình lập phương. - Củng cố kĩ năng vận dụng công thức tính tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương vào giải bài tập có liên quan. - Giáo dục HS yêu thích, say mê học toán. B. Đồ dùng dạy học: VBTập Toán 5, TNC/5 C. Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: 2. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học HĐ 1: Củng cố kiến thức ? Nêu cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương ? - Hát - HS, làm và trả lời theo nhóm bàn - Vài HS nhắc lại trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung HĐ 2: Củng cố kĩ năng Bài 1 - VBT/45: - GV giúp đỡ HS yếu - Củng cố kĩ năng tính thể tích của hình hộp chữ nhật Bài 2- VBT/45: - GV HD HS tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương - GV HD, giúp đỡ HS yếu Bài 3- VBT/45 - GV HD HS tính rồi điền vào bảng - GV chấm, trả bài, nhận xét chung Bài 201- TNC/34: HS khá giỏi - GV gợi ý HS: B1: Tính thể tích nước bể khi không có hòn đá B2: Tính thể tích nước bể khi có hòn đá B3: Lấy thể tích nước bể khi có hòn đá trừ đi thể tích nước bể khi không có hòn đá để được thể tích hòn đá (chiều cao khác nhau) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - VN giải lại bài sai. - HS đọc yêu cầu của đề - 1 HS nêu cách làm - Lớp tự làm bài rồi chữa - Đọc yêu cầu của đề, phân tích đề - 1 HS nêu cách làm - HS tự làm bài rồi chữa - HS đọc đề, phân tích đề - HS tự làm bài rồi chữa - HS khá giỏi suy nghĩ làm bài - Chữa bài : Đáp số: 360 cm3 Tiếng việt (+) Luyện đọc Luật tục xưa của người Ê - đê A. Mục đích yêu cầu: Tiếp tục luyện cho học sinh: - Đọc lưu loát,toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản - Rèn kĩ năng đọc thầm và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc C. Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Dạy bài mới: Nêu MĐYC * Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn - Hướng dẫn đọc, chia làm 3 đoạn - Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu, đoạn thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục + Đoạn 1: cách xử phạt - Nhấn giọng: xử nhẹ, xử nặng, một xong, một co, gánh, không nổi, vác không kham, chịu chết + Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng - Nhấn giọng: nhìn tận mặt, bắt tận tay, phải lấy được, giữ được, khoanh, khắc dấu, đã nghe, đã thấy tang chứng + Đoạn 3: Về các tội - Ngắt hơi đúng: Kẻ mà/ địch không đi được thì cõng, địch không ăn được thì mớm, địch không biết thì nói cho biết, làm hàng trăm dân làng bị địch bắt, hàng nghìn dân làng bị địch giết/ là kẻ có tội lớn. - Nhấn giọng: cây đa, cây sung, mẹ cha, không hỏi cha, chẳng nói với mẹ, không hỏi ông già bà cả, thò tay, kẻ có tội, bồi thường, có tội lớn, diều tha quạ mổ * Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi ? Từ nào tương ứng với nghĩa của câu “Phải có bốn năm người hoặc vài ba người có mặt khi việc xảy ra.” Trong luật tục của người Ê- đê? ? Từ nào tương ứng với nghĩa của câu “Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội.” Trong luật tục của người Ê- đê? - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng 4. Củng cố, dặn dò: - GV NX tiết học, VN tiếp tục luyện đọc . - Hát HS lắng nghe - HS mở SGK và theo dõi - Phát âm: luật tục, ông già bà cả, xét xử, dao sắc, gươm lớn - Các em nối tiếp đọc bài (3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cá nhân lần lượt - Thi đọc phân vai giữa các nhóm đọc - Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất - HS đọc thầm bài,TLCH theo nhóm - Nhân chứng - Tòng phạm
Tài liệu đính kèm: