Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 12, 13, 14

Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 12, 13, 14

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp của sự sinh sôi của rừng thảo quả. (trả lời được các câu hỏi SGK ).

II. Đồ dùng dạy học:

Thầy: Hình vẽ SGK, đồ dùng dạy học.

Trò: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

docx 136 trang Người đăng huong21 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường PT Dân Tộc Bán Trú TH Nà Khoa số 1 - Tuần 12, 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12:
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ. 
Tiết 2; Thể dục.
(Dạy chuyên)
Tiết 3: Tập đọc.
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo quả.
 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp của sự sinh sôi của rừng thảo quả. (trả lời được các câu hỏi SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Hình vẽ SGK, đồ dùng dạy học.
Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài:
* Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- HS đọc nối tiếp lần 1, hướng dẫn đọc câu văn dài, rèn đọc từ khó.
+ Đọc nối tiếp lần 2 - hiểu nghĩa từ khó, chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu bài, hướng dẫn giọng đọc. 
* Tìm hiểu bài:
 - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
- Cách dùng từ và đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ?
- Hoa thảo quả nẩy ra ở đâu ?
- Khi thảo quả chín rừng thảo quả có nét gì đẹp ?
- Qua bài, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- LuyÖn ®äc l¹i bµi, nªu c¸ch ®äc diÔn c¶m cña tõng ®o¹n.
- Chän ®o¹n ®äc diÔn c¶m.
- Nªu tõ ng÷ cÇn nhÊn giäng ?
- 1 em ®äc l¹i ®o¹n v¨n, luyÖn ®äc theo cÆp 
- thi ®äc tr­íc líp.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 em khá đọc bài.
- Chia làm 3 đoạn:Đoạn 1 từ đầu đến nếp khăn.
- Đoạn 2: Từ thảo quả đến không gian.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Thảo quả như những đốm lửa hồng/ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới/ nhấp nháy vui mắt.
- Đản khao. Lướt thướt. Quyến...
- Cả lớp theo dõi.
- Mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo,... cũng thơm.
- Từ hương và từ thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương thơm,...
- Thoáng cái thảo quả đã mọc khóm 
lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lấm chiếm không gian.
- Nẩy dưới gốc cây.
- Đỏ chon chót, như chứa lửa chứa 
nắng, ngập hương thơm, say ngây ngất và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng.
*Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- 3 HS đọc nối tiếp lại bài.
- Đoạn 2.
- Lướt thướt, ngọt lựng, gió,...
- Vµi cÆp lªn ®äc thi tr­íc líp.
4. Củng cố - dặn dò:	
 - Nêu nội dung của bài? Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 4: Toán.
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100, 1000,...
I. Mục tiêu:
 Biết:
 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000,...
 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
II - Đồ dùng học tập:
Thầy: Đồ dùng dạy học.
Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
 48,54 6 = 291,24
 - GV nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
- Nêu ví dụ 1 ?
- Hướng dẫn khai thác ví dụ.
- Nhận xét phép nhân ?
- Nêu cách thực hiện ?
- HS lên làm.
+ Có nhận xét gì về dấu phẩy ở tích ?
- Nêu ví dụ 2.
- 1 HS thực hiện phép nhân.
- Lớp làm vào vở.
- Có nhận xét gì về dấu phẩy ở tích ?
- Nêu lại cách làm.
- Muốn nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào ?
* Luyện tập.
- Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn khai thác bài toán
- Gọi HS lên bảng làm, nhận xét
- Nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn khai thác bài toán
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét. 
- Nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
a) Ví dụ 1. 
 27,867 10 = ?
 27,867
 10
 278,670 
 27,867 10 = 278,67
* Nhận xét: SGK
b) Ví dụ 2. 53,286 100 = ?
 53,286 
 100
 5328,600
* Nhận xét: SGK
- 2 em nêu lại.
*Quy tắc (SGK - 57) 
* Bài 1 (57) Tính nhẩm.
 1,4 10 = 14 ; 7,2 1000 = 7200 
 2,1 100 = 210
*Bài 2 (57) Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là xăng – ti - mét:
 10,4dm = 104cm
 0,856m = 85,6cm
 5,75 dm = 57,5cm
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhắc lại cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000,... 
 - Nhận xét tiết học, về làm bài chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 6: Đạo đức.
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1)
I . Mục tiêu:
 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ .
 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ .
II. Đồ dùng dạy học:
 Thầy: Tranh vẽ phóng to, đồ dùng dạy học.
 Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 HS nêu bài học.
 - Trẻ em có quyền được kết bạn không ?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
* Hoạt động 1: T×m hiÓu truyÖn.
- Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé ?
- Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn ?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn ?
- Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện ?
- Qua bµi rót ra ghi nhí ?
