Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Sông Cầu

Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Sông Cầu

I.Mục Tiêu Sau bài học ,HS có khả năng :

1/ Kiến thức:Hiểu ý nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng, giữ biển.

2/ Kỹ năng: Biết đoc diễn cảm bài văn, giọng thay đổi phù hợp lời các nhân vật .

3/Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến làng quê.

4/Tích hợp

* HSKG trả lời câu hỏi 4.

* BVMT: Giáo dục HS giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới, giúp giải nghĩa các từ ngữ khó.

HS : - Sách ,vở , đồ dùng dạy học,

III.Phương pháp dạy học

 Thực hành,vấn đáp,giảng giải,luyện đọc,thảo luận

IV.Các hoạt động dạy, học:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Sông Cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mọi người ich kỷ quá tồn đua giáo án cũ thơi. Tơi tìm mãi mà khơng thấy cái mình cần.
 Ngày soạn :12/2 / 2012
 Ngày dạy : 13 / 2/ 2012.
TUẦN : 22 
Tiết CT : 43 	 	
	LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.Mục Tiêu Sau bài học ,HS có khả năng :
1/ Kiến thức:Hiểu ý nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng, giữ biển.
2/ Kỹ năng: Biết đoc diễn cảm bài văn, giọng thay đổi phù hợp lời các nhân vật .
3/Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến làng quê.
4/Tích hợp
* HSKG trả lời câu hỏi 4.
* BVMT: Giáo dục HS giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV : Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
Tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới, giúp giải nghĩa các từ ngữ khó.
HS : - Sách ,vở , đồ dùng dạy học,
III.Phương pháp dạy học
 Thực hành,vấn đáp,giảng giải,luyện đọc,thảo luận
IV.Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
PP dạy học
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
-GV gọi 2 HS đọc bài Tiếng rao đêm trả lời câu hỏi của bài.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1’)
Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
Cách tiến hành: 
 -Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
-Cho HS quan sát tranh minhhoạ bài đọc trong SGK/37.
-GV chia bài thành bốn đoạn:
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: làng biển, dân chài, vàng lưới, lưới đáy.
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc cảm toàn bài.
Kết luận:GV nhận xét phần đọc của HS
Hoạt diễn động 2: Tìm hiểu bài. (10’)
Mục tiêu: Hiểu ý nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng, giữ biển.
Cách tiến hành: 
-GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/37.
-GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. GV viết bảng.
-Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
Kết luận:GV nêu ý nghĩa của bài
BVMT: Giáo dục HS giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (8’)
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài.
Cách tiến hành: 
-Hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai.
-Cho cả lớp đọc diễn cảm một đoạn: Để có một ngôi làng . . . phía chân trời.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV và HS nhận xét.
Kết luận:GV nhận xét phần đọc của HS
-1 HS đọc toàn bài.
-HS quan sát tranh.
-HS luyện đọc.
-Luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
 HSKG trả lời câu hỏi 4
-2 HS nhắc lại ý nghĩa.
-HS theo dõi.
-Cả lớp luyện đọc.
-HS thi đọc
.-1 HS nêu ý nghĩa bài.
-Thực hành
-Luyện đọc
-Giảng giải
-Vấn đáp
- Thảo luận
-Luyện đọc
 V.Củng cố, dặn dò (3’)
-HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Giáo dục HS lòng yêu mến làng quê
-GV nhận xét tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
 Ngày soạn : 12/12/ 2012.
 Ngày dạy : 14/ 2/ 2012
TUẦN : 22 
Tiết CT : 22 	 	
	 	( NGHE - VIẾT) 
 BÀI DẠY : HÀ NỘI
I.Mục tiêu:
1/Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
2/ Kỹ năng: Tìm được danh từ riêng là tên người và tên địa lí Việt Nam, viết được 3-5 tên người,tên địa lí theo yêu cầu BT3
 3/Thái độ: GD học sinh tính cận thận , viết đúng mẫu chữ quy định
4/Tích hợp
* TCTV: Hồ Gươm, chùa Một Cột.
II.Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó
 Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 3.
 HS : - Sách ,vở , đồ dùng dạy học,
III.Phương pháp dạy học
 Thực hành,luyện tập,giảng giải
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
PP dạy học
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
-Gọi 2 HS lên bảng viết lại các từ khó: rầm rì, dạo nhạc, mưa rào, hình dáng, lớp viết bảng con.
-GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết. (20’)
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Hà Nội.
Cách tiến hành: 
-GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác.
-Gọi 2 HS đọc lại bài thơ.
-Nội dung bài thơ nói gì?
-GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ, . . .
-GV đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
Kết luận:GV nhận xét bài viết của HS
Hoạt động 2: Luyện tập. (10’)
Mục tiêu: Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí Việt Nam. 
Cách tiến hành: 
 Bài2/17:-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-GVgọi HS phát biểu ýkiến.
-GV gọi HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Bài 3/38:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV dán 3-4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng, chia lớp thành 3-4 nhóm, phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức.
-GV giải thích cách chơi.
-GV và HS nhận xét nhóm thắng cuộc.
Kết luận:GV nhận xét bài làm của HS
-HS theo dõi trong SGK.
-2 HS đọc bài thơ.
TCTV: Hồ Gươm, chùa Một Cột.
-HS phát biểu.
-HS luyện viết từ khó.
-HS viết chính tả vào vở.
-HS soát lỗi.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS phát biểu ý kiến.
-2 HS.
-1 HS.
-HS tham gia chơi trò chơi tiếp sức.
- HS theo dõi.
-Luyện tập
-Giảng giải
-Thực hành
-Thực hành
 V. Củng cố ,dặn dò (3’)
- BVMT:GV liên hệ trách nhiệmgiữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
-Sửa một số lỗi chính tả HS hay sai.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
 Ngày soạn : 12/ 2 / 2012.
 Ngày dạy : 15/ 2 / 2012.
TUẦN : 22 
Tiết CT : 43 	 	 	
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I.Mục tiêu:
1/Kiến thức: HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện ( ĐK) – kết quả (KQ), giả thiết (GT)- kết quả(KQ) .
- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1), tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép(BT2), Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép 
2/Kĩ năng:Vận dụng cách nối các vế của câu ghép trên vào làm bài tập.
3/Thái độ:Yêu thích môn học
4/Tích hợp
II.Đồ dùng dạy học: 
GV : Bảng lớp viết câu văn , câu thơ ở BT1 ( phần
HS : - Sách ,vở , đồ dùng dạy học,
III.Phương pháp dạy học
Vấn đáp,thực hành,thảo luận nhóm
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
PP dạy học
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
HS1:Nhắc lại cách nối các câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện nguyên nhân – kết quả.
HS2:Làm bài tập 3/33.-GV nhận xét.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1’)
Hoạt động 1: Nhận xét. (không dạy)
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện ( ĐK) – kết quả (KQ), giả thiết (GT)- kết quả(KQ) .
Cách tiến hành: 
Bài 1/38:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV nhắc trình tự làm bài. Yêu cầu HS đọc thầm hai câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/38:
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
Kết luận:*GV kết luận rút ra ghi nhớ SGK/39
Hoạt động 2: Luyện tập (18’)
Mục tiêu: Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK – KQ , GT – KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu .
Cách tiến hành: 
Bài 1/39:-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2/39:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giải thích, yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. GV dán 3 tờ phiếu khổ to gọi 3 HS làm bài trên phiếu.
-Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3/39:
-GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2.
Kết luận:GV nhận xét bài làm của HS
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc thầm, nêu ý kiến.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm việc cá nhân.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS trình bày kết quả làm việc.
-1 HS nêu yêu cầu.
-3 HS làm bài trên phiếu.
-HS trình bày kết quả làm việc
HS làm bài
Vấn đáp
-Thực hành
Thảo luận
-Thực hành
V. Củng cố, dặn dò (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày soạn : 12/ 2/ 2012
Ngày dạy : 14/ 2/ 2012.
TUẦN : 22 
Tiết CT : 22 	 	
	 	ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I.Mục tiêu: 
1/Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2/Kỹ năng: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3/Thái độ:Yêu thích môn học
4/Tích hợp
* TCTV: võ sĩ.
II.Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ
HS : - Sách ,vở 
