Bài soạn lớp 5 - Tuần 17, 18

Bài soạn lớp 5 - Tuần 17, 18

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.

- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.

- Đồng tình với những người biết đợc hợp tác với những ngời xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.

- KNS: hợp tác với bạn; tư duy fê fán; ra quyết định(để HT có hiệu quả tg các tình huống)

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 17 + 18	Thứ 2 ngày 13 tháng 12 năm 2010
Đạo đức: Bài 8
Tiết 2: Hợp tác với những người xung quanh
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những người biết đợc hợp tác với những ngời xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
- KNS: hợp tác với bạn; tư duy fê fán; ra quyết định(để HT có hiệu quả tg các tình huống)
II. Tài liệu và phơng tiện - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK 
1. GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cùng thảo luận làm bài tập 3.
2. HS thảo luận.
3. Theo từng nội dung, một số em trình bày kết quả trớc lớp; những em khác có thể nêu ý kiến bổ sung hay tranh luận.
4. GV kết luận:
- Việc làm của các bạn tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là cha đúng.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 4, SGK)
1. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận để làm bài tập 4.
2. Các nhóm HS làm việc.
3. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc; cả lớp nhận xét, bổ sung.
4. GV kết luận: 
a. Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng ngời, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b. Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK 
1. GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5; sau đó, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
2. HS làm bài tập và trao đổi với bạn.
3. Một số em, trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những ngời xung quanh trong một số việc; các bạn khác có thể góp ý cho bạn.
4. GV nhận xét v
Tập đọc:
NGU CễNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục đích, YC:
1/ Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài.
- Đọc đỳng cỏc từ ngữ, cõu, đoạn khú. Biết ngắt, nghỉ đỳng chỗ.
2/ Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khú, hăng say, sỏng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đỡnh, làm đẹp cho quờ hương.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để viết cõu, đoạn cần luyện đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra: HS đoc và trả lời câu hỏi bài Thầy cúng đi viện.
2-3 học sinh đọc bài. 
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài.
* PPHT:Luyện tập, giảng giảI, cá nhân nhóm
a) GV đọc bài 1 lần.
- Cần đọc với giọng kểm thể hiện rừ sự cảm phục.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 4 đoạn.
- HS dựng bỳt chỡ đỏnh dấu đoạn.
c) Cho HS đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cho HS đọc chỳ giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc chú giải
d) GV đọc diễn cảm bài 1 lần.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài.
* MT: Hiểu ND bài thơ. Đọc và trả lời câu hỏi SGK
* PPHT: Vấn đáp, cá nhân, cả lớp.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời cỏc cõu hỏi.
- HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc.
- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc.
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài vawi.
* PPHT: Luyện tập, cá nhân, nhóm.
- GV hướng dẫn HS giọng đọc.
- HS luyện đọc 
- GV đưa bảng phụ đó chộp sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- Hs rút ra nội dung bài
- Luyện đọc cá nhân.
- Đọc bài theo nhóm, thi đua giữa các nhóm.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
TOAÙN:	LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Cuỷng coỏ kú naờng thửùc hieọn caực pheựp tớnh với STP
- Reứn luyeọn kú naờng giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ soỏ phaàn traờm
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT.
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
1. Baứi cuừ: 2 hoùc sinh laàn lửụùt sửỷa baứi (SGK).
Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
2. Giụựi thieọu baứi mụựi: Luyeọn taọp chung.
v	Hoaùt ủoọng 1: Luyện tập
* MT: Hửụựng daón hoùc sinh bieỏt oõn laùi pheựp chia soỏ thaọp phaõn. Tieỏp tuùc cuỷng coỏ caực baứi toaựn cụ baỷn veà giaỷi toaựn veà tổ soỏ phaàn traờm.
Phửụng phaựp: ẹaứm thoaùi, thửùc haứnh, ủoọng naừo. 
	* Baứi 1:
Hoùc sinh nhaộc laùi phửụng phaựp chia caực daùng ủaừ hoùc. 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt – cho vớ duù.
Yeõu caàu hoùc sinh thửùc hieọn pheựp tớnh, neõu caựch chia caực daùng.
