Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 15

Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 15

I. Mục tiu: Biết :

 - Chia số thập phn cho một số thập phn.

 - Vận dụng để tìm x v giải tốn cĩ lời văn.

(Lm bi 1(a,b,c ),bi 2(a) bi 3)

-HS yêu thích môn toán

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15
TUẦN LỄ THỨ  15  TỪ NGÀY  25/11  ĐẾN NGÀY  29/11/2013 
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
1
15
Chào cờ
Tuần 15
2
71
Toán 
Luyện tập
Hai
3
29
Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
25/11/13
4
Thể dục
5
15
Chính tả
Nghe - viết : Buôn Chư Lênh đón cô giáo
1
72
Toán 
Luyện tập chung
2
29
LT & câu
Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
Ba
3
29
Khoa học
Thủy tinh (GDBVMT: Liên hệ/ bộ phận)
26/11/13
4
15
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
5
Tin học
1
73
Toán 
Luyện tập chung
2
30
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
Tư
3
29
TLV
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
27/11/13
4
15
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) (KNS)
5
Anh văn
1
74
Toán 
Tỉ số phần trăm
2
Anh văn
Năm
3
30
LT & câu
Tổng kết vốn từ
28/11/13
4
15
Kĩ thuật
Lợi ích của việc nuôi gà
5
15
Địa lí
Thương mại và du lịch (GDBVMT: liên hệ)
1
Tin học
2
75
Toán 
Giải toán về tỉ số phần trăm
Sáu
3
30
TLV
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
29/11/13
4
30
Khoa học
Cao su (GDBVMT: Liên hệ/ bộ phận)
5
Hát
Ngày soạn: 18/11/2013
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013
 PPCT:71	Tốn : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết :
 	- Chia số thập phân cho một số thập phân.
	- Vận dụng để tìm x và giải tốn cĩ lời văn.
(Làm bài 1(a,b,c ),bài 2(a) bài 3)
-HS yêu thích môn toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : Chia một số thập phân cho một số thập phân
-GV nhận xét , ghi điểm
3.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Thực hành : 29-30’
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1(a,b,c):(Bài d dành cho HSKG)
 GV viết ba phép tính lên bảng và gọi 3 HS thực hiện phép chia.
Bài 1(a,b,c):
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
Bài 2: HSKG làm thêm bài 2b.
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
a) x . 1,8 = 72 
 x = 72 : 1,8 
 x = 40 
 b) x . 0,34 = 1,19 . 1,02 
 x . 0,34 = 1,2138 
 x = 1,2138 : 0,3 
 x = 3,57 
Bài 3: Kết quả là 7l dầu hoả.
Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài
 Kết quả là 7l dầu hoả.
4. Củng cố 
-Nhắc lại kiến thức đã học
5.Dặn dị : 1-2’
- Dặn HSKG về nhà làm bài 4
-Nhận xét tiết học
- Xem trước bài Luyện tập chung.
PPCT:29 	 TẬP ĐỌC
BUƠN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
I/Mục tiêu
- Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý cơ giáo, mong muốn con em được học hành.
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn.
- Kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo.
II/ ĐDDH:
-Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III/Các hoạt động dạy –học
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1.Ổn định: Hát
2,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “ hạt vàng”?
-GV nhận xét, ghi điểm.
-HS đọc HTL và trả lời
3,Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2 :Luyện đọc: 10-12’
GV chia đoạn:
+Đoạn1: Từ đầukhách quý.
+Đoạn 2: Tiếpnhát dao.
+Đoạn 3: Tiếpchữ nào.
+Đoạn 4: cịn lại.
-HS lắng nghe
- 2 HS khá đọc nối tiếp tồn bài
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn(2 lần)
-Hướng dẫn đọc các từ khĩ: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu
- HS luyện đọc từ khĩ và phần chú giải 
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm tồn bài 
HĐ 3: Tìm hiểu bài: 9-10’
 Cơ giáo Y Hoa đến buơn Chư Lênh để làm gì?
HS đọc đoạn 1.
*Cơ giáo đến buơn để mở trường dạy học.
 Người dân Chư Lênh đĩn cơ giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
*Mọi người đến rất đơng, mặc áo quần như đi hội ;
Đoạn 2:
 Cơ giáo được nhận làm người của buơn làng bằng nghi thức như thế nào?
-HS đọc đoạn 2.
*Già làng đứng đĩn khách ở giữ sân nhà,trao cho cô giáo một con dao để cơ chém 1 nhát vào cột, thực hiện nghi lễ của 1 người trong buơn.
 Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức , chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
-HS đọc đoạn 3,4.
*Mọi người đi theo già làng đề nghị cơ giáo cho xem cái chữ.Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết
 Tình cảm của người Tây Nguyên với cơ giáo , với cái chữ nĩi lên điều gì?
-GV chốt lại các ý chính
*Người dân Tây Nguyên rất ham học hỏi, ham hiểu biết.
HĐ 4: Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp theo từng đoạn: trang nghiêm ở đoạn 1+2 , hồ hởi ở doạn cuối
- GV đưa bảng phụ và hướng dẫn luyện đọc đoạn 3
-HS luyện đọc đoạn
-HS thi đọc diễn cảm
4)Củng cố
-Nhắc lại ND bài
5)Dặn dị:
 -Chuẩn bị bài “ Về ngơi nhà đang xây”
-Nhận xét tiết học
PPCT:15
CHÍNH TẢ
Nghe-Viết :BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
Phân biệt:thanh hỏi / thanh ngã
I/Mục tiêu 
- Nghe –viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) 2 /b
- Yêu thích sự phong phú của TV.
II. Chuẩn bị 
-Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhĩm làm bài tập 2b 
-Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn cĩ tiếng cần điền trong BT 3a hoặc 3b để HS thi làm bài trên bảng lớp 
III/Các hoạt động dạy –học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
1.Ổn định: Hát
2,Kiểm tra bài cũ : 4-5’
- GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ chứa các cặp tiếng sau : tranh – chanh; trương –chương; tre – che; trong – chong
-GV nhận xét tiết học
-2HS trả lời 
3,Bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài : 1’
 Nêu MĐYC của tiết học.
HĐ 2:Hướng dẫn HS nghe –viết : 16-18’
-GV đọc tồn bài chính tả 
- 2HS đọc lại
-Hướng dẫn HS luyện viết những từ khĩ : phăng phắc, lồng ngực, quỳ, sàn nhà 
 - HS luyện viết từ khĩ ở bảng con, 1HS lên bảng lớn viết.
- 3HS đọc từ khĩ. 
-GV đọc từng câu
-GV đọc tồn bài 
- HS viết bài chính tả 
- HS tự sốt lỗi ,sửa lỗi 
-GV chấm 5-7 bài 
-HS đổi vở cho nhau chấm lỗi 
-GV nêu nhận xét
HĐ 3:HD HS làm bài tập chính tả : 8-10’
*Bài 2
- Tìm tiếng chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay thanh ngã 
-HS đọc BT 2 
- 4 nhĩm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã 
VD:vui) vẻ - (học )vẽ 
 đổ (xe )- (thi ) đỗ 
 mở (cửa )- (thịt ) mỡ 
-Lớp nhận xét 
-GV chốt lại các từ HS tìm đúng 
*Bài 3b
-HS đọc BT 3b 
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm 
-HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng cĩ thanh hỏi hay ngã điền vào ơ trống 
-GV theo dõi
-2 HS lên bảng trình bày: các từ cần điền lần lượt là: tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ 
- Hãy tưởng tượng xem ơng sẽ nĩi gì sau lời bào chữa của cháu ?
-Lớp nhận xét 
-HS trả lời 
4/Củng cố 
-Nhắc lại kiến thức đã học
5,Dặn dị :
-Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b 
-Chuẩn bị bài “Về ngơi nhà đang xây “
-Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 19/11/2013
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013
PPCT: 72	Tốn : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Biết :
Thực hiện các phép tính với số thập phân.So sánh các số thập phân
Vận dụng để tìm x.
 ( Làm bài 1 (a,b,) bài 2(cột 1) bài 4(a,c).)
 -HS yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : Luyện tập
-GV nhận xét , ghi điểm
3.Bài mới : 
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
HĐ 2 : Thực hành : 28-30’
 Bài 1: (Bài c giảm tải, bài d dành cho HSKG)
2HS lên làm BT2a.
Bài 1: 3 HS lên bảng cùng làm phần a) b) , lớp làm vào nháp:
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
 Bài 2:(Cột 2 dành cho HSKG) GV cần hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh hai số thập phân. 
Bài 2: 
Ġ = 4,6 và 4,6 > 4,35. 
VậyĠ > 4,35.