III.Phương pháp dạy học
 Giảng giải,thảo luận, kể chuyện, quan sát.
IV.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
PP dạy học
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
HS kể lại câu chuyện 
GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1’)
Hoạt động 1: GV kể chuyện.
Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu chuyện. (10’)
Cách tiến hành: 
 -GV kể chuyện lần 1, viết những từ ngữ khó được chú giải sau chuyện: truông, sào huyệt, phục bin ... n đúng nội dung từng khổ thơ.
3/Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu mến và gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
4/Tích hợp
 * HSKG trả lới câu hỏi 4 và thuộc toàn bộ bài thơ.
* TCTV: biên cương
II.Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
- HS : - Sách ,vở , đồ dùng dạy học,
III.Phương pháp dạy học
 Thực hành,vấn đáp,giảng giải,luyện đọc,thảo luận
IV.Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
PP dạy học
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
-GV gọi 2 HS đọc bài Lập làng giữ biển, trả lời câu hỏi của bài.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1’)
Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
Cách tiến hành: 
-Gọi 1 HS khá đọc bài thơ.
-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: lặng thầm, suối khuất, rì rào, . . .
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm bài thơ giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng.
Kết luận:GV nhận xét phần đọc của HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (10’)
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
Cách tiến hành: 
-GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/42.
Kết luận:GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài thơ
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. (8’)
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài, HS thuộc lòng bài thơ.
Cách tiến hành: 
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ. GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. GV chọn 3 khổ thơ đầu để hướng dẫn các em đọc. 
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài.
-Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ..
-GV và HS nhận xét.
Kết luận:GV nhận xét phần đọc của HS
-1 HS đọc toàn bài.
-Quan sát tranh.
-HS luyện đọc.
 TCTV: biên cương
-Luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
HSKG trả lới câu hỏi 4 .
-HS theo dõi.
-Cả lớp luyện đọc thuộc lòng.
-HS thi đọc thuộc lòng.
 HSKG thuộc toàn bộ bài thơ.
-Thực hành
-Luyện đọc
-Giảng giải
- Thảo luận
-Vấn đáp
-Luyện đọc
 V.Củng cố ,dặn dò (3’)
-Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- Giáo dục HS lòng yêu mến và gìn giữ biên cương của Tổ quốc
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
 Ngày soạn : 12/ 2/ 2012.
 Ngày dạy : 16 / 2/ 2012.
TUẦN : 22 
 Tiết CT : 43 	 	
	 ÔN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu:
1/Kiến thức: Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện.
3/Thái độ:Yêu thích môn học
4/Tích hợp
* TCTV: thủng thẳng
II.Đồ dùng dạy học: 
GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở bài tập 1 (xem phần lời giải ở bài tập 1).
Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của bài tập 2.
HS : - Sách ,vở , đồ dùng học tập
III.Phương pháp dạy học
 Vấn đáp, thực hành,thảo luận nhóm
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
PP dạy học
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
GV chấm đoạn văn viết lại của 5 HS.
GV nhận xét.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1’)
Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. (12’)
Mục tiêu: Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện.
Cách tiến hành: 
Bài 1/42:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
-GV mở bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng để HS kiểm tra lại kết quả của mình.
Kết luận::GV chốt lại mục tiêu của HĐ
Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. (18’)
Mục tiêu: Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
Cách tiến hành: 
 Bài 2/42:
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
TCTV: thủng thẳng
-Gọi 2 HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
-GV dán 3-4 tờ phiếu khổ to đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng; mời 3-4 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh.
Kết luận:GV chốt lại lời giải đúng.
-1 HS.
-HS làm việc theo nhóm 4.
Trình bày kết quả làm việc.