	* Baứi 2:
Hoùc sinh nhaộc laùi phửụng phaựp tớnh giaự trũ bieồu thửực.
-Giaựo vieõn choỏt laùi: Thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh.
* Baứi 3: Hoùc sinh nhaộc laùi caựch tớnh tổ soỏ phaàn traờm?
- HS làm bài tập 
Chuự yự caựch dieón ủaùt lụứi giaỷi.
3. Cuỷng cố, dặn dò: - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Laứm baứi nhaứ 2, 3/ 79 .
Chuaồn bũ: “ Luyeọn taọp chung “
 - 2 HS lên bảng làm bài tập
* Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Thửùc hieọn pheựp chia.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
ẹoồi taọp sửỷa baứi.
* Hoùc sinh ủoùc ủeà – Thửùc hieọn pheựp tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực.
Laàn lửụùt leõn baỷng sửỷa baứi. Neõu caựch thửùc hieọn pheựp tớnh theo thửự tửù.
* Hoùc sinh ủoùc ủeà. Neõu toựm taột.
a) Soỏ ngửụứi taờng theõm(cuoỏi 2000-2001)	 15875 - 15625 = 250 ( ngửụứi )
Tổ soỏ phaàn traờm taờng theõm:
	 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 %
b) Soỏ ngửụứi taờng theõm laứ(cuoỏi2001-2002)
 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( ngửụứi)
Cuoỏi 2002 soỏ daõn cuỷa phửụứng ủoự laứ :
 15875 + 254 = 16129 ( ngửụứi)
Thi ủua giaỷi baứi taọp.
Tỡm 1 soỏ bieỏt 30% cuỷa soỏ ủoự laứ 72.
Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010 
TOAÙN:	LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Muùc tieõu:
- Cuỷng coỏ kú naờng thửùc hieọn caực pheựp tớnh vụựi STP
- Reứn luyeọn kú naờng giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tổ soỏ phaàn traờm
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV:	Phaỏn maứu, baỷng phuù. 
+ HS: Baỷng con, SGK, VBT.
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. Baứi cuừ: Luyeọn taọp.
2 hoùc sinh laàn lửụùt sửỷa baứi (Vở bài tập)
2 Bài mới. Giụựi thieọu baứi mụựi: Luyeọn taọp chung.
v	Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh làm bài tập 
* Mục tiêu: Ôõn laùi pheựp chia soỏ thaọp phaõn. Tieỏp tuùc cuỷng coỏ caực baứi toaựn cụ baỷn veà giaỷi toaựn veà tổ soỏ phaàn traờm.
Phửụng phaựp: ẹaứm thoaùi, thửùc haứnh, ủoọng naừo. 
	* Baứi 1:
Hoùc sinh nhaộc laùi phửụng phaựp chia caực daùng ủaừ hoùc. 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt – cho vớ duù.
Yeõu caàu hoùc sinh neõu caựch chia caực daùng.
	* Baứi 2:
Hoùc sinh nhaộc laùi phửụng phaựp tớnh giaự trũ bieồu thửực.
Giaựo vieõn choỏt laùi: Thửự tửù thửùc hieọn caực pheựp tớnh.
	* Baứi 3: Hoùc sinh nhaộc laùi caựch tớnh tổ soỏ phaàn traờm?
Chuự yự caựch dieón ủaùt lụứi giaỷi.
v	Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh vaọn duùng giaỷi caực baứi toaựn ủụn giaỷn coự noọi dung tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ.( nếu có thời gian)
Phửụựng phaựp: Thửùc haứnh, ủoọng naừo.
	* Baứi 4:
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà, toựm taột ủeà, tỡm caựch giaỷi, giaỷi vaứo vụỷ.
v	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Phửụựng phaựp: Thửùc haứnh, ủoọng naừo.
Hoùc sinh nhaộc laùi kieỏn thửực vửứa hoùc.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Laứm baứi nhaứ 2, 3/ 79 .
Chuaồn bũ: “ Luyeọn taọp chung “
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
 - 2 HS làm bài tập
- Lụựp nhaọn xeựt.
Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Thửùc hieọn pheựp chia.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
ẹoồi vở BT taọp sửỷa baứi.
