Bài soạn lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21

Bài soạn lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

2.Kĩ năng:

3.Thái độ:

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho những đứa trẻ.

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tươi tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

- Có ý thức tự giác, tích cực luyện đọc.

- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.

- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.

- Tự giác, tích cực vận dụng thực hành.

 

doc 224 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 2
Tập đọc
Toán
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho những đứa trẻ.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui tươi tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
- Có ý thức tự giác, tích cực luyện đọc.
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
- Tự giác, tích cực vận dụng thực hành.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh, bảng phụ.
- Phiếu BT.
III.Các hoạt động dạy - học: 
- Ổn định lớp.
- GV: Giới thiệu bài học, ghi đầu bài lên bảng. Giao việc.
- HS: 1 em đọc bài, lớp đọc thầm chia đoạn. (2 đoạn)
- GV: Cho HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- HS: Đọc nối tiếp lần 2.
- GV: Kết hợp giải nghĩa từ, HD đọc câu khó. Giao việc.
- HS: Luyện đọc theo cặp.
- GV: Cho 2 đại diện thi đọc. Nhận xét, đọc mẫu toàn bài. Giao việc.
- HS: Thảo luận nhóm TLCH 1, 2 SGK.
- GV: Cho HS trả lời CH 1, 2. nhận xét, chốt ý đúng.
*Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo-sáo đơn, sáo kép, sáo bè,...
*Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy.....
Giao việc.
- HS: Thảo luận TLCH 3 SGK.
- GV: Cho HS trình bày, nhận xét, chốt ý đúng.
*Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
Cho HS nêu ND bài và chốt lại ND. (Bảng phụ)
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, giao việc.
- HS: 2 em nối tiếp đọc đoạn, sau đó luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- GV: Cho 1 số HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét, cho điểm, cho HS liên hệ. Sau đó nhận xét tiết học, HD chuẩn bị cho giờ sau.
- HS: NT Tự kiểm tra VBT đã làm ở nhà rồi báo cáo GV.
- GV: Nhận xét sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Sau đó hướng dẫn HS làm BT 1.
- HS: 4 em lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV: Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
 a) 4,5; b) 6,7; c) 1,18; d) 21,2
Hướng dẫn làm BT 2.
- HS: Làm bài trên phiếu theo nhóm. Đại diện các nhóm dán phiếu.
a) x 1,8 = 72 
 x = 72 : 1,8 
 x = 40
b) x 0,34 = 1,19 1,02
 x 0,34 = 1,2138
 x = 1,2138 : 0,34
 x = 3,57
c) x 1,36 = 4,76 4,08
 x 1,36 = 19,4208
 x = 19,4208 : 1,36
 x = 14,28
- GV: Nhận xét, chữa bài.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV: HD và yêu cầu HS làm bài.
- HS: 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 1 lít dầu cân nặng là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 Số lít dầu là:
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số: 7 lít dầu
- GV: Chấm, nhận xét, chữa bài.
HD làm BT 4. (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS: 1 em lên bảng làm, lớp là ra nháp.
- GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)
- HS: Xem lại bài, chữa bài nếu sai.
- GV: Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 4
Toán
Tập đọc
CHIA HAI CÓ SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Biết thực hiện phép tính chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- Làm được các bài tập có liên quan
- HS có ý thức tự giác, tích cực làm bài, yêu thích môn học.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
- GD tình cảm tốt đẹp, ý thức tích cực luyện đọc cho HS 
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu BT.
- Tranh, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học: 
- Ổn định lớp.
- HS: NT kiểm tra vở bài tập đã làm ở nhà rồi báo cáo giáo viên.
- GV: Giới thiệu bài học, ghi đầu bài lên bảng. Sau đó hướng dẫn HS ôn tập cách chia nhẩm cho 10; 100; 1000;...Ôn quy tắc chia một số cho một tích. Giới thiệu 2 trường hợp chia (như SGK)
- HS: Cùng GV thực hiện chia. Nhận xét kết quả để rút ra quy tắc. Đọc quy tắc SGK.
- GV: Hướng dẫn HS làm BT 1.
- HS: 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV: Nhận xét, chữa bài cho HS
kết quả: a) 7 và 9 b) 170 và 230
 HD HS làm BT 2.
- HS: Làm bài trên phiếu theo nhóm.
a) x 40 = 25600
 x = 25600 : 40 
 x = 640
b) x 90 = 37800 
 x = 37800 : 90
 x = 420
- GV: Nhận xét, chữa bài.
- HS: Đọc ND bài tập 3.
