Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 25

Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 25

I.MỤC TIÊU:

 - Hiểu ý chính của bi: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Tự hào về vẻ đẹp đất nước và biết ơn các vua Hùng

II.CHUẨN BỊ :

Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; tranh ảnh về đền Hng (nếu cĩ).

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường TH Lý Tự - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
TUẦN LỄ THỨ  25  TỪ NGÀY  25/2  ĐẾN NGÀY  1/3/2013 
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
1
25
Chào cờ
Tuần 25
2
121
Toán 
Kiểm tra định kỳ (Giữa HKII)
Hai
3
49
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
25/2/13
4
25
Chính tả
Nghe - viết :Ai là thủy tổ loài người ?
5
25
Đạo đức
Thực hành giữa HKII
1
122
Toán 
Bảng đơn vị đo thời gian
2
Anh văn
Ba
3
49
LT & câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
26/2/13
4
49
Khoa học
Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tiết 49)
(GDBVMT: Liên hệ/ bộ phận)
 5
25
Kĩ thuật
Lắp xe ben (tiết 2)
1
Tin học
2
Thể dục
Tư
3
123
Toán 
Cộng số đo thời gian
27/2/13
4
50
Tập đọc
Cửa sông (GDBVMT: gián tiếp)
5
49
TLV
Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
1
124
Toán 
Trừ số đo thời gian
2
Anh văn
Năm
3
25
Kể chuyện
Vì muôn dân
28/2/13
4
50
LT & câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách 
thay thế từ ngữ
 5
25
Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
1
125
Toán 
Luyện tập
2
25
Mĩ thuật
Sáu
3 
50
TLV
Tập viết đoạn đối thoại (KNS)
1/3/13
4
25
Địa lí
Châu Phi (GDBVMT: liên hệ)
5
50
Khoa học
Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tiết 50)
Ngày soạn: 18/2/2013
Thứ hai ngày...25....tháng..2....năm 2013
PPCT:121
 Tốn : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (giữa HK II)
PPCT:49 TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Đọc lưu lốt, rành mạch tồn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Tự hào về vẻ đẹp đất nước và biết ơn các vua Hùng
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; tranh ảnh về đền Hùng (nếu cĩ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ :4-5’
 Kiểm tra 2 HS
 Nhận xét, ghi điểm
HS đọc bài + trả lời câu hỏi 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Nêu MĐYC tiết học : 1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’
HS lắng nghe
- 1HS đọc tồn bài 
-Treo tranh minh họa + nĩi về nội dung tranh 
-Chia 3 đoạn
- Quan sát + lắng nghe
- HS đánh dấu trong SGK 
- HS đọc nối tiếp 
- HDHS đọc từ khĩ: chĩt vĩt, dập dờn,uy nghiêm, Ngã Ba Hạc, hồnh phi
+Đọc các từ ngữ khĩ 
GV đọc diễn cảm tồn bài một lần 
 + Đọc chú giải 
- HS đọc trong nhĩm 2
HĐ 2:Tìm hiểu bài : 8-10’
Đoạn 1: 
+ Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở đâu? 
Lớp đọc thầm +TLCH
*Bài văn tả cảnh đền Hùng,cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh...
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? 
*Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang...
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
*Cĩ những khĩm hải đường đâm bơng rực rỡ, những cánh bướm dập dờn bay lượn,...
Đoạn 2: Cho HS đọc
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến mơt số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đĩ?
*Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;Thánh Giĩng;
An Dương Vương;
Đoạn 3: Cho HS đọc 
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuơi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
* Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được quên ngày giỗ Tổ, khơng được quên cội nguồn.
HĐ 3: Đọc diễn cảm : 6-8’ 
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn
- HS đọc nối tiếp 
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- HS thi đọc 
- Nhận xét + khen những HS đọc hay 
- Lớp nhận xét 
4.Củng cố
-HS nhắc lại nội dung bài đọc 
5,Dặn dị : 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc lại bài 
 PPCT:25 CHÍNH TẢ:
 NGHE - VIẾT: AI LÀ THUỶ TỔ LỒI NGƯỜI
 I.MỤC TIÊU:
 - Nghe – viết đúng chính tả bài chính tả 
 - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
 - Yêu thích sự phong phú của TV
 II.CHUẨN BỊ :
Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét, ghi điểm
- HS lên bảng viết lời giải câu đố tiết trước
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b. Các hoạt động:
HĐ 1:HDHS nghe - viết chính tả : 14-15’
-GV đọc tồn bài 1 lần
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc to bài chính tả, lớp đọc thầm
+ Bài chính tả nĩi về điều gì?