 Bài 4: Bài b,d dành cho HSKG
Bài 4a,c: HS làm bài rồi chữa bài. 
b) 210 : x = 14,92 – 6,52
a) 0,8 . x = 1,2 . 10
210 : x = 8,4
0,8 . x = 12
x = 210 : 8,4
x = 12 : 0,8
x = 25
x = 15
d) 6,2 . x = 43,18 + 18,82
c) 25 : x = 16 : 10
6,2 . x = 62
25 : x = 1,6
x = 62 : 6,2
x = 25 : 1,6
x = 10
x = 15,625
4. Củng cố
-Nhắc lại kiến thức đã học
5,Dặn dị : 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
 PPCT:29
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ :HẠNH PHÚC
I/Mục tiêu 
- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2)
- xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.
- Biết thực hiện một số cơng việc để gĩp phần tạo khơng khí vui vẻ cho gia đình : Chăm ngoan, học giỏi, quan tâm đến các thành viên trong gia đình.
II) Chuẩn bị :
-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài 2,3 theo nhĩm
-Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học
III)Các hoạt động dạy-học
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1.Ổn định: Hát
2,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
Gọi 3 HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa
-3 HS đọc
-Lớp nhận xét
-GV nhận xét , ghi điểm
3,Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’
 Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm bài tập: 27-29’
*Bài 1:
- GV lưư ý HS : chỉ chọn ra 1 ý thích hợp nhất
-HS đọc yêu cầu BT1
-HS đọc và làm bài
-HS phát biểu ý kiến
-GV: ý thích hợp nhất là ý b
*Bài 2:
- Hãy tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với “hạnh phúc”
-HS đọc BT2
-Gv phát phiếu cho các nhĩm
-HS thảo luận nhĩm tìm từ điền vào cột thích hợp 
-Đại diện nhĩm trình bày.
+ Đồng nghĩa: sung sướng, may mắn.
+Trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực.
- Em hãy đặt câu với một từ đồng nghĩa , 1 từ trái nghĩa với “ hạnh phúc”
-HS đặt câu
-Lớp nhận xét
*Bài 4:
-Gv lưu ý HS chọn yếu tố nào là quan trọng nhất
-GV theo dõi
4.Củng cố 
-Nhắc lại kiến thức đã học
5– Dặn dò:
-Dặn về xem lại bài tập và chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học
-HS đọc yêu cầu BT4
-HS thảo luận theo nhĩm rồi tham gia tranh luận trước lớp
-Lớp nhận xét
PPCT :29 Khoa học : THỦY TINH
 	( GDBVMT : liên hệ/bộ phận)
 I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
 - Nêu được cơng dụng của thủy tinh. Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
 -Cẩn thận, nhẹ nhàng khi sử dụng các dụng cụ thủy tinh.
à Biết được một số cách bảo quản và cơng dụng của các đồ dùng bằng thủy tinh ;bảo quản cẩn thận các đồ dùng bằng thủy tinh ; cĩ ý thức bảo quản các dụng cụ bằng thủy tinh .
 II. Chuẩn bị :
 - GV mang đến lớp một số cốc và lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thủy tinh (đủ dùng theo nhĩm).
 - Giấy khổ to, bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: (4-5’): 
- Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
- Xi măng cĩ những ích lợi gì trong đời sống?
-2HS trả lời
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài :1’
HĐ 1: Quan sát và thảo luận : 7-8’
+Hoạt động nhóm 
-Mục tiêu: phát hiện một số tính chất và công du ...  dụng tiết kiệm các đồ dùng bằng cao su; cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên.
 II. Chuẩn bị :
HS chuẩn bị bĩng cao su và dây chun, săm, lốp, ...
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ :
 - Hãy nêu tính chất của thủy tinh?
-Loại thủy tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì ?
 - Hãy kể tên các đồ dùng bằng thủy tinh mà em biết?
 -GV nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài :
GV giơ những đồ dùng bằng cao su và hỏi HS: Đây là đồ dùng gì ?
- Đồ dùng đĩ được làm bằng gì ?
 Trong cuộc sống của chúng ta cĩ rất nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Vậy cao su cĩ những tính chất gì ? Cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su ra sao ? Cơ và các em cùng tìm hiểu bài : Cao su.
 HĐ 1: Một số đồ dùng được làm từ cao su
+Cá nhân
-Mục tiêu: HS kể được tên những đồ dùng bằng cao su
-Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS: Kể tên những đồ dùng được làm bằng cao su mà em biết ?
-Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su, em thấy cao su cĩ tính chất gì?
-GV nêu: Trong cuộc sống của chúng ta cĩ rất nhiều đồ dùng làm bằng cao su. Vậy Cao su cĩ những tính chất gì? Các em cùng làm thí nghiệm để biết điều đĩ.
