Bài soạn lớp 5 năm 2014 - Tuần 31

Bài soạn lớp 5 năm 2014 - Tuần 31

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Phương tiện dạy học:

GV : đoạn văn diễn cảm

Hs : SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Tà áo dài Việt Nam

- GV gọi 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi.

- Nhận xét và ghi điểm.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 năm 2014 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2014
Tiết 61	 Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
Sgk/126 -Thôøi gian döï kieán: 35 phuùt
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Phương tiện dạy học:
GV : đoạn văn diễn cảm 
Hs : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Tà áo dài Việt Nam
- GV gọi 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời từng câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt ý.
c) Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc 3 đoạn, nhận xét, tìm hiểu cách đọc hay.
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 1, vài HS thi đọc, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- HS nêu nội dung chính của bài, GV nhận xét chốt ý.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
Tiết 151	 Toán
PHÉP TRỪ
Sgk/159-tgdk:40 phút
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2, bài 3
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phép cộng
- GV gọi 3 HS lên làm bài tập 2 ( cột 2)/158,
- GV chấm vở bài tập.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số 
-HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng phụ. Nhận xét.
 a/8923 - 4157 = 4866 27069 - 9537 = 17532
 b/ - = - = - = 1 - = - = 
 c/ 7,284 - 5,596 = 1,888 0,863 - 0,298 = 0,565
 HS đổi vở kiểm tra kết quả
 Bài 2: Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ
-HS làm cá nhân -2 học sinh làm bảng phụ-Nhận xét
 a/ x + 5,84 = 9,16 b/ x - 0,35 = 2,55
 x = 9,16 - 5,84 x = 2,55 + 0,35
 x = 4,32 x = 2,9
? Muốn tìm số hạng ( số bị trừ) chưa biết ta làm thế nào?
 Bài 3: Biết giải bài toán có lời văn
- 1 HS đọc bài toán.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ. Nhận xét.
Diện tích trồng hoa:
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa:
540,8 + 155,3 = 696,1( ha)
Đáp số:696,1 ha
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
Tiết 31	 Chính tả
Tà áo dài VIỆT NAM
Sgk/128-tgdk:40 phút
I. Mục tiêu:
 - Nghe-viết đúng bài CT, viết sai không quá 5 lỗi
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b). 
II. Phương tiện dạy học:
GV : sgk
Hs : bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Cô gái của tương lai
- GV gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Huân chương, Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương lao động. Nhận xét.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả 
và chấm chữa bài
a) Hướng dẫn viết chính tả:
- 1 HS đọc 1 lần, GV đọc lại, hỏi:
+ Đoạn văn kể về điều gì?
- Hướng dẫn HS phân tích các từ khó, viết bảng con.
- GV đọc, HS viết.
- GV đọc lại cho HS dò lỗi.
- HS đổi vở dò lỗi.
b) Chấm, chữa bài:
- GV chấm bài khi HS đang dò lỗi.
- GV nhận xét và sữa lỗi sai chung bài chấm.
3. Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1: Viết lại cho đúng
-HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng phụ. Nhận xét.
 Bài 2: Viết lại cho đúng
-Cách làm tương tự.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 
- Trắc nghiệm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
.
Tiết 31	 Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 Sgk/41-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên nước ta 
Kĩ năng tư duy phê phán 
Kĩ năng ra quyết định 
Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
II. Phương tiện dạy học:
Gv : bảng phụ 
HS : sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin SGK/44
* Mục tiêu: Nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên nước ta 
*Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
-HS suy nghĩ, nêu ý kiến (nhóm bàn).
-GV nhận xét, kết luận.
-Mời 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK 
* Mục tiêu: Nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Kĩ năng tư duy phê phán 