* Cho các em biết truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ lồi người và cách giải thích khoa học về vấn đề này
HD HS luyện viết những từ ngữ khĩ 
*-HS luyện viết từ ngữ khĩ: Chúa Trời, Ê-va, Nữ Oa, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn
- 2 HS đọc từ khĩ 
Cho HS viết chính tả 
- Nhắc HS gấp SGK
- Đọc cho HS viết 
- HS gấp SGK
- HS viết chính tả 
Chấm, chữa bài 
- Đọc tồn bài một lượt
- Chấm 5 ® 7 bài
- HS tự sốt lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
- Nhận xét chung + cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi 
- HS nhắc lại
HĐ 2: HDHS làm bài tập chính tả : 5-6’
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện vui Dân chơi đồ cổ
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
1HS đọc phần chú giải 
Cho HS trình bày kết quả
HS làm bài vào vở bài tập: dùng viết chì gạch dưới các tên riêng tìm được.
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng: Những tên riêng đĩ đều được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng- vì là tên riêng nước ngồi nhưng được đọc theo âm hán Việt. 
- HS suy nghĩ, nĩi về tính cách của anh chàng mê đồ cổ là một kẻ gàn dở,mù quáng: Hễ nghe nĩi một vật gì đồ cổ là anh ta hấp tấp mua liền....
 - Lớp nhận xét
4.Củng cố
- HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngồi.
5,Dặn dị :1-2’
-Dặn HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi.
-Nhận xét tiết học
 PPCT:25	
 Đạo đức : THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
.. ..........................................
Ngày soạn: 19/2/2013
Thứ ba .ngày...26....tháng..2...năm 2013
 PPCT:122 Tốn : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I.. MỤC TIÊU: Biết :
Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mqh giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng.
Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào.
Đổi đơn vị đo thời gian.
- HS yêu thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng đơn vị đo thời gian phĩng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ : 1-2’
- Nhận xét bài kiểm tra
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2. Ơn tập các đơn vị đo thời gian
a) Các đơn vị đo thời gian : 8-9’
GV cho HS phát biểu nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
- HS phát biểu nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian; chẳng hạn: Một thế kỉ cĩ bao nhiêu năm, một năm cĩ bao nhiêu tháng, một năm cĩ bao nhiêu ngày?
-1 thế kỉ = 100 năm
 1năm = 12 tháng
 1tuần = 7ngày
- 1năm thường: 365 ngày
- 1 năm nhuận: 366 ngày
(cứ 4 năm liền thì cĩ một năm nhuận)
GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
- HS trả lời, nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
4
5
6
7
8
9
10
11
12
- HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày cĩ bao nhiều giờ, một giờ cĩ bao nhiêu phút, một phút cĩ bao nhiêu giây?
Khi HS trả lời, GV ghi tĩm tắt trên bảng, cuối cùng được bảng như trong SGK.
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian 3-4’
GV cho HS đổi các số đo thời gian:
- Đổi từ năm ra tháng:
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng
Một năm rưỡi = 1,5 năm = 
12 tháng x 1,5 = 18 tháng
- Đổi từ giờ ra phút:
3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút
 giờ = 60 phút x = 40 phút
- Đổi từ phút ra giờ (nên nêu rõ cách làm):
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
180 phút = 3 giờ
216 phút = 3 giờ 36 phút
216 phút = 3,6 giờ
HĐ 3. Luyện tập : 16-18’
Bài 1: Ơn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Bài 1: HS trả lời miệng
Chú ý:
+ Xe đạp khi mới được phát minh cĩ bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (bánh trước to hơn).
+ Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phĩng lên vũ trụ.