 HĐ 2 : Tính chất của cao su
 +Hoạt động nhĩm
-Mục tiêu:HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su
-Cách tiến hành:
Bước 1:Làm việc theo nhĩm
Thí nghiệm 1:
-Mỗi nhĩm chuẩn bị 1 quả bĩng cao su
-GV yêu cầu HS thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau:
+Ném quả bĩng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường, em hãy mơ tả hiện tượng và kết quả quan sát ?
Thí nghiệm 2:
Mỗi nhĩm chuẩn bị một dây chun
GV yêu cầu HS thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau:
+Kéo căng một sợi dây cao su rồi buơng tay ra, em hãy mơ tả hiện tượng và kết quả quan sát ?
Thí nghiệm 3:
Mỗi nhĩm chuẩn bị một chén nước và một đoạn dây chun
GV yêu cầu HS thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau:
+Thả một đoạn chun vào bát nước, em em hãy mơ tả hiện tượng và kết quả quan sát ?
3HS trả lời.
-HS trả lời
-Cao su
-HS tiếp nối nhau kể
-HS trả lời: Cao su dẻo, bền, cũng bị mịn
Nhĩm 4. HS Làm thí nghiệm 
-Ta thấy quả bĩng lại nảy lên. Chỗ quả bĩng đập xuống nền nhà bị lõm lại một chút rồi lại trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su cĩ tính đàn hồi
 -Đại diện 1 nhĩm lên làm lại thí nghiệm, mơ tả hiện tượng xảy ra, các nhĩm khác bổ sung
Nhĩm 4
-Kéo sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buơng tay, sợi dây cao su trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su cĩ tính đàn hồi
-Đại diện 1 nhĩm lên làm lại thí nghiệm, mơ tả hiện tượng xảy ra, các nhĩm khác bổ sung
-Nhĩm đơi
- Thả một đoạn chun vào bát nước, ta thấy khơng cị hiện tượng gì xảy ra. Thí nghiệm chứng tỏ cao su khơng tan trong nước.
-Đại diện 1 nhĩm lên làm lại thí nghiệm, mơ tả hiện tượng xảy ra, các nhĩm khác bổ sung
-GV mời 1 HS lên cầm 1 đầu sợi dây cao su, đầu kia GV bật lửa đốt. Hỏi HS: Em cĩ thấy nĩng tay khơng ? Điều đĩ chứng tỏ điều gì ?
-Qua thí nghiệm trên em thấy cao su cĩ những tính chất gì ? 
-Khi đốt 1 đầu sợi dây, đầu kia khơng bị nĩng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém.
-Cao su cĩ tính chất đàn hồi, khơng tan trong nước, cách nhiệt.
 GV gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi để rút ra bài học:
- Cĩ mấy loại cao su ? Đĩ là những loại nào ?
-Cao su tự nhiên được chế biến từ đâu ?
-Cao su nhân tạo thường được chế biến từ đâu ?
- Cao su cĩ những tính chất gì ?
- Cĩ 2 loại cao su : cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
- Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su
-Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ.
- Cao su cĩ tính chất đàn hồi ; ít bị biến đổi khi gặp nĩng lạnh ; cách nhiệt, cách điện ; khơng tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
- Cao su thường được sử dụng để làm gì ?
- Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe ; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy mĩc và đồ dùng trong gia đình.
à Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su mà em biết.
Trong đời sống hàng ngày , ngoài cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su, khi sử dụng ta phải làm sao ? Để làm ra những đồ dùng đó nhà sản xuất phải chú ý đến điều gì ?
-HS đọc lại bài học
-Khơng nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi cĩ nhiệt độ quá cao ( cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi cĩ nhiệt độ quá thấp ( cao su sẽ bị giịn, cứng,...). Khơng để các hĩa chất dính vào cao su.
-HS trả lời
- GVKL : Trong đời sống hàng ngày , ngoài cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su, khi sử dụng ta phải tiết kiệm, lau chùi cẩn thận, giữ gìn sạch sẽ. Khi sản xuất các đồ dùng bằng cao su các nhà sản xuất cần chú ý xử lí các chất thải đúng cách, đúng nơi quy định để không gây ô nhiễm môi trường.
-HS lắng nghe
4. Củng cố
-GVHS chơi trị chơi: ( Nếu cịn thời gian) Tìm tên đồ vật làm bằng cao su
-GV phổ biến HS cách chơi
-GV và HS nhận xét, tuyên bố đội thắng cuộc .
-HS nhắc lại nội dung bài học
5,Dặn dị: 
- Dặn HS về nhà học thuộc 
-Chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
-HS chơi
 - HS đọc bài học
GV SOẠN
 Phạm Thị Kim Cúc
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT: 15	SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu : 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần . 