- GV: HD và yêu cầu HS làm bài.
- HS: 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 20 = 9 (toa)
b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 30 = 6 (toa)
 Đáp số: a) 9 toa
 b) 6 toa
- GV: Chấm, nhận xét, chữa bài.
- HS: Xem lại bài, chữa bài nếu sai.
- GV: Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
- GV: Giới thiệu bài học, ghi đầu bài lên bảng. Giao việc.
- HS: 1 em đọc bài, lớp đọc thầm chia đoạn. (4 đoạn)
- GV: Cho HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- HS: Đọc nối tiếp lần 2.
- GV: Kết hợp giải nghĩa từ. Giao việc.
- HS: Luyện đọc theo cặp.
- GV: Cho 2 đại diện thi đọc. Nhận xét, đọc mẫu toàn bài. Giao việc.
- HS: Thảo luận nhóm TLCH 1, 2 SGK.
- GV: Cho HS trả lời CH 1, 2. nhận xét, chốt ý đúng.
*Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
* Mọi người đến rất đông khiến căn nhà chật ních
Giao việc.
- HS: Thảo luận TLCH 3, 4 SGK.
- GV: Cho HS trình bày, nhận xét, chốt ý đúng.
*Mọi người đề nghị cô giáo cho xem cái chữ......
*Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
Cho HS nêu ND bài và chốt lại ND. (Bảng phụ)
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, giao việc.
- HS: 4 em nối tiếp đọc đoạn, sau đó luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- GV: Cho 1 số HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét, cho điểm, cho HS liên hệ. Sau đó nhận xét tiết học, HD chuẩn bị cho giờ sau.
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 5
Đạo đức
Lịch sử
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO 
(Tiết 2)
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh 
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Có ý thức kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- HS biết: Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. Biết ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu- đông1950.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy - học: 
- Ổn định lớp.
- HS: NT Tự kiểm tra vở bài tập đã làm ở nhà rồi báo cáo giáo viên
- GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng; Giao cho học sinh thực hiện các yêu cầu của bài tập 4, 5 trong SGK
- HS: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
+ Trình bày, giới thiệu
+ Lớp nhận xét, bình luận
- GV: Nhận xét.
Giao nhiệm vụ cho HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
- HS: Thực hành làm bưu thiếp để gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ.
Thực hiện các nội dung ở mục "Thực hành" trong SGK
- GV: Nhận xét, kết luận chung: 
+ Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
+ Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
Sau đó nhận xét tiết học, HD chuẩn bị cho giờ sau.
- GV: Kiểm tra HS kiến thức bài trước, nhận xét. Sau đó giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng; Sử dụng bản đồ để chỉ đường biên giới Việt- Trung. Giao nhiệm vụ học tập cho HS
- HS: Tìm hiểu vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt – Trung. HS xác định biên giới Việt - Trung trên bản đồ, sau đó xác định trên lược đồ những điểm địch đóng quân để khoá biên giới tại Đường số 4
- GV: Giải thích thêm thế nào là cụm cứ điểm. Nói về cứ điểm Đông Khê.
Hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? (...sẽ thất bại)
Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 (phiếu học tập)
- HS: Thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu. Đại diện trình bày kết quả.
- GV: Nhận xét, kết luận 
* Chiến dịch Biên giới còn gọi là chiến dịch Cao- Bắc- Lạng. nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông Biên giới Việt- Trung
Tổ chức cho HS TL các CH (phiếu):
+ Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
+ Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì?
 - HS: Trình bày kết quả thảo luận. Thống nhất các ý kiến.
Đọc nội dung bài học trong SGK.
- GV: Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
 .....................................................................
 Buổi chiều 
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 1
Lịch sử
Đạo đức
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Học sinh biết: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
- HS biết: Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Có ý thức quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
- Thẻ màu.
III.Các hoạt động dạy - học: 
- Ổn định lớp
- GV: Kiểm tra HS trả lời câu hỏi bài trước. Sau đó giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. Giao nhiệm vụ học tập cho HS.
- HS: Thảo luận theo câu hỏi:
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
+ Kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến.
- GV: Tổ chức cho HS trả lời và đi đến kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp phát triển, song cũng gây lụt lội...
Yêu cầu học sinh tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.
- HS: Đọc thông tin SGK, trả lời các câu hỏi của GV
- GV: Nhận xét, kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.
Hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- HS: Trả lời: Hệ thống đê dọc theo nhữn ... o người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân bằng gỗ.........
*Mỗi người công dân phải có ý thức giúp người khi gặp nạn.....
Cho HS nêu ND bài và chốt lại ND. (Bảng phụ)
HD HS đọc diễn cảm, giao việc.
- HS: 4 em nối tiếp đọc đoạn, sau đó luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- GV: Cho 1 số nhóm thi đọc diễn cảm. Nhận xét, ghi điểm, cho HS liên hệ. Sau đó nhận xét tiết học, HD chuẩn bị cho giờ sau.
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 2
Toán
Tập làm văn
LUYỆN TẬP
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản)
- HS làm dược các bài tập có liên quan.
- Có ý thức tự giác, tích cực làm bài.
- Biết được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày bài văn tả người
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
- Tự giác, tích cực rèn luyện cách viết văn tả người.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu BT.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học:
- Ổn định lớp.
- GV: KT bài cũ, nhận xét. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. HD làm BT 1. Quy đồng mẫu số các phân số: 
- HS: 3 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 và Ta có:
 ; 
 và Ta có: 
Giữ nguyên phân số 
 và Ta có:
; 
- GV: Nhận xét, chữa bài. HD làm BT 2.
- HS: 2 em lên bảng, lớp làm ra nháp.
 a) và ; b) và ; và
- GV: Nhận xét, chữa bài. HD làm BT 3. (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS: Làm bài trên phiếu theo nhóm.
a) ; và 
; 
b) ; và 
; 
- GV: Nhận xét, chữa bài. HD làm BT 4.
- HS: 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
; 
- GV: Nhận xét, chữa bài.
- HS: Xem lại bài, chữa bài nếu sai.
- GV: Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
- HS: NT kiểm tra bài tập làm ở nhà của các bạn, báo cáo kết qua kiểm tra.
- GV: Nhận xét kết quả bài viết của HS về những ưu điểm và những thiếu sót, hạn chế. Thông báo điểm số cụ thể và trả lại bài cho HS.
- HS: Nhận lại bài, đọc lời nhận xét của GV và những lỗi sai về dùng từ đặt câu trong bài viết của mình để sửa lỗi.
- GV: Hướng dẫn HS chữa bài
+ HD chữa lỗi chung
+ HD chữa lỗi trong bài
- HS: Theo dõi GV chữa lỗi để nhận ra lỗi của mình và sửa lại cho đúng.
- GV: Hướng dẫn HS học tập những bài văn, đoạn văn hay
- HS: Lắng nghe GV đọc những bài văn hay; đoạn văn hay để học tập.
- GV: Cho HS viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn
- HS: Viết một đoạn trong bài cho hay hơn. Viết xong nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- GV: Chấm, nhận xét, tuyên dương. Sau đó nhận xét tiết học, HD chuẩn bị cho giờ sau.
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 3
Tập làm văn
Toán
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
DTXQ VÀ DTTP CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2)
- HS tự giác, tích cực làm bài.
- Hình thành được biểu tượng về DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Áp dụng công thức tính DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ nhật và làm các bài tập.
- Có ý thức tích cực tự giác làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh, bảng phụ.
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III.Các hoạt động dạy - học:
- Ổn định lớp.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng. Hướng dẫn HS làm các bài tập ở phần Nhận xét.
- HS: 1 em đọc yêu cầu và nội dung BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. HS phát biểu ý kiến.
- GV: Nhận xét, chốt lại lời giải đúng (gắn bảng phụ lên bảng). GV nêu yêu cầu của bài tập 2.
- HS: Đọc thầm bài Cây mai tứ quý, xác định đoạn và nội dung từng đoạn; phát biểu ý kiến. 
- GV: Gắn bảng phụ ghi sẵn lời giải, chốt lại ý kiến đúng.
Cho HS so sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.
- HS: Phát biểu ý kiến.
- GV: Nhận xét, kết luận. Cho HS làm bài 3 rồi rút ra Ghi nhớ, cho HS đọc Ghi nhớ và làm bài tập 1 ở phần Luyện tập.
- HS: Đọc bài văn, thảo luận phát biểu ý kiến.
- GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài văn miêu tả cây gạo theo từng thời kì phát triển trong một năm, từ lúc ra hoa cho tới khi kết quả.
HD làm BT 2.