Bài 2:
Bài 2: HS làm bài rồi lên bảng chữa bài
Chú ý: 3 năm rưỡi = 3,5 năm 
 = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng
 giờ = 60 phút x = phút = 45 phút
Bài 3: GV cho HS tự làm, sau đĩ cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: 
- HS TB làm bài 3a, HSKG làm thêm bài 3b
4. Củng cố 
- Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian 
5.Dặn dị : 1-2’
-Chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học
 PPCT:49 Luyện từ và câu: 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
 -Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.
 - Yêu thích sự trong sáng của TV.
II.CHUẨN BỊ :
 - Bảng lớp viết 2 câu ở BT1 (phần Nhận xét).
 - Bút dạ + 2 tờ giấy khổ to (hoặc bảng nhĩm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, ghi điểm
- Làm lại BT1,2 tiết trước
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Nhận xét : 12-13’
HS lắng nghe
 - Hướng dẫn HS làm BT1:
GV giao việc
- HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn 
- Suy nghĩ, TLCH: trong câu- Trước đền, những khĩm ... xoè hoa - từ đền lặp lại từ đền ở câu trước
-Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
HS đọc yêu cầu của đề, thử thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng 1 trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế.
1HS đọc 2 câu văn đã thay thế
- GV chốt lại: Nếu thay thế thì nội dung 2 câu khơng cịn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nĩi đến 1 sự vật khác nhau.
Hướng dẫn HS làm BT3:
GV nhắc lại yêu cầu
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
- HS đọc yêu cầu BT2
- HS làm bài + trình bày 
HĐ 2:Ghi nhớ :2-3’
-HS đọc lại phần Ghi nhớ 
- HS nhắc lại + lấy ví dụ 
HĐ 3:Luyện tập : 14-15’
 Hướng dẫn HS làm BT2:
GV giao việc
2 HS đọc yêu cầu BT2 
Hướng dẫn HS làm BT2:
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Đọc thầm từng câu, từng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tơm.
4.Củng cố
- Nhắc lại phần ghi nhớ 
5, ... ể luyện tập kĩ năng đối thoại.)
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Một số giấy khổ lớn.
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ : 
3.Bài mới
a./ Khám phá: hỏi đáp
+Để dễ dàng tập một vở kịch ta cần phải làm gì?
b./kết nối:
HĐ 1: HD HS làm BT1 + 2
+Gợi tìm ,suy nghĩ sáng tạo
HS nêu ý kiến
-viết lời đối thoại.
1 HS đọc nội dung bài tập 1
Cả lớp đọc thầm truyện Thái sư Trần Thủ Độ
3HS nối tiếp đọc bài tập 2
- HS đọc thầm lại bài tập 2
GV giao việc: SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại. Nhiệm vu của các em là viết tiếp các lời đối thoại ( dựa theo 7 gợi ý ) để hồn chỉnh màn kịch.
-1HS đọc lại gợi ý về lời đối thoại
Cho HS làm bài. Phát phiếu + bút dạ cho HS
 - Cho HS trình bày kết quả
HS làm bài theo nhĩm 4
Đại diện nhĩm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhĩm mình
c/ Thực hành: 
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhĩm viết lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3
+ Trao đổi nhĩm nhỏ , đĩng vai
Các nhĩm phân vai tập đĩng vai thể hiện vờ kịch
d/ Vận dụng: 
 +Tự bộc lộ
- GV giao việc HS 
- Nhận xét + bình chọn nhĩm đọc tốt.
HS trao đổi trong nhĩm
Dành cho KSKG : HSKG biết phân vai để đọc lại màn kịch
- HS đọc yêu cầu của BT 
- HS đọc phân vai 
theo nhĩm dựa theo lời đối thoại của nhĩm mình
1 số nhĩm lên đọc trước lớp.
Bình chọn nhĩm đọc hay.
4.Củng cố:
-HS nhắc lại nội dung bài 
5,Dặn dị
-Nhận xét tiết học
-Khen nhĩm viết hay, diễn hay 
-Dặn những HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết Tập làm văn 
 PPCT:25 Địa lí : CHÂU PHI
 	 (GDBVMT:liên hệ)
I.MỤC TIÊU : 	
Mơ tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi :
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nĩng và khơ.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ.
 - Thích tìm hiểu về địa lí châu Phi.