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
 1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : 
+Ưuđiểm:.
+Khuyết điểm: .
-Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn cĩ cố gắng ,tiến bộ trong tuần 
2/ Phương hướng tuần tới: 
 -Truy bài đầu giờ
 -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần .
 - Đạo đức: ngoan ,lễ phép
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 -Đơi bạn giúp nhau cùng tiến bộ.
 -GD đạo đức tác phong HS
 -Giữ vệ sinh chung
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 KÍNH YÊU THẦY, CƠ GIÁO
I/ MỤC TIÊU
- Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. 
- Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo qua việc thể hiện tình cảm trong từng lời ca tiếng hát, bài thơ ca ngợi thầy cơ giáo nhân ngày NGVN.
- Yêu thích và tin tưởng các thầy cô giáo.	
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
1/Nội dung:Tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh.
2/Hình thức :Thi văn nghệ, biểu diễn thới trang xanh chào mừng ngày NGVN với nhiều hình thức.
3/ /Chuẩn bị:Chuẩn bị nội dung thi đua. Chuẩn bị các tiết mục thơ, ca.
4/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động : Biểu diễn văn nghệ.
a/ Mục tiêu: - Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo 
b/ cách tiến hành:Gv tổ chức cho HS thi đua trong các lớp, các khối theo kế hoạch của nhà trường.
-Học sinh thi đua làm sản phẩm sáng tạo 
c/ Kết luận:Để đền đáp cơng ơn thầy cơ giáo các em cố gắng học thật giỏi, ngoan ngỗn vâng lời thầy cơ, cha mẹ để xứng đáng là cháu ngooan Bác Hồ.
Mỗi HS một sản phẩm do mình tự chọn GV đánh giá sản phẩm nhận xét tuyên dương bạn cĩ sáng kiến độc đáo. 
GV SOẠN
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT:15
Lịch sử: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐƠNG 1950
I. Mục tiêu :
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên giới trên lược đồ
 - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu cĩ nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía đơng bắc cứ điểm Đơng Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
- Tự hào về truyền thống lịch sử của cha ơng.
II. Chuẩn bị :- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
+ Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947 . 
+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu-đơng 1947.
-GV nhận xét, ghi điểm
- 2 HS lên bảng trả lời 
3.Bài mới :
 HĐ 1: Giới thiệu bài mới: 1’
 HĐ 2: Làm việc cả lớp: 6-7’
- GV dùng bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ:
 + Giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc
- HS theo dõi.
+ Nếu để thực dân Pháp khố chặt biên giới Việt-Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta? 
 + Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
+ Cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cơ lập dẫn đến thất bại 
+ Đảng và Chính phủ ta đã quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950 nhằm mục đích: tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực của địch, giải phĩng một phần vùng biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, đánh thơng đường liên lạc quốc tế với các nước xã hội chủ nghĩa. 
 HĐ 3: Làm việc nhĩm: 9-10’
+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đĩ.
- HS làm việc theo nhĩm, đọc SGK, sau đĩ dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch .
+ Trận Đơng Khê, ngày 16-9-1950, ta nổ súng tấn cơng Đơng Khê Sáng 19-9, ta chiếm được ĐK
+ Sau khi mất Đơng khê, địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đĩ của địch? 
+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới Thu-đơng 1950. 
+ Quân Pháp rút lên Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại ĐK 
+ Qua 28 ngày đêm chiến đấu, ta bắt sống hơn 8000 tên giặc , quân Pháp đống trên Đường số 4 phải rút chạy, 
- Đại diện nhĩm trình bày kết hợp chỉ bản đồ.
 HĐ 4: Làm việc cặp : 5-6’
+ Chiến thắng Biên giới thu-đơng 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
 + Chiến thắng Biên giới thu-đơng 1950 cĩ tác động thế nào đến chiến dịch? Mơ tả những điều em thấy trong hình 3.
- 2 HS trao đổi, tìm câu trả lời.
+ Thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950 tạo 1 chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến cơng, phản cơng trên chiến trường Bắc bộ.
 HĐ 5: Làm việc cá nhân”7-8’
 Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em cĩ suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta.
+ Anh La Văn Cầu cĩ nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía đơng bắc cứ điểm Đơng Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
4. Củng cố 
- GV tổng kết bài: chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950 với trận đánh Đơng khê nổi tiếng đã đi vào lịch sử chống Pháp xâm lược như một trang sử hào hùng của dân tộc ta
5.Dặn dị:1-2’
- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 15.doc