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ ( độngnão ) nêu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
* Mục tiêu: Biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
Kĩ năng ra quyết định 
* Tiến hành:
- GV chia nhóm (theo bàn) và yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.( trong vòng một phút )
- GV nhận xét, kết luận.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung: 
..
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2014
Tiết 61 Thể dục
Môn thể thao tự chọn – Trò chơi:
NHẢY Ô TIẾP SỨC
Tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Các động tác có thể chưa ổn định.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm:Sân trường,
Phương tiện : vạch kẻ trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐLVĐ
BIỆN PHÁP
Phần mở đầu:
- Ổn định lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
8-10 phút
4 hàng dọc→ hang ngang
Phần cơ bản:
- GV tổ chức cho HS:
+ Ôn đứng ném bong vào rổ bằng 1 tay (trên vai).
+ Chơi trò chơi: Trao tín gậy.
- GV nêu tên trò chơi.
- Giải thích cách chơi, luật chơi.
 - HS thực hành trò chơi.
18-22 phút
4 cá nhân theo tổ
Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
4-6 phút
4 hàng ngang
IV. Bổ sung:
..
Tiết 31	 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: NAM và NỮ
Sgk/129-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
II. Phương tiện dạy hoc:
GV:Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập.
HS;sgk ,vbt
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ :Ôn tập về dấu câu
- GV kiểm tra lại các bài tập tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Nối từ cho đúng với nghĩa của nó
-HS làm cá nhân, nêu kết quả, nhận xét, chốt ý.
 Bài 2: Nêu phẩm chất của người phụ nữ VN qua các câu tục ngữ
- HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện 1 số nhóm nêu ý kiến, nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý.
 Bài 3: Đặt câu
- GV hướng dẫn sơ lược.
- HS làm bái cá nhân, 2 HS làm bảng lớp, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- HS nêu lại 1 số phẩn chất của người phụ nữ VN.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
Tiết 152	 Toán
LUYỆN TẬP
Sgk/160-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
 Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2
II. Phương tiện dạy hoc:
GV: bảng phụ.
HS:sgk
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Phép trừ
- GV gọi 2 HS lên làm bài tập 2,3/160
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính
-HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng lớp, nhận xét.
 a/ + = + = ; - + = - = ; - - = 
 b/578,69 + 281,78 = 860,47 ; 594,72 + 406,38 - 329,47 = 1001,1 - 329,47 = 671,63
 HS đổi vở kiểm tra kết quả
 Bài 2: Biết vận dụng các kĩ năng cộng , trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất
-HS làm cá nhân, 4 HS làm bảng phụ, nhận xét.
 a/ + + + = ( + ) + ( + ) = 1 + 1 = 2
 b/ - - = = 
 c/ 69,78 + 35,97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97
 d/ 83,45 - 30,98 - 42,47 = 83,45 - ( 30,98 + 42,47) = 83,45 - 73,45 = 10
 HS đổi vở kiểm tra kết quả
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- Tính nhanh: 35,78 + 45,2 + 64,22( bảng con)
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà làm bài 3/161 và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
Tiết 31	 Kể chuyện	
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Sgk/130-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.	
II. Phương tiện dạy hoc:
GV: sgk
HS : truyện sưu tầm 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Kể chuyện đã nghe đã đọc
- Gọi 2-3 HS kể lại 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hung hoặc 1 phụ nữ có tài.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Kể chuyện
- Hướng dẫn HS tìm hiêu yêu cầu của đề bài.
- Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò.
IV. Bổ sung:
.
Tiết 31	 Kỹ thuật
LẮP RÔ-BỐT (tt)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
Với HS khéo tay:Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
II.Phương tiện daïy hoïc: 
GV:- Maãu rô bốt ñaõ laép saün.