 à cĩ biểu tượng về cảnh quan thiên nhiên châu Phi và sự thích nghi của con người với cảnh quan đĩ ; cĩ ý thức BVMT chung trên tồn cầu.
II.CHUẨN BỊ : 
 - Bản đồ Tự nhiên châu Phi.
 - Quả Địa cầu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’
1. Vị trí địa lí, giới hạn
- 2HS trả lời
HĐ 2 : Làm việc theo cặp) : 
- HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Phi :
Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- GV chỉ trên quả Địa cầu vị trí địa lí của châu Phi và nhấn mạnh để HS thấy rõ châu Phi cĩ vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa 2 chí tuyến.
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK.
Kết luận: Châu Phi cĩ diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ.
2. Đặc điểm tự nhiên
HĐ 3 : (GDBVMT:liên hệ)
 Làm việc theo nhĩm : 11-13’
- Thảo luận nhĩm 4
- HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh, để trả lời các câu hỏi GV đưa ra:
Địa hình châu Phi cĩ đặc điểm gì?
- Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ.
- Châu Phi cĩ các quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc cĩ diện tích lớn nhất.
- 2HS lên chỉ bản đồ hoang mạc Xa-ha-ra.
- HSQS & trình bày đặc điểm của hoang mạc và xa-van, 
Khí hậu châu Phi cĩ đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
- Khí hậu nĩng , khơ bậc nhất thế giới.
àCảnh quan mơi trường ở châu Phi cĩ gì đặc biệt? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đĩ?
GV kết luận: Cảnh quan mơi trường ở châu Phi rất đa dạng và phong phú ,con người ở châu Phi họ cĩ cuộc sống thích nghi với khí hậu khắc nghiệt ở châu Phi . Chúng ta phải cĩ ý thức BVMT chung trên tồn cầu để cải thiện cuộc sống khắc nghiệt đĩ.
* HSKG trả lời : Vì châu Phi nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn lại khơng cĩ biển ăn sâu vào đất liền.
4.Củng cố
-HS nhắc lại nội dung bài 
5,Dặn dị: 4-5’
 - Dặn chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học
PPCT:50 
 Khoa học : ƠN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( TIẾT 2)
I/MỤC TIÊU :
Đã soạn ở tiết 1
II.CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị theo nhĩm ( theo phân cơng):
 + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
	 + Pin, bĩng đèn, dây dẫn,...
	 + Một cái chuơng nhỏ ( hoặc vật thay thế cĩ thể phát ra âm thanh). 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi
-2HS
Các phương tiện, máy mĩc trong các hình dưới đây láy năng lượng từ đâu để hoạt động? 
- HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK.
a. Xe đạp.
b. Máy bay.
c. Thuyền buồm.
d. Xe ơ tơ.
e.Bánh xe nước.
g. Tàu hoả.
h.
a. Năng lượng bắp cơ của người.
b. Năng lượng chất đơt từ xăng.
c. Năng lượng giĩ.
d. Năng lượng chất đốt từ xăng.
e. Năng lượng nước.
g. Năng lượng chất đốt từ than đá.
h. Năng lượng mặt trời.
HĐ 3: Trị chơi: Thi kể tên các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện
GV tổ chức cho HS chơi theo nhĩm dưới hình thức “ tiếp sức”.
- Chuẩn bị cho mỗi nhĩm một bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS chơi.
- Mỗi nhĩm cử 5 -7 người,tuỳ theo số lượng của nhĩm đứng xếp hàng 1.Khi GV hơ “ bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhĩm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết ,... Hết thời gian, nhĩm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc.
- GV cùng HS theo dõi kết quả của các nhĩm và nhận xét .
4, Củng cố
- 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
5,Dặn dị : 1-2’
 -Dặn chuẩn bị tiết sau 
 -Nhận xét tiết học
GV SOẠN
 Phạm Thị Kim Cúc
KÍ DUYỆT CỦA KT
PPCT:4	AN TOÀN GIAO THÔNG
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU : 
FHS: -Hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn GT
Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. 
Có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A./ KIỂM TRA BÀI CŨ :
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung của bài trước.
GV nhận xét chung, ghi điểm HS.
B./ BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài 
2.Các hoạt động:
 a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT 
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
+ HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau dẫn đến TNGT trong đó nguyên nhân chính là do sự bất cẩn của người điều khiển phương tiện.