- HS: Làm bài vào vở, nối tiếp đọc bài của mình vừa viết.
- GV: Nhận xét, ghi điểm. Sau đó nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
- HS: NT kiểm tra bài tập làm ở nhà của các bạn, báo cáo kết qua kiểm tra.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Sau đó hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật.
- HS: Quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh.
- GV: Mô tả về DTXQ của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK. GV nêu bài toán (VD như trong SGK), yêu cầu HS nêu hướng giải và cách giải bài toán như SGK.
 - HS: Hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật như SGK.
- GV: Cho HS đọc lại quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật và HD HS làm BT 1.
- HS: 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
 (5 + 4) 2 = 18 (dm)
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 18 3 = 54 (dm2)
 Diện tích của một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
 5 4 = 20 (dm2)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
 54 + 20 2 = 94 (dm2)
 Đáp số: Sxq: 54 dm2
 Stp: 94dm2
- GV: Nhận xét, chữa bài. HD học sinh làm BT 2. (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS: 1 em làm trên phiếu, lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 (6 + 40) 2 9 = 180 (dm2)
 Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 4 = 24 (dm2)
 Diện tích tôn để làm thùng là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2
- GV: Chấm, nhận xét, chữa bài. 
- HS: Xem lại bài, chữa bài nếu sai.
- GV: Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
Nhóm trình độ: 4
Nhóm trình độ: 5
Tiết 4
Khoa học
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ chứngg tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
- Có ý thức tự giác, tích cực làm bài.
- Biết được tác dụng của một số loại chất đốt.
- Kể tên một số loại chất đốt và tác dụng của một số loại chất đốt.
- Tự giác, tích cực tìm hiểu bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang SGK.
- Hình trang 84, 85 SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
- Ổn định lớp.
- HS: NT kiểm tra bài tập làm ở nhà của các bạn, báo cáo kết qua kiểm tra.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. Nêu câu hỏi như SGK tr 84.
- HS: Quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống. Phát biểu ý kiến.
- GV: Nhận xét, kết luận. Cho HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
- HS: Thảo luận dựa vào mục Bạn cần biết trong SGK.Phát biểu ý kiến.
- GV: Nhận xét, kết luận. Cho HS tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
- HS: Đọc phần Thực hành trang 85 SGK và trả lời câu hỏi.Sau đó tìm những dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh qua chất lỏng và chất rắn.
- GV: Cho HS trả lời câu hỏi trong SGK. Nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK.
- GV: Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
- GV: Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. HD thực hiện hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. 
- HS: Kể tên một số loại chất đốt thường dùng. Nêu chất đốt ở thể rắn, chất đốt ở thể lỏng và chất đốt ở thể khí.
- GV: Cho HS thực hiện hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- HS: Kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu từng loại chất đốt. Có những loại khí đốt (khí tự nhiên, khí sinh học)
- HS: Liên hệ thực tế gia đình đã sử dụng các loại chất đốt gì ?
- GV: Cho học sinh thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt, giao việc cho học sinh.
- HS: Làm việc theo nhóm, thảo luận các câu hỏi GV giao cho, trình bày ý kiến.
- GV: Nhận xét, chốt lại bài.
- HS: Đọc mục bạn cần biết SGK.
- GV: Nhận xét tiết học, giao bài về nhà cho HS.
Tiết 5: Giáo dục tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 21
I.Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu, nhược điểm tuần qua.
- HS nắm được phương hướng tuần tới.
- Giáo dục HS vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
II.Nhận xét chung:
 	 *Ưu điểm:
 - Đạo đức:
 ...................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................
- Học tập: 
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................
 - Thể dục, vệ sinh:
 ..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
*Tồn tại:
 ..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................
 III.Phương hướng tuần tới:
 - Khắc phục những nhược điểm.
 - Phát huy những ưu điểm tuần qua.
 - Rèn chữ cho một số em.
.............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LG Tuần 15,16,17,18,19,20,21.doc