Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 10

Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 10

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :

- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.Đọc số thập phân.

- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tỉ số”.

II. Các HĐ dạy học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
TUẦN LỄ THỨ  10  TỪ NGÀY  21/10  ĐẾN NGÀY  25/10/2013
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
1
10
Chào cờ
Tuần 10
2
46
Toán 
Luyện tập chung
Hai
3
19
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (tiết 1) (KNS)
21/10/13
4
Thể dục
5
10
Chính tả
Ôn tập giữa học kì I (tiết 2) (GDBVMT:
trực tiếp)
1
47
Toán 
Kiểm tra định kì (giữa HKI)
2
19
LT & câu
Ôn tập giữa học kì I (tiết 3)
Ba
3 
19
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
22/10/13
(KNS)
4
10
Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì I (tiết 4)
5
Tin học
1
48
Toán 
Cộng hai số thập phân
2
20
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (tiết 5)
Tư
3
19
TLV
Ôn tập giữa học kì I (tiết 6)
23/10/13
4
10
Đạo đức
Tình bạn (tiết 2) (KNS)
5
Anh văn
1
49
Toán 
Luyện tập
2
Anh văn
Năm
3
20
LT & câu
Kiểm tra : Đọc - Hiểu, luyện từ và câu
24/10/13
4
10
Kĩ thuật
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
5
10
Địa lí
Nông nghiệp (NL: bộ phận)
1
Tin học
2
50
Toán 
Tổng nhiều số thập phân
Sáu
3
20
TLV
Kiểm tra : Tập làm văn
25/10/13
4
20
Khoa học
Ôn tập : Con người và sức khoẻ
5
10
Hát
Ngày soạn: 14/10/2013	 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
PPCT: 46 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.Đọc số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tỉ số”.
II. Các HĐ dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 4.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau, chuyển các phân số tp thành số thập phân.
  Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
  Bài 3:
Gv nhận xét chung.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
  Bài 4:
4. Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
5 .Dặn dò: 
Chuẩn bị: KTGKI 
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Xác định yêu cầu đề bài
Học sinh làm bài vào bảng con
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài: nêu miệng.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
2 em lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh phân tích đề.
Học sinh tóm tắt và làm bài vào vở.
Học sinh sửa bài: 1 em làm ở bảng phụ.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
PPCT: 19 TẬP ĐỌC: 	
ÔN TẬP ( tiết 1)
	 (KNS)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sgk.
Tìm kiếm và xử lí thơng tin (Kĩ năng lập bảng thống kê). Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thơng tin để hồn thành bảng thống kê ).Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài.
II. Phương tiện dạy- học:+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần học (11 phiếu ghi tên bài TĐ; 6 phiếu ghi tên bài HTL).
III. Tiến trình dạy –học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ: 
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a/ khám phá: (Hỏi đáp)
Để giúp em biết được một cách nhanh nhất cĩ bao nhiêu bài thơ đã học chúng ta phải làm gì ?
b/Kết nối: 
 Ôn tập và kiểm tra.
v	HĐ1: (Đọc đúng và đọc sáng tạo)
+ Kiểm tra TĐ và HTL (1/4 số HS trong lớp).
c/Thực hành:
v	HĐ2: (Trao đổi nhĩm , trình bày ý kiến)
+ Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
• GV nhận xét, KL.
+ Chủ điểm: 
+ Tên bài: 
+ Tác giả: 
+ Nội dung: 
d/ vận dụng: (trình bày 1 phút)
Nêu cách lập bảng thống kê?
4.Củng cố:
-Nhắc lại kiến thức đã học
5. Dặn dị:
-Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học 
Lập bảng thống kê . 
- HS đọc từng đoạn.
.- HS bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại khoảng 1-2 phút).
- HS đọc và kết hợp nêu nội dung bài hoặc câu hỏi về đoạn vừa đọc.
HS làm việc theo nhóm với phiếu bài tập.
Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Việt Nam Tổ quốc em: Sắc màu em yêu; Phạm Đình Aån; 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
HS trình bày
PPCT: 19 Chính tả: 	ÔN TẬP ( tiết 2)
	(GDBVMT: Trực tiếp)
I. Mục tiêu: 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe và viết đúng chính tả bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. Tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi chính tả.
-Yêu thích sự trong sáng của TV
 àGDHS ý thức bảo vệ MT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 
-Nhận xét
3. Bài mới: 
vHĐ1: (GDBVMT: Trực tiếp)
 HDHS nghe – viết.
Cho HS đọc một lần bài thơ.
GV đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
-Nêu nội dung bài:
à Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
GVKL: Để giữ bình yên cho trái đất chúng ta phải cĩ ý thức BVMT đồng thời lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
- GV đọc cho HS viết.
Chấm một số vở.
v	HĐ 2: HDHS lập sổ tay chính tả.
Y/cầu HS QS cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa.
- Nhận xét và lưu ý HS cách viết đúng chính tả.
4. Củng cố 
HS đọc từ đã ghi vào sổ tay chính tả.
5-Dặn dò: 
GDTT. Nhận xét tiết học. 
GV kiểm tra sổ tay chính tả.
* Đàm thoại, thực hành.
- HS nghe.
HS đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh.
HS đọc thầm toàn bài.
Sông Hồng, sông Đà.
- HS đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”.
Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
-HS nêu
HS viết.
HS tự soát lỗi, sửa lỗi.
* Thực hành, bút đàm.
HS chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn.
+ Lẫn âm cuối: Đuôi én.
 Chén bát – chú bác.
+ Lẫn âm ư – â: Ngân dài.
 Ngưng lại – ngừng lại.
 Tưng bừng – bần cùng.
+ Lẫn âm điệu: Bột gỗ – gây gổ
CB: “Ôn tập”.
Ngày soạn: 15/10/2013 Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
PPCT: 47 TOÁN 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
PPCT: 10 Luyện từ và câu: 	ÔN TẬP ( tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. 
- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam-Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
- HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT 2). 
II. Chuẩn bị: + Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Ôn tập Tiết 2.
3. Bài mới: Ôn tập Tiết 3.
v	HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.( khoảng 1/3 lớp) 
Nêu các chủ điểm đã học?
- Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc và đọc bài kết hợp TLCH.
v HĐ2: HDHS Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. 
Bài 2:
- GV ghi bảng tên 4 bài văn.
+ Quang cảng làng mạc ngày mùa.
+ Một chuyên gia máy xúc.
+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau.
® HS nêu ® GV lập thành bảng.
4. Củng cố 
-Nhắc lại kiến thức đã học
5-Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
* Thảo luận, đàm thoại, luyện tập, củng cố, ôn tập.
- Việt Nam-Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên. 
* Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
HS đọc yêu cầu bài 2.
HĐ cá nhân. Mỗi HS chọn một bài, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do mình thích nhất chi tiết đó.
Lần lượt HS nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào).
- Hoàn chỉnh bảng BT 2 vào vởû.
CB: “Ôn tập tiết 4”.
PPCT: 19 KHOA HỌC:	
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
(KNS) 
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
- HS có kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo AT giao thông.
Kĩ năng phân tích phán đốn các tình huống cĩ nguy cơ bị tai nạn. Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thơng. Đề phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ.
- Giaó dục HS ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:-Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: “Phòng tránh bị xâm hại.”
-Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:“
a/Khám phá: ( Chia sẻ )
Hãy nêu một số tình huống dẫn đến tai nạn giao thơng?
b/ Kết nối:
v	HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
 *Mục tiêu: HS biết được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng.
*Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo cặp. 
Y/cầu HS QS các hình 1, 2 trang 36 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
® KL: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao tho ... g nhiều thập kỉ tới.
* Làm việc cả lớp.
+ Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng bảo đảm, nhu cầu thịt, trứng, sữa của nhân dân ngày càng tăng.
+ Trâu, bò, lợn, gà,
+ Trâu, bò nuôi nhiều ở vùng núi. Lợn và gia cầm nuôi nhiều ở đ.b.
Ngày soạn: 21/10/2013 Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
PPCT: 50 TOÁN: 	
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân để tính bằng cách thuận tiện.
Làm bài 1(a,b) bài 2, bài 3(a,c)
- Rèn HS tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
II. Chuẩn bị:+ Bảng phụ. 
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: “Luyện tập”
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: “Tổng nhiều số thập phân”
v	HĐ 1: HDHS biết tính tổng của nhiều số thập phân. 
• GV nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• GV chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
v	HĐ2: HD nhận biết t/chất kết hợp của phép cộng, áp dụng để tính nhanh.
 Bài 1: (Bài c,d dành cho HSKG) HS làm bảng lớp.
 Bài 2:GV nêu:
 2,5 + 6,8 + 1,2 =
	1,34 + 0,52 + 4 =
	- a + (b + c) = (a + b) + c
• GV Y/cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
	Bài 3: (Bài b,d dành cho HSKG) HS làm vào vở.
4. Củng cố
-Nhắc lại kiến thức đã học
5á- Dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
-2HS
* Đàm thoại, thực hành, động não. 
- HS tự xếp vào bảng con.
HS tính (nêu cách xếp).
1 HS lên bảng tính.
2, 3 HS nêu cách tính.
Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tổng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
* Thực hành, động não, đàm thoại.
- 4 HS lên bảng.
a)28,87 b)76,76 c)60,14 d)1,64
- 2 HS làm bảng nhóm.
+ 10,5 .
+ 5,86 .
HS rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
a)19,89 b)48,6 c)19 d)11
- Học thuộc 2 tính chất của phép cộng.
CB: Luyện tập.
 PPCT: 20	Tập làm văn
	Kiểm tra: Tập làm văn 
PPCT: 20 KHOA HỌC:	 
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T1) 
	(BĐKH: Bộ phận)
I. Mục tiêu: 
- Xác định được g/đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đ/điểm của tuổi dậy thì.
 - Vẽ hoặc viết được sơ đồcách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A và HIV/ AIDS. Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào.Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.
- GD HS bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-Nhiệt độ ấm hơn cho phép các lồi cơn trùng như muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm như sốt rét, sốt xuất huyết. GDHS biết giữ vệ sinh nhà ở và mơi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để đề phịng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết là gĩp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.
II. Chuẩn bị: -Các sơ đồ trong SGK. 
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: “Phòng tránh tai nạn GT”
3.Bài mới: “Ôn:Con người và sức khỏe”
v	HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Y/cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1 trang 3 SGK.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV KL.
 v HĐ 2: (BĐKH: Bộ phận)
Thực hành vẽ sơ đồ.
 * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
-HD HS tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 38 SGK.
Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
 * Bước 2: 
GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
® GV chốt + chọn sơ đồ hay nhất.
- Nhiệt độ ấm lên sẽ làm cho kí sinh trùng xuất hiện em hãy kể tên một số kí sinh trùng mà em biết ? Muỗi cĩ tác hại gì đến đời sống con người ?chúng ta phải làm gì để đề phịng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết ?
Kluận: Cách phịng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà cửa và mơi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt để phịng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết là gĩp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.
4. Củng cố
-Nhắc lại kiến thức đã học
5-Dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
- HS tự đặc câu hỏi và trả lời.
Học sinh nêu ghi nhớ.
* Thảo luận, đàm thoại. 
-Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
	 20tuổi
Mới sinh	 trưởng thành
HS trình bày sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. Các bạn bổ sung.
Cử đại diện trình bày trước lớp.
Ví dụ:	 20 tuổi
Mới sinh 11dậy thì 15trưởng
	 thành	 
* Thảo luận, giảng giải
- Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Bệnh viêm não.