- Hoùc sinh ủoùc ủeà – Thửùc hieọn pheựp tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực.
Laàn lửụùt leõn baỷng sửỷa baứi (ẹaởt pheựp tớnh cho tửứng baứi).
Neõu caựch thửự tửù thửùc hieọn pheựp tớnh.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Neõu toựm taột.
a)Soỏ ngửụứi taờng theõm(cuoỏi 2000-2001)	 15875 - 15625 = 250 ( ngửụứi )
Tổ soỏ phaàn traờm taờng theõm:
	 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 %
b) Soỏ ngửụứi taờng theõm laứ(cuoỏi2001-2002)
 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( ngửụứi)
Cuoỏi 2002 soỏ daõn cuỷa phửụứng ủoự laứ :
 15875 + 254 = 16129 ( ngửụứi)
Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi.
- Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Hoùc sinh laứm baứi.
Thửùc hieọn caựch laứm choùn caõu traỷ lụứi ủuựng.
Hoùc sinh sửỷa baứi – Laàn lửụùt hoùc sinh leõn baỷng sửỷa baứi.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn
(Thi ủua giaỷi nhanh)
Thi ủua giaỷi baứi taọp.
Tỡm 1 soỏ bieỏt 30% cuỷa soỏ ủoự laứ 72.
Luyện từ và cõu: ễN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục đích, YC:
- ễn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể.
- Biết sử dụng những kiến thức đó cú về từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa để làm BT về từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết.
- Một số phiếu cho HS làm bài.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phỏt phiếu cho cỏc nhúm làm bài.
- Cho HS trỡnh bày.
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày trờn bảng.
- GV nhận xột, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV đưa bảng phụ đó kẻ sẵn bảng tổng kết lờn.
- GV nhận xột, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yờu cầu đề và đọc bài văn.
- GV giao việc.
- Cho HS làm việc + trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiờu, nhiệm vụ:
1/ Rốn kĩ năng núi:
- Biết tỡm và kể một cõu chuyện đó được nghe, được đọc núi về người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phỳc cho người khỏc.
- Biết trao đổi với bạn bố nội dung ý nghĩa cõu chuyện.
2/ Rốn kĩ năng nghe: chăm chỳ nghe lời bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn.
II. Đồ dựng dạy học:
- Một số sỏch truyện, bài bỏo liờn quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm).
- Bảng lớp viết đề bài.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. (28-30’)
a) Hướng dẫn HS hiểu yờu cầu của đề bài.
- GV ghi đề lờn bảng.
Đề bài: Hóy kể một cõu chuyện em được nghe hoặc được đọc về những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phỳc cho người khỏc.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho HS giới thiệu cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
b) Cho HS kể chuyện.
- Cho HS kể trong nhúm.
- Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- GV theo dừi, kiểm tra cỏc nhúm làm việc.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Đại diện cỏc nhúm lờn thi kể và nờu ý nghĩa cõu chuyện.
- GV nhận xột, khen những HS chọn được cõu chuyện hay, kể hay và nờu đỳng ý nghĩa cõu chuyện.
3. Củng cố, dặn dũ: (2')
- GV nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Chiều thứ 3
 Luyện Toán
 Luyện tập các fép tí ... ớnh tả 
* Mục tiêu: Nghe- viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng bài Chợ Ta-sken.
* Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn chớnh tả.
- GV đọc một lượt bài chớnh tả.
- GV núi về nội dung bài chớnh tả.
b) Cho HS viết chớnh tả.
HS viết chớnh tả
c) Chấm, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục HTL.
 Tập làm văn: ễN CUỐI HỌC Kè I
Tiết 5
I. Mục tiờu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL của HS trong lớp.
- Biết làm một bài văn viết thư cú bố cục 3 phần chặt chẽ, biết cỏch trỡnh bày một lỏ thư, cỏch xưng hụ trong thư, xỏc định được nội dung chớnh mà đề yờu cầu.
- KNS: thể hiện sự cảm thông; kn đặt mục tiêu
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. 
2. Kiểm tra HTL: 
HS đọc học thuộc lũng
3. Làm văn: 
- GV viết đề lờn bảng.