+ Biết vận dụng để tìm hiểu nguyên nhân của các TNGT khác.
 b/ Hoạt động 2 : Thử thách các nguyên nhân TNGT 
Nắm được một cách đầy đủ những nguyên nhân gây ra TNGT, hiểu được nguyên nhân chính, chủ yếu là do người tham gia giao thông chưa có ý thức chấp hành Luật GTĐB.
Gây ấn tượng sau sắc sự nguy hại của TNGT ; nâng cao ý thức chấp hành theo Luật GTĐB để tránh TNGT.
 c/ Hoạt động 3 : Thực hành làm chủ tốc độ 
Cho HS thấy sự liên quan trực tiếp giữa tốc độ và TNGT. Hầu hết các TNGT đều do tốc độ xe đi quá nhanh, không xử lý kịp.
HS có ý thức khi đi xe đạp, phải đảm bảo tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh xẩy ra tai nạn.
3/ Củng cố, dặn dò :
Liên hệ thực tế : Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học khi đi đường.
GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
PPCT: 25	SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần . 
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Nghiêm túc thực hiện kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
1/ Lớp trưởng kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua : 
+Ưu điểm: 
+Khuyết điểm: .
-Gv cùng cả lớp nhận xét , bình chọn bạn cĩ cố gắng ,tiến bộ trong tuần 
2/ Phương hướng tuần tới: 
 -Truy bài đầu giờ
 -Cả lớp phấn đấu học tốt ,chuyên cần .
 - Đạo đức: ngoan ,lễ phép
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 -Đơi bạn giúp nhau cùng tiến bộ.
 -GD đạo đức tác phong HS
 -Giữ vệ sinh chung
Hoạt động ngồi giờ lên lớp
PPCT: 25	Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cơ giáo
I/ Mục tiêu:
-Là học sinh các em phải kính trọng và yêu quý mẹ, cơ giáo.
-Biết quan tâm giúp đỡ, thể hiện bằng tình cảm và hành động của mình đối với mẹ và cơ.
-Cĩ ý thức học tập, vâng lời mẹ và cơ.
II/ Thời gian: 20 phút
III/ Nội dung và hình thức tổ chức :
1/ Nội dung: Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh chào mừng ngày 26/3
2/ Hình thức: Thi nghi thức đội, chỉ huy đội giỏi. Thi phụ trách sao giỏi nhi đồng chăm ngoan.
3/ Chuẩn bị: 
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Thi hái hoa dân chủ
a/ Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi về chỉ huy đội giỏi.
b/ Cách tiến hành: Thi xem ai trả lời đúng.
-Tổ chức cho học sinh thi nghi thức đội.
-Để trở thành một đội viên giỏi em phải làm gì?
-Để trờ thành một chỉ huy đội giỏi em phải làm gì?
c/ Kết luận: Muốn trở thành một chỉ huy đội giỏi em phải cố gắng học tập tốt vâng lời thầy cơ, tìm hiểu và nắm vững nội dung điều lệ đội. Tham gia tốt các hoạt động phong trào của đội cũng như của trường.
Hoạt dộng 2: Thi thuyết trình
a/ Mục tiêu: HS viết được một bài để thuyết trình về phụ trách sao, nhi đồng chăm ngoan.
b/ Cách tiến hành: Thi xem ai viết hay
-Để trở thành một phụ trách sao giỏi em phải làm gì?
-Muốn cho sao nhi đồng mình phụ trách chăm ngoan em phải làm gì?
KL: Muốn trở thành người phụ trách giỏi em phải cố gắng học tập và của thầy cơ và của các anh chị đi trước, tìm hiểu và nắm vững mọi quy định của đội, giáo dục các em chăm ngoan học giỏi để trở thành con ngoan trị giỏi.
-Học giỏi, vâng lời cha mẹ và trau dồi, tìm hiểu về những nội dung điều lệ đội.
Hiểu rõ được mọi quy định của đội, học hỏi những kinh nghiệm của anh chị đi trước. Giáo dục các em chăm chỉ học hành vâng lời cha mẹ và thầy cơ.
GV SOẠN
KÍ DUYỆT CỦA KT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 25.doc