HS: Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
1.Hoaït ñoäng 1:Gv kieåm tra ñoà duøng hoïc sinh.
2. Hoaït ñoäng 2: Quan saùt, nhaän xeùt maãu
3. Hoaït ñoäng 3: Hs thöïc haønh laép raùp maùy bay tröïc thaêng.
a) Choïn chi tieát:
- Hs choïn ñuùng vaø ...  bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
 Bài 2:Viết đoạn văn
- Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò 
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhận xét và ghi điểm. 
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 154	 Toán
LUYỆN TẬP
Sgk/162-tgdk:40 phút
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán
Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2, bài 3
II. Phương tiện dạy hoc:
Gv :bảng phụ 
Hs :bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Phép nhân
- GV gọi 1 HS lên làm bài tập 1 ( cột 2)/162.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Biết chuyển các phép cộng thành phép nhân rồi tính.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
 a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3 = 20,25 kg
 b/ 7,4 m2 +7,4 m2 +7,4 m2 x 3 = 7,4 m2 x ( 1+ 1+ 3 )= 7,4 m2 x 5 = 37 m2
 c/ 9,26 dm2 x 9 + 9,26 dm2 = 9,26 dm2 x ( 9 + 1 ) = 9,26 dm2 x 10 = 926 dm2
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài 2: Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực hành tính giá trị của biểu thức 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
a/ 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275
b/( 3,125 + 2,075 ) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4
 Bài 3:Vận dụng tính chất của phép nhân để giải toán
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân, sau đó đổi nháp chấm chéo.
 -Gọi học sinh giải 
Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001 :
77515000 x 1,3 : 100 = 1007695 ( người)
Dân số nước ta tính đến năn 2001 :
77515000 + 1007695 = 78522695 ( người)
Đáp số:78522695 người
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà làm bài 4/162 và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung:
.
Tiết 62	 Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu: DẤU PHẨY
Sgk/132-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3).
II. Phương tiện dạy hoc:
Gv :sgk
Hs:vbt
C. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Mở rộng vốn từ Nam và Nữ
2. Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1:Nêu tác dụng của dấu phẩy
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ từng câu văn, chú ý các câu văn có dấu phẩy, suy nghĩ làm việc cá nhân. 
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 2:
- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng ND ; mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh
- Ba HS nối tiếp trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát hiện và sửa lại cho đúng.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
3. Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Bổ sung:
.
Tiết 31	 Địa lí
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
Thôøi gian döï kieán: 35 phuùt
I.Muïc tieâu: 
- Chæ ñöôïc vò trí vaø giôùi haïn cuûa tænh Bình thuaän treân baûn ñoà
- Neâu ñöôïc 1 soá ñaëc ñieåm veà vò trí ñòa lí, ñaëc ñieåm töï nhieân veà ñòa hình, khí haäu vaø soâng ngoøi cuûa tænh Bình Thuaän
- Nhaän bieát ñöôïc aûnh höôûng cuûa khí haäu ñeán ñôøi soáng cuûa ngöôøi daân Bình Thuaän 
II..Phương tiện daïy hoïc:
GV:Löôïc ñoà töï nhieân cuûa tænh Bình Thuaän
HS:
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
1. Hoạt động 1: Vò trí ñòa lí vaø giôùi haïn
* Laøm vieäc theo caëp :Quan saùt löôïc ñoà thöïc hieän caùc yeâu caàu
+ Chæ vò trí, giôùi haïn phaàn ñaát lieàn cuûa tænh ta treân löôïc ñoà
+ Neâu teân nhöõng tænh giaùp phaàn ñaát lieàn cuûa tænh ta
+ Bieån bao boïc phaùi naøo phaàn ñaát lieàn cuûa tænh ta. Teân bieån laø gæ?
+ Keå teân hoøn ñaûo lôùn nhaát cuûa tænh ta?
- HS leân chæ vò trí cuûa tænh ta vaø trình baøy keát quaû - GV nhaän xeùt, keát luaän
2.Hoạt động 2: Ñòa hình vaø khoaùng saûn - Laøm vieäc caù nhaân
- Neâu nhöõng daïng ñòa hình coù ôû tænh ta vaø töï nhieân cuûa töøng daïng ñòa hình