Nhóm 4: Bệnh viên gan A-B.
Nhóm 5: HIV/ AIDS.
- Các nhóm làm việc.
(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).
Các nhóm treo sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.
- Muỗi . Muỗi xuất hiện đem theo các bệnh truyền nhiễm như sốt rét, sốt xuất huyết. Chúng ta cần giữ vệ sinh nhà cửa và mơi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
- CB: “Ôn:Con người và sức khỏe” (tt).
GV SOẠN
	Phạm Thị Kim Cúc
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT: 10 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu : 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần . 
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : 
+ Ưu điểm: ..................................
..
+ Khuyết điểm: ..
...
-Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn cĩ cố gắng ,tiến bộ trong tuần 
2/ Phương hướng tuần tới: 
 -Truy bài đầu giờ
 -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần .
 - Đạo đức: ngoan ,lễ phép
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 -Đơi bạn giúp nhau cùng tiến bộ.
 -GD đạo đức tác phong HS
 -Giữ vệ sinh chung
	 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
I/ MỤC TIÊU:
 - Hiểu được việc “vì bạn nghèo”.
- Biết cách gữi gìn sách và vận động mọi người cùng thực hiện.
- GD học sinh cĩ ý thức mình vì mọi người ..
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
1/Nội dung:Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
2/Hình thức : Tổ chức cho HS thi kể chuyện về Bác giữa các tổ trong lớp
-Hướng dẫn HS thuyết trình chủ đề “ em làm gì để xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”dưới cờ ..
3/Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung của bài.Tìm một số chuyện kể về Bác.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Thi kể chuyện về Bác.
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện và cĩ ý thức học tập tấm gương của Bác.
b/ cách tiến hành
-Gv tổ chức cho cá nhân, tổ thi kể.
-Chọn giọng kể hay, câu chuyện cĩ ý nghĩa để thi kể dưới cờ.
-Gv tổ chức cho các lớp thi dưới cờ vào ngày đầu tuần.
-HS thi kể chuyện dưới cờ .Chọn giọng kể hay ,câu chuyện hay tuyên dương, khen thưởng.
c/ Kết luận: Tìm hiểu những câu chuyện về Bác đã khĩ việc học tâp tấm gương của Bác cịn khĩ hơn nhiều. Là học sinh các em phải biết thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để trở thành con ngoan trị giỏi.
Hoạt động 2:Thi thuyết trình
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
b/ cách tiến hành
-Gv tổ chức cho các lớp thi dưới cờ vào ngày đầu tuần.
Em làm gì để xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
Xây sựng trường học thân thiện là bổn phận của mỗi học sinh
 -Chọn giọng thuyết trình hay ,câu trả lời xuất sắc tuyên dương, khen thưởng.
c/ Kết luận: xây dựng trường học thân thiện là bổn phận của mỗi học sinh chúng ta. Các em phải biết chia sẻ, động viên để cùng nhau học tâp , phấn đấu đạt kết quả cao.	
GV SOẠN
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT:10 LỊCH SỬ: BÁC HỒ ĐỌC “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” 
I. Mục tiêu:
- HS biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta.
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa.
- Giáo dục HS yêu kính, biết ơn Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:+ Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
III. Các hoạt động:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
v	HĐ1: Nêu một số nét về buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
Y/cầu HS đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độïc lập”.
® Gọi 3, 4 em nêu lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	HĐ2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
• Nội dung thảo luận.
Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
Nêu lại một số nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Nhận xét.
4. Củng cố 
-Nhắc lại kiến thức đã học
5-Dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
HS nêu.
* Thảo luận, giảng giải, trực quan.
- HS đọc SGK và nêu lại cho nhau nghe một số nét về cuộc mít tinh của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- HS nêu lại.
* Thảo luận, đàm thoại.
HS thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
HS nêu lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
Ngày 2/9/45 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
-CB: Ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 10.doc