Bài soạn lớp 5 - Tuần 19 - Chu Đình Thường

Bài soạn lớp 5 - Tuần 19 - Chu Đình Thường

I/ Mục tiêu.

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.

 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3(không cần giải thích lí do)

 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

 - Giáo dục các em ý thức học tập tốt, học tập và noi gương Bác Hồ vĩ đại .

II/ Đồ dùng dạy-học.

 - Giáo viêdn: Bảng phụ; tranh minh hoạ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc 107 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 19 - Chu Đình Thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 19:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/12/2012
Ngày dạy: 2/1/2013
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012
Chào cờ
Giáo viên trực ban chuẩn bị
------------------------------------------------------
Tập đọc
§37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu.
	- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
	- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3(không cần giải thích lí do)
	- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
	- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, học tập và noi gương Bác Hồ vĩ đại .
II/ Đồ dùng dạy-học.
	- Giáo viêdn: Bảng phụ; tranh minh hoạ...
	- Học sinh: sách, vở... 
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu:(5’)
- GV giới thiệu chủ điểm Người công dân.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:(1’)
- Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc.(8’)
- Cho hs đọc lời giới thiệu nhân vật.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch.
- GVghi bảng từ khó đọc. phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba,
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV cho hs đọc và hiểu nghĩa các từ ngữ trong phần chú giải.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.(10’)
- Cho hs đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sgk.
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân đến nước?
+ Chi tiết nào cho thấy có lúc anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? 
- Cho hs nêu ý nghĩa đoạn kịch.
c/ Đọc diễn cảm. (8’)
- Cho hs đọc diễn cảm theo vai.
- GV đọc mẫu đoạn kịch.
- Cho hs luyện đọc phân vai.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Gọi hs nhận xét đánh giá, bình chọn bạn đọc hay nhất.
C. Củng cố-dặn dò.(3’)
- Cho hs nêu ý nghĩa đoạn kịch.
- GV nhận xét giờ học.
- HD chuẩn bị bài sau.
- Lớp nghe.
- HS quan sát tranh.
- 1 em đọc giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian
- Lớp nghe.
- Một số hs đọc từ khó.
- Lớp đọc thầm và chia đoạn. 3đoạn:
Đ1: ...làm gì?
Đ2: ...này nữa.
Đ3: còn lại.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc lại đoạn kịch
- Lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm và thực hiện yêu cầu của GV.
- Giúp anh tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Các câu nói của anh trong đoạn trích đều liên quan đến vấn đề cứu nước cứu dân. Những câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân về nước là:( Chúng ta là đồng bàochúng ta là công dân nước Việt)
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm
- Anh Thành thường không trả lời câu hỏi của anh Lê.
- ý nghĩa: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- HS đọc diễn cảm theo vai.
- Lớp theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3- 5 hs thi đọc.
- Nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Rút ra ý nghĩa vở kịch
-Chuẩn bị bài sau.
	Ngoại ngữ
Giáo viên dạy chuyên bộ môn soạn giảng.
----------------------------------------------------------------------------------
Toán
§91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I/ Mục tiêu.
	- Học sinh biết tính diện tích hình thang. 
	- Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. 
	- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập, vận dụng trong thực tế.
II/ Đồ dùng dạy học.
	- Giáo viên: bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ.(5’)
+ Nêu đặc điểm của hình thang?
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp.
b) Nội dung bài.(10’)
* Xây dựng công thức tính diện tích hình thang.
* Cắt hình thang.
- GV giới thiệu cách cắt và HD cắt.
* Ghép thành hình tam giác.
- HD ghép hai mảnh vào nhau.
* So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
c) Thực hành.(16’)
Bài 1(a):
- Cho hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Cho hs đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi hs lên bảng giải.
- GVnhận xét cho điểm
Bài 2(a):
- Cho hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs phân tích và tự giải bài toán.
- Gọi hs trình bày bài.
- Gọi nhận xét.
- GVnhận xét và cho điểm. 
C. Củng cố - dặn dò.(3’)
+ Nêu công thức tính diện tích hình thang.
- GV nhận xét bài học.
- HD về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 hs nêu đặc điểm hình thang.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện các thao tác theo yêu cầu của GV
* Quy tắc: (Sgk).
* Công thức: S = ( a+b ) x h : 2
- 1 hs nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở
- Đổi vở kiểm tra.
- Báo cáo kết quả kiểm tra.
a/ S = =50(cm2)
b/ S = = 84(m2)
- 2 hs đọc yêu cầu bài.
- Phân tích và tự giải bài tập.
- 1 hs trình bày bảng phụ.
a/ Diện tích hình thang là:
 ( 4+9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
 Đáp số: 32,5 cm2
- Một số hs nêu, nhận xét, bổ sung.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 31/12/2012
Ngày dạy: 3/1/2013
Thứ ba, ngày 1 tháng 1 năm 2013
Thể dục.
§38: TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI: “BÓNG CHUYỀN SÁU.”
I/ Mục tiêu.
- Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng hai tay. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. Thực hiện được các động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
TG
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- Cho hs chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân.
- Khởi động các khớp.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, bằng một tay.
- GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
- GV quan sát và sửa cho một số hs còn lúng túng.
- Tổ chức thi giữa các tổ.
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Cho một số hs lên thi.
b/ Trò chơi: “ Bóng chuyền sáu”.
- Cho hs làm quen với Bóng chuyền sáu.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Cho hs tập trước các động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng.
- Cho hs chơi thử 
- Tổ chức thi đua giữa các đội.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- Cho hs tập các động tác hồi tĩnh.
- GV cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
6
23
6
1
1
1
5
5
3
3
1
3
2
3
1
1
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Học sinh khởi động các khớp
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Giáo viên quan sát học sinh luyện tập.
- Học sinh các tổ tập, thi đua trình diễn. 
 x x x x x x x x
x x x x x x x x 
 x x x x x x x x
x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
Toán
§92: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu
	- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang.
	- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
	- Giáo dục ý thức học tập, phát huy tính tích cực cho học sinh.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con,...
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Cho hs chữa bài 3 tiết trước.
- Nêu công thức tính diện tích hình thang.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B Bài mới.
a) Giới thiệu bài.(1’)
- GV nêu mục tiêu bài học.
b) Nội dung bài.(26’)
Bài 1:
- Cho hs nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs nêu kết quả trước lớp.
- GVnhận xét, chữa bài.
Bài 3(a): 
- GV vẽ hình lên bảng
- GV cho hs thảo luận nhóm và giải thích.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
C. Củng cố - dặn dò.(3’)
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
- GV nhận xét giờ học.
- HD chuẩn bị bài sau.
- Chữa bài 3 giờ trước.
- Một số hs nêu.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 hs nêu yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài.
- Một số hs nêu kết quả, hs khác nhận xét,bổ sung.
a/ S = (14 + 6) x 7 : 2 = 70 (cm2)
b/ S = =(m2)
c/ S = (2,8+ 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15(m2)
- Lớp quan sát và nêu yêu cầu bài.
-Thảo luận nhóm 2: S các hình AMCD, NMCD,NBCD bằng nhau.
* Vì: 
+ Các đáy bé(AM,MN,NB) bằng nhau. và bằng 3cm.
+ Chung đáy lớn DC.
+ Chung đường cao (chiều rộng hcn)
=> Ba hình có diện tích bằng nhau.
- Một số hs trình bày bài, nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu.
§37: CÂU GHÉP.
I/ Mục tiêu.
	- Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
	-Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép(BT1 mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)
	- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn Tiếng việt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ.(5’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.(1’)
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.(10’)
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung các bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3) Hướng dẫn luyện tập.(16’)
 Bài tập 1.
- Cho hs đọc yêu cầu bài.
- GV hd hs làm bài tập.
- Gọi hs trình bày bảng.
- Gọi hs khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- Yêu cầu hs đọc bài 2 và tự làm bài.
- Gọi hs nêu ý kiến.
- GVnhận xét và chốt lại lời giải đúng: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
Bài tập 3.
- Cho hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs trình bày bài giải.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
- GV chấm một số bài.
C/ Củng cố - dặn dò.(3’)
- Chohs nêu lại nội dung phần ghi nhớ.
- GV nhận xét bài học.
- HD hs chuẩn bị bài sau.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lượt thực hiện các yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS quan sát bảng phụ đối chiếu với bài làm của mình.
- Một số hs đọc phần ghi nhớ.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài tập tìm ra các câu ... óm và đọc trước lớp.
- Chữa bảng, nhận xét.
Tiếng Việt*
LUYỆN ĐỌC: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.
I/ Mục tiêu.
	- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
	*Hiểu ý nghĩa: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
	- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
	- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, sống và làm việc theo pháp luật .
II/ Đồ dùng dạy-học.
	- Giáo viên: Đoạn luyện đọc.