- GV nhắc lại yờu cõu của bài và lưu ý cỏc em về những từ ngữ quan trọng của đề bài.
HS nêu yêu cầu về bài tập
- Cho HS làm bài.
HS làm bài vào giấy
- GV thu bài.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biờn giới.
Chính tả: ễN CUỐI HỌC Kè I
Tiết 6
I. Mục tiờu:
- Kiểm tra Tập đọc- HTL.
- ễn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bỳt dạ, 1 số tờ giấy khổ to đó phụ tụ bài tập cho HS làm bài.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. 
2. Kiểm tra đọc: 
- Tiến hành như tiết trước
3. Làm văn: 
a) Hướng dẫn HS
- Cho HS đọc bài thơ.
- HS đọc yờu cầu + bài thơ Chiều biờn giới.
b) Cho HS trả lời cõu hỏi.
- HS nhận xét chữa một số bài trong phiếu học tập.
- HS khác NX – GV chốt ý kiến đúng:
a) Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới
b) Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển
c) Những đại t ừ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta.
d) Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc t hang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
- HS làm bài vào vở BT, một số - HS làm vào phiếu học tập
- Một số HS trình bày kết quả trên bảng.
- HS cả lớp chữa bài tập.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học. 
- Yờu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở cõu văn miờu tả hỡnh ảnh mà cõu thơ Lỳa lượn bậc thang mõy gợi ra.
Thứ 5 ngày 23 tháng 12năm 2010
Toán: Kiểm tra định kì học kì I
Luyện từ và câu: ôn TẬP (Tiết 7) 
I. Mục tiờu:
- Đọc- hiểu bài văn miờu tả dũng sụng, cỏnh buồm..
- Biết làm bài tập lựa chọn cõu trả lời đỳng. Biết đặt tờn cho bài văn, biết tỡm từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa, quan hệ từ
II. Đồ dựng dạy học: Phiếu bài tập. Vở BT
- Bảng phụ ghi cỏc bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. 
2. Đọc thầm. 
- Cho cả lớp đọc bài văn.
3. Chọn cõu trả lời đỳng. 
a) Hướng dẫn HS làm cõu 1.
- Cho HS đọc yờu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc. GV đưa bảng phụ đó ghi sẵn BT lờn.
- HS đỏnh dấu nhõn (X) vào ụ mỡnh chọn.
- GV nhận xột, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm cõu 2, 3, .., 10
- chữa bài
- Chốt kết quả đúng
Câu 1: ý b (Những cánh buồm)
Câu 2: ý a (Nước sông đầy ắp)
Câu 3: ý c (Màu áo của những người thân trong gia đình )
Câu 4: ý c (Thể hiện được tình yêu của tác giả đốivới những cánh buồm)
Câu 5: ý b (Lá buồn căng phồng như ngực người khổng lồ)
Câu 6: ý b (Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay)
Câu 7: ý b (Hai từ. Đó là các từ: lớn, khổng lồ)
Câu 8: ý a (Một cặp. Đó là các từ : Ngược / xuôi)
Câu 9: ý c (đó là hai từ đồng âm)
Câu 10: ý c (Ba quan hệ từ: Đó là các từ: còn, thì, như)
HS làm vào phiếu ( Một số em), số còn lại làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét sữa sai
4. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà đọc lại bài văn, xem lại cỏc BT đó làm .
Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2010
 Toán: Hình thang
I. mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thang, từ đó phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Thông qua hoạt động vẽ và ghép hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi và hình thang.
- Chuẩn bị 4 thang gỗ mỏng, ở hai đầu có khoét lỗ, bắt vít, để có thể lắp ráp được thành hình thang.
HS: - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo cắt.
- Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình thang.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang
- HS quan sát hình vẽ “cái thang” trong SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang. Sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ biểu diễn của hình thang và đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang. Có thể gợi ý để HS nhận ra hình ABCD vẽ ở trên:
+ Có mấy cạnh? (4 cạnh)
+ Có hai cạnh nào song song với nhau? (AB và CD)
Từ đó HS tự nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh song song với nhau.
- GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn CD, đáy nhỏ AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD).
- Gọi một vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình thang
- GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo
- GV chữa và kết luận.
Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi một HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp
- Nhấn mạnh: hình thang có hai cạnh đối diện song song.
Bài 3: Thông qua việc vẽ hình nhằm rèn kỹ năng nhận dạng hình thang. Mức độ: chỉ yêu cầu HS thực hiện thao tác vẽ trên giấy kẻ ô vuông.
GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa những sai sót (nếu có)
Bài 4 (SGK): - GV giới thiệu về hình thang vuông, HS nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông:
+ Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy;
+ Có hai góc vuông;
+ Chiều cao của hình thang vuông chính là độ dài cạnh bên vuông góc với hai đáy.
- HS nhận xét thêm về chiều cao của hình thang nói chung (là độ dài đoạn thẳng ở giữa hai đáy và vuông góc với hai đáy của hình thang).
Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc hình vẽ trong SGK, hiểu đề bài và thực hầnh ghép hình bằng cách vẽ các đường ghép trên giấy.
GV nên tổ chức cho HS thực hành ghép hình trên những mẫu vật thực (làm bằng nhựa hoặc bằng giấy cứng).
- Gọi một HS lên bảng trình bày các thao tác cho cả lớp. GV theo dõi và uốn nắn những thiếu sót và làm mẫu cho HS (nếu thấy cần thiết).
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
Tập làm văn
BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 8)
I. Mục tiờu, nhiệm vụ:
- Nắm vững được bài văn tả người thụng qua một bài làm cụ thể tả một người thõn đang làm việc.
- Biết trỡnh bày một bài văn tả người.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả người.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. 
2. Làm bài. 
a) Hướng dẫn chung.
- GV ghi đề bài lờn bảng.
- GV đưa bảng phụ đó ghi dàn ý bài văn tả người lờn.
HS nắn nội dung đề bài
b) Cho HS làm bài.
HS Làm bài
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn vở VBT.
mĩ thuật: Vẽ trang trí
trang trí hình chữ nhật
I. Mục tiêu
- HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật hình chữ nhật có trang trí.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Một số bài trang trí hình chữ nhật , hình vuông , hình tròn để so sánh; một số đồ vật hoặc hình ảnh hình chữ nhật có trang trí
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
GV : Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929- 1934) trường mĩ thuật đông dương. ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật đân tộc 
+ ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm và là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại bắc Bộ phủ
+ kháng chiến bùng nổ, ông đã cung đoàn quân nam tiến vào nam trung bộ , kịp thời sáng tác , góp công sức vào cuộc cách mạng chông thực dân pháp của dân tộc , bức tranh du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó . Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng như cây chuối , cổng thành huế, học hỏi lẫn nhau .
+ ông còn là người có công rất lớn trong việc xây dựng viên bảo tàng mĩ thuật Việt Nam , đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên cứu mĩ thuật 
+ với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 1996 ông được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật 
Hs nghe
Hoạt động 2: xem tranh du kích tập bắn
GV đặt câu hỏi:
+ hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?
+ có những mầu chính nào?
GV kết luận : đây là tác phẩm tiêu biểu của đề tài chiến tranh cách mạng 
HS lắng nghe và thực hiện
- Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích 5 nhân vật trung tâm được sắp xếp với những tư thế khác nhau rất sinh động
- phía sau là nhà , cây , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động 
- mầu vàng của đất , mầu xanh của trời, mầu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang và thời tiết nóng nực của nam trung bộ 
H\s lắng nghe
Hoạt động 3: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
Nhắc nhở h\s quan sát các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí
Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật
Hs lắng nghe
 Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng đọc đúng, nhanh và hiẻu bài
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: HD Hs cách đọc đúng 2 bài đọc tuần 17
GV YC Hs đọc cá nhân, sau đó đọc nhóm đôi( Hs khá kèm yếu)
* HĐ2: Thực hành
 -Hs đọc cá nhân (chủ yếu là Hs đọc yếu đọc)
 -HD Hs tìm hiểu lại ND 2 bài tạp đọc trên
* HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà viết lại theo YC trên. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17+18.doc