- Neâu söï aûnh höôûng cuûa ñòa hình ñeán söï phaân boá daân cö vaø phaùt trieån kinh teá cuûa tænh
- Keå teân caùc loaïi khoaùng saûn ôû tænh ta
+ HS trình baøy, GV nhaän xeùt, keát luaän
3.Hoạt động 3: Khí haäu: Laøm vieäc theo nhoùm
- HS döïa vaøo phaàn III vaø thaûo luaän
Neâu ñaëc ñieåm khí haäu ôû tænh ta
+ ñaëc ñieåm khí haäu treân ñaõ aûnh höôûng ñeán ñôøi soáng vaø saûn xuaát cuûa ngöôøi daân Bình Thuaän nhö theá naøo ?
Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. GV keát luaän
4.Hoaït ñoäng 4:Soâng ngoøi - làm vieäc caù nhaân
- Keå teân caùc soâng chính ôû tænh ta? Neâu ñaëc ñieåm soâng ngoøi ôû tình ta
- HS nhaän xeùt, HS khaùc nhaän xeùt. GV nhaän xeùt. Keát luaän
-Củng cố - dặn dò:GV nhaän xeùt tieát hoïc
IV.Phaàn boå sung
..
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2014
Tiết 31 Âm nhạc
Ôn tập bài hát: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ
Sgk/36-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời.
II. Phương tiện dạy hoc:
HS:SGK Âm nhạc 5, thanh phách.
GV: Đàn
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Dàn đồng ca mùa hạ” .
- Giới thiệu bài .
- GV hát mẫu 1 lần.
- GV hướng dẫn hát ôn: Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
b) Nghe nhạc:
- GV giới thiệu tên bài , xuất xứ.
2. Hoạt động 2:Phần kết thúc:
- GV hát lại cho HS nghe lần nữa.
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
IV.Bổ sung:
..
Tiết 62	 Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Sgk/134-tgdk:40 phút
I.Mục tiêu:
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
-Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Phương tiện dạy hoc:
GV:- Bảng nhóm, bút dạ.
HS:sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Ôn tập tả cảnh
 -1 – 2 HS trình bày dàn ý của bài tập 1 tiết trước.
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1:Viết đoạn văn
- Mời 4 HS nối tiếp đọc 4m đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Mời một HS đọc phần gợi ý.
- GV nhắc HS :
+ Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu.
+ Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau) làm.
- Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày.
- Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
 Bài 2:Lập dàn ý
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
IV. Bổ sung:
.
Tiết 155	 Toán
PHÉP CHIA
Sgk/163-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2, bài 3
II. Phương tiện dạy hoc:
Gv: bảng phụ 
Hs :sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Phép chia
- GV gọi HS l hs lên làm bài tập 4/162, 
-GV chấm vở bài tập.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân
-HS làm cá nhân, 2 em làm bảng phụ, nhận xét.
 Bài 2: Biết thực hiện phép chia phân số
-HS làm cá nhân, 2 học sinh làm bảng phụ, nhận xét.
 a/ : = x = ;b/ : = x = ;
 Bài 3: Biết thực hiện phép chia để tính nhẩm
HS làm cá nhân, nêu miệng, nhận xét.
a/ 25 : 0,1 = 2,5 48 : 0,01 = 0,48 95 : 0,1 = 9,5
 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 72 : 0,01 = 0,72
b/ 11 : 0,25= 2,75 32 : 0,5 =16 75 : 0,5 = 34,5
 11 x 4 = 44 32 x 2 = 64 125 : 0,25 = 31,25
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà làm bài 4/164 và chuẩn bị cho bài mới. 
IV. Bổ sung: 
Tiết 62	 Khoa học
MÔI TRƯỜNG
Sgk/76-tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. Phương tiện dạy hoc:
Gv:bảng phụ , tranh
Hs:sgk
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: HS hát
1.Hoạt động 1: Bài cũ:Ôn tập
- GV gọi HS lên kiểm tra nội dung bài trước.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 7. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm 7 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì?
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196.
3. Hoạt động 3: Thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Bổ sung: 
..
SINH HOẠT TẬP THỂ
I.Mục tiêu:
-Tổ trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần .
-Lớp phó ,lớp trưởng nhận xét chung.
-Gv đánh giá và nhận xet các hoạt động trong tuần:phê bình ,tuyên dương.
-Hs có ý kiến
-Hs đưa hướng khắc phục.
-Thông qua hoạt động tuần tới

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 31.DOC.doc