- 3 HS ®ọc ghi nhớ.
* Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp.
- Học sinh đọc bài tập.
- HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào giấy nháp.
- Vì sao em chọn ý đó là đúng? 
Truyện: "Sau đêm mưa".
- Đã đứng tránh sang một bên để. nhường đường cho bà cụ và em bé. 
- Bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ.
- Các bạn đã biết giúp người già và em nhỏ.
- Phải quan tâm giúp đỡ người già và em nhỏ.
*Ghi nhớ: SGK
* Bài 1 (21)
- Các hành vi a, b, c là những hành vi 
thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương chăm sóc em nhỏ.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 7: Tiếng Anh.
(Dạy chuyên)
Tiết 8*: Tập đọc: 
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị của rừng thảo quả.
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Hình vẽ SGK, đồ dùng dạy học.
Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
 3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.2) Nội dung bài:
* Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- HS đọc nối tiếp lần 1, hướng dẫn đọc câu văn dài, rèn đọc từ khó.
+ Đọc nối tiếp lần 2, hiểu nghĩa từ khó, chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu bài, hướng dẫn giọng đọc. 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- LuyÖn ®äc l¹i bµi, nªu c¸ch ®äc diÔn c¶m cña tõng ®o¹n.
- Chän ®o¹n ®äc diÔn c¶m.
- Nªu tõ ng÷ cÇn nhÊn giäng ?
- Một em ®äc l¹i ®o¹n v¨n, luyÖn ®äc theo cÆp 
- thi ®äc tr­íc líp.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 em khá đọc bài.
- Chia làm 3 đoạn:Đoạn 1 từ đầu đến nếp khăn.
- Đoạn 2: Từ thảo quả đến không gian.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Thảo quả như những đốm lửa hồng/ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới/ nhấp nháy vui mắt.
- Đản khao. Lướt thướt. Quyến...
- Cả lớp theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp lại bài.
- Đoạn 2.
- Lướt thướt, ngọt lựng, gió,...
- Vµi cÆp lªn ®äc thi tr­íc líp.
4. Củng cố - dặn dò:	
 - Nêu nội dung của bài? Nhận xét tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho bài sau.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Biết:
 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100 1000,... 
 - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. 
 - Giải bài toán có ba bước tính.
 II. Đồ dùng dạy học: 
Thầy: Đồ dùng dạy học.
Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm.
 2,5 10 = 25 ; 3,54 100 = 354
 3. Bài mới:
 3.1) Giới thiệu bài: 
 3.2) Nội dung bài:
- Bài 1:
- Hướng dẫn khai thác bài toán
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét. 
- Nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
- Bài 2:
- Hướng dẫn khai thác bài toán
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét. 
- Nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
- Bài 3:
- Hướng dẫn khai thác bài toán
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét. 
- Nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
*Bài 1 (58). Tính nhẩm:
a) 1,48 10 = 14,8 ; 5,12 100 = 512
 15,5 10 = 155 ; 0,9 100 = 90
 2,571 1000 = 2571
* Bài 2 (58). Đặt tính rồi tính:
a) 7,69 b) 12,6 
 50 800 
 384,50 10080,0 
*Bài 3 (58). Bài giải:
Trong 3 giờ đầu người đó đi được số ki- lô - mét là: 10,8 3 = 32,4 (km)
Trong 4 giờ tiếp theo người đó đi được 
số ki - lô - mét là: 9,52 4 = 38,08 (km)
 Người đó đi được tất cả số ki lô mét là:
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km
 4. Củng cố - Dặn dò: 	
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Chính tả. (Nghe viết)
MÙA THẢO QUẢ
Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (2) a/b hoặc BT giáo viên tự chọn .
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Đồ dùng dạy học.
Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS viết bảng lớp.
 - Viết đúng các từ sau: vời vợi, được, đâu đó, buổi.
 - GV nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới: 
3.1) Giới thiệu bài:
3.2) Nội dung bài:
- Giáo viên đọc bài viết.
- 1 HS đọc đoạn viết chính tả.
- Nêu lại nội dung của đoạn văn ?
* Hướng dẫn viết tiếng khó.
- GV đọc cho HS viết giấy nháp.
- HS lên bảng viết.
* HS viết bài.
- GV đọc cho học sinh viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm và nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Gọi học sinh lên bảng làm. 
- Dưới lớp làm vào vë nh¸p.
- C¶ líp theo dâi SGK.
- Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập 
hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
+ Lặng lẽ, kín đáo, đột ngột, chøa löa, chøa n¾ng.
- HS viÕt bµi.
- §æi chÐo vë kiÓm tra.
* Bài 2. (114) a) Tìm các từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng sau.
sổ sách, vắt sổ, sổ
mũi,...
sơ sài, sơ lược, sơ
qua, sơ sơ,...
su su, su hào, cao su,...
bát sứ, đồ sứ, sứ 
giả,...
xổ số, xổ lồng,...
xơ múi, xơ mít, xơ
xác,...
đồng xu, xu nịnh,
xu thêi,...
xứ sở, tứ xứ, biệt xứ,...
- Nêu yêu cầu của bài 3 ?
- GV cho HS làm phần b.
- HS làm bài theo nhóm đôi, nêu bài làm. Nhận xét.
* Bµi 3. (115) b) T×m c¸c tõ l¸y theo nh÷ng khu«n vÇn ghi tõng « trong b¶ng
 1
an - at : man m¸t, sµn s¹t,...
ang - ac : khang kh¸c, cµng c¹c,...
 2
ôn - ôt : dôn dốt, mồn một,...