-HS theo dõi.
-Tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập.
-Làm vào vở bài tập.
-4 HS đại diện 4 tổ thi làm nhanh.
- Vấn đáp
Thảo luận 
-Giảng giải
-Thảo luận 
-Thực hành
V.Củng cố, dặn dò (3’)
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ về kiến thức của văn kể chuyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
 Ngày soạn : 12/ 2 /2012.
Ngày dạy : 16 / 2 /2012
TUẦN : 22 
Tiết CT : 44 	 	
	 	NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu:
1/Kiến thức: HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2/ Kĩ năng: Biết phân tích cấu tạo của câu ghép(BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện(BT3).
3/Thái độ:Yêu thích môn học
4/Tích hợp
II.Đồ dùng dạy học: 
GV : Bút dạ và một số băng giấy để HS làm bài tập 2 (phần nhận xét).
Một vài băng giấy – mỗi băng viết một câu ghép ở bài tập 1, 2, 3 (phần Luyện tập).
HS : - Sách ,vở , đồ dùng dạy học,
III.Phương pháp dạy học
Vấn đáp,thực hành,thảo luận nhóm
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
PP dạy học
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
-HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK (GT) – KQ bằng quan hệ từ.
-GV nhận xét.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1’)
Hoạt động 1: Nhận xét. (Không dạy)
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
Cách tiến hành: 
Bài 1/44:-Gọi HS đọc nội dung bài tập.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2/44:
-GV gợi ý, hướng dẫn HS tự đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
-HS phát băng giấy cho một vài HS.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xét.
-Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Kết luận:GV rút ra ghi nhớ SGK/44.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu: Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thây đổi vị trí của các vế câu. 
Cách tiến hành: 
 Bài 1/44:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
-Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
-GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2/45:
-GV tiến hành tương tự bài tập 1.
Bài 3/45:
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, một HS làm bài trên bảng.
-GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-GV hỏi về tính khôi hài của mẫu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?
Kết luận:GV nhận xét bài làm của HS
-HS đọc nội dung bài tập.
-Vài HS làm bài trên bảng lớp.
-HS làm việc trong vở bài tập.
-HS trình bày kết qủa làm việc.
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở bài tập.
-2 HS làm bài trên bảng lớp.
HS làm bài
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
-HS nêu tính khôi hài của câu chuyện..
Vấn đáp
Thảo luận
-Thực hành
-Thực hành
-Thảo luận 
 V. Củng cố, dặn dò (3’)
-Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại mẫu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? Cho người thân nghe 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
 Ngày soạn : 12 /2/ 2012.
Ngày dạy : 17 / 2 / 2012
 TUẦN : 22 
Tiết CT : 44 	 	
	 	KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
1/Kiến thức: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vậy, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn kể chuyện.
 3/ Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn kể chuyện.
4/Tích hợp
II.Đồ dùng dạy học: 
	GV : Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
HS : - Sách ,vở .
III.Phương pháp dạy học
 Giảng giải,thực hành
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
PP dạy học
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
3. Bài mới: * Giới thiệu bài : (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. (5’)
Mục tiêu: Giúp HS hiểu kĩ đề để HS làm bài tốt hơn.
Cách tiến hành: 
 -Gọi 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK/45.
-GV giải thích đề.
-Gọi HS tiếp nối nói ten đề bài em đã chọn.
-GV giải thích những thắc mắc của HS (nếu có).
Kết luận: GV chốt lại mục tiêu của HĐ
Hoạt động 2: HS làm bài. (25’)
Mục tiêu: Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
Cách tiến hành: 
 -GV tiến hành cho HS làm bài vào vở.
Kết luận: Gv nhận xét phần thực hành của HS 
-1 HS.
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS làm bài.
Giảng giải
Thực hành
 V.Củng cố, dặn dò (3’)
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị cho tiết TLV tới.
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tieng viet tuan 22 chuan.doc