ông - ôc : xồng xộc, công cốc,...
 3
un - ut : vïn vôt, chïn chôt,...
ung - uc : sïng sôc, trïng trôc,...
	 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường t ... GÔI NHÀ ĐANG XÂY.
I. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức, hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng phụ.
Trò: sách vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS làm lại BT 2a tiết trước.
3.Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
* Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu.
+ Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta ?
- Cho HS đọc thầm, luyện viết từ ngữ khó.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
* Chấm, chữa bài
- GV thu chấm một số bài.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Khổ thơ là hình ảnh ngôi nhà đang xây dở cho thấy đất nước ta đang trên đà phát triển.
+ giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, che chở,
- HS nghe - viết.
- HS soát bài.
- HS đổi vở soát bài.
- HS nghe.
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn.
TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
	- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng phụ.
Trò: giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra giấy bút của học sinh.
3.Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
* Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Gọi HS đọc 4 đề kiểm tra.
- HS chọn 1 trong 4 đề SGK.
- HS xác đinh yêu cầu của đề bài ?
- HS nhắc lại dàn ý chung của một bài văn tả người.
- GV nhắc nhở học sinh trước khi viết bài.
- Gọi HS giới thiệu đề bài mình chọn.
* HS viết bài: 
- Yêu cầu học sinh tự viết bài, GV bao quát lớp.
- GV thu bài.
* Đề bài: 
1.Tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi.
2. Tả một người thân (ông bà, cha mẹ,...)
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động ( công nhân, nông dân,...)
- 2 HS nối tiếp dàn bài.
- HS lắng nghe.
- 3, 4 HS nối tiếp giới thiệu trước lớp.
- HS làm việc cá nhân.
- HS soát bài.
- HS nộp bài
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
	 - Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tuần tới "Làm biên bản một vụ việc". 
Tiết 2: Toán.
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 Biết:
	 - Cách tìm một số khi biết giá trị của một số phần trăm của nó.	
	 - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng nhóm, bút dạ.
Trò: sách vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	 - Gọi 3 HS làm lại bài tập 1(trang 77) tiết trước.
	3. Bài mới: 
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
* GV nêu bài toán ví dụ.
+ 52,5% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em ?
+ 1% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em ?
+ 100% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em ?
+ Như vậy để tính số học sinh toàn trường ta làm như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS cách viết gộp hai bước tính.
+ Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta làm như thế nào ?
* GV nêu bài toán.
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn học sinh cách giải.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp, 1 em lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét.
* Thực hành:
* Bài 1: HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn HS cách giải
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 2: HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS cách giải.
- Cho HS trao đổi, làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
a) Ví dụ:
- 52,5% số học sinh toàn trường là 420 em.
- 1% số học sinh toàn trường là:
420 : 52,5 = 8 (học sinh)
- Số học sinh của trường hay 100% số học sinh toàn trường là:
8 100 = 800 (học sinh)
- 2, 3 HS nêu.
Ta viết gộp như sau:
 420 : 52,5 100 = 800
 hoặc 420 100 : 52,5 = 800
* Quy tắc. (SGK)
b) Bài toán:
Bài giải:
 Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
 1590 100 : 120 = 1325 (ô tô) 
 Đáp số: 1325 ô tô
- 2,3 HS nêu.
* Bài 1.(78)
Bài giải:
Trường Vạn Thịnh có số học sinh là: 
 552 100 : 92 = 600 (học sinh)
 Đáp số: 600 học sinh
* Bài 2. (78)
Bài giải: 
Tổng số sản phẩm của xưởng may là:
 732 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
 Đáp số: 800 sản phẩm
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: Luyện từ và câu.
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
	- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho BT1.
	- Đặt được câu hỏi theo yêu cầu của BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng phụ, giấy A4.
Trò: sách vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	 - Gọi HS làm lại BT1 tiết LTVC trước.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2. Nội dung bài:
* Bài 1: HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo 
cặp.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Bài 2: HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS khá đọc bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả. 
- GV gọi HS nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ. 
* Bài 3: HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Mời HS trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 1. (159)
a) đỏ - điều - son + hồng - đào
+ xanh - biếc - lục + trắng - bạch
b) bảng đen, mắt huyền, ngựa ô, mèo mun, chó mực, quần thâm.
Bài 2. (160)
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài văn. 
- 3 HS nhắc lại và lấy ví dụ cho từng nhận định.
Bài 3. (161)
- Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng.
- Đôi mắt em bé tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve.
- Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo.
4. Củng cố - Dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Khoa học.
(Dạy chuyên)
Tiết 6*: Tập làm văn.
TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng phụ.
Trò: giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra giấy bút của học sinh.
3.Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
* Hướng dẫn học sinh viết bài:
- Gọi HS đọc 4 đề bài.
- HS chọn 1 trong 4 đề SGK.
- HS xác đinh yêu cầu của đề bài ?
- HS nhắc lại dàn ý chung của một bài văn tả người.
- GV nhắc nhở học sinh trước khi viết bài.
- Gọi HS giới thiệu đề bài mình chọn.
* HS viết bài: 
- Yêu cầu học sinh tự viết bài, GV bao quát lớp.
- GV thu bài.
* Đề bài: 
1.Tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi.
2. Tả một người thân (ông bà, cha mẹ,...)
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động ( công nhân, nông dân,...)
- 2 HS nối tiếp dàn bài.
- HS lắng nghe.
- 3, 4 HS nối tiếp giới thiệu trước lớp.
- HS làm việc cá nhân.
- HS soát bài.
- HS nộp bài
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
	 - Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tuần tới "Làm biên bản một vụ việc". 
Tiết 7*: Toán.
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng cho HS:
	 - Cách tìm một số khi biết giá trị của một số phần trăm của nó.	
	 - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng nhóm, bút dạ.
Trò: sách vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	 - Gọi 3 HS làm lại bài tập 1(trang 77) tiết trước.
	3. Bài mới: 
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
* Bài 1: HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn HS cách giải
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài 2: HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS cách giải.
- Cho HS trao đổi, làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
* Bài 1.(78)
Bài giải:
Trường Vạn Thịnh có số học sinh là: 
 552 100 : 92 = 600 (học sinh)
 Đáp số: 600 học sinh
* Bài 2. (78)
Bài giải: 
Tổng số sản phẩm của xưởng may là:
 732 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
 Đáp số: 800 sản phẩm
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 8: Thể dục.
(Dạy chuyên)
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn.
ÔN TẬP
Tiết 2: Toán.
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
 - Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
	- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
	- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
	- Tính một số biết giá trị một số phần trăm của số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
Thầy: Nội dung bài, bảng phụ.
Trò: sách vở, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
	 - Gọi HS làm lại bài tập 1 tiết trước. 
 3. Bài mới:
3.1) Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2) Nội dung bài:
* Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài .
- Hướng dẫn HS cách giải.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp. 
- GV nhận xét.
* Bài 2: HS đọc bài tập.
- Hướng dẫn HS khai thác bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài. 
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS cách giải.
- Cho HS trao đổi theo cặp sau đó chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 1. (79)
b) Bài giải:
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba 
và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
Bài 2. (79)
b) Bài giải: 
Số tiền lãi của cửa hàng là:
 6000000 15 : 100 = 900000 (đồng)
 Đáp số: 900000 đồng
Bài 3. (79) 
 Bài giải:
a) Số đó là:
 72 100 : 30 = 240
 Đáp số: a) 240 
4. Củng cố - Dặn dò:
	 - GV nhận xét tiết học.
	 - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Địa lí.
(Dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật.
(Dạy chuyên)
Tiết 5:
SINH HOẠT TUẦN 16
I. Mục tiêu:
 - Nắm được ưu, khuyết điểm chính trong tuần qua.
 - Đề ra được phương hướng cho tuần tới.
 - Có ý thức vươn lên về mọi mặt.
II. Nội dung sinh hoạt: 
 1. Đạo đức:
 - Đa số các em ngoan, đoàn kết với các bạn trong lớp, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi, một số em có ý thức tu dưỡng đạo đức, tác phong của người học sinh: Do, Bình.. 
 2. Học tập: 
 - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ, đã có đủ đồ dùng để phục vụ cho việc học tập, một số em có ý thức học tập và giữ vở sạch viết chữ đẹp, đã làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp: Do, Bình, Vần
 - Bên cạnh đó một số em đọc, viết còn chậm, ý thức học chưa cao, còn mải chơi: Dê, Khoa.
 3. Các hoạt động khác:
 - Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục và ca múa hát tập thể đầu giờ và giữa giờ.
 - Dọn vệ sinh trường lớp và cá nhân tương đối sạch sẽ .

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 12 13,14 nuong.docx