	- Học sinh: sách, vở... 
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.(5’)
B. Bài mới : 
- Giới thiệu bài.(1’)
- Bài giảng
* Luyện đọc. (10’)
- Giáo viên đọc mẫu 
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Cho hs nêu lại cách đọc
- Cho đọc theo cặp
- Đọc chú giải 
- Nêu câu hỏi cho hs rút ra ý nghĩa của bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Luyện đọc lại.(16’)
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Đánh giá, ghi điểm
C. Củng cố-dặn dò.(3’)
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* HS trả lời theo ý hiểu...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 3 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc.
- Nhận xét 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
Ngày soạn: 13/2/2012
Thứ năm, ngày 16 tháng 2 năm 2012
Toán.
§119: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu.
	- Học sinh biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
	- Biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
	- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, 
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.(5’)
B. Bài mới.
a)Giới thiệu bài.(1’)
b)Nội dung bài.(26’)
Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu bài 
- Củng cố về cách tính S hình bình hành và S tam giác.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Củng cố về cách tính bán kính, diện tích hình tròn
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố - dặn dò.(3’)
- Cho học sinh nhắc lại công thức tính diện tích các hình vừa ôn tập.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
 12 x 6 = 72(cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
 12 x 6 : 2 = 36(cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hìn tam giác KNP là: 
 72 – 36 = 36(cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và diện tích của hình tam giác KNP.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Đáp số: 13,625 cm2.
- Một số hs nêu lại
- Chuẩn bị bài sau.
Ngoại ngữ
Giáo viên dạy chuyên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu.
§48: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG.
I/ Mục tiêu.
	- Học sinh nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp.
	- Rèn kĩ năng làm bài tập 1; 2
	- Giáo dục ý thức tự giác học tập và làm tốt bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ.(5’)
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.(1’)
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Hướng dẫn luyện tập.(26’)
 Bài tập 1.Chop hs đọc yêu cầu bài - HD làm bài cá nhân
- GV gắn bảng phụ.
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.( tương tự bài 1)
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò.(3’)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Cho 2 hs lên bảng làm .
- Trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung.
a/ chưa...đã...
b/ vừa ...đã...
c/ càng...càng...
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Kể chuyện.
§24: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng nói: HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài. Kể chân thực, tự nhiên.
- Rèn kĩ năng nghe: Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
	- Giáo viên: trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Cho hs đọc nối tiếp gợi ý sgk
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
-Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
C. Củng cố - dặn dò. (3’)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Ngày soạn: 14/2/2012
Thứ sáu, ngày 17 tháng 2 năm 2012
Toán.
§120: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu.
	- Học sinh biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
	- Củng cố về tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Giáo dục học sinh ham học môn toán và có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
	- Giáo viên: bảng phụ....
	- Học sinh: sách, vở, bảng con,...
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.(5’)
B. Bài mới.
a)Giới thiệu bài.(1’)
b)Nội dung bài.(26’)
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Củng cố cách tính Sxq và thể tích hhcn
Bài 2: Hướng dẫn làm vở.
- Củng cố cách tính S và V hlp
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố - dặn dò.(3’)
- Cho hs nêu công thức tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Nhắc lại các công thức tính về hình hộp chữ nhật.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
a/ 230dm2 b/ 300dm3 c/ 225dm3
+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nhắc lại các công thức tính của hình lập phương.
- Làm vở, chữa bảng.
a/ 9m2
b/ 13,5m2
c/ 3,375m3
- Một số hs nêu.
- Chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật
Giáo viên dạy chuyên bộ môn soạn giảng
----------------------------------------------------
Tập làm văn.
§48: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I/ Mục tiêu.
	- Học sinh lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
	- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý.
	- Giáo dục ý thức tự giác học tập, vận dụng vào viết văn tả đồ vật.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ.(5’)
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.(1’)
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(26’)
Bài tập 1: Cho hs chọn đề bài
- Gợi ý cho hs chọn đề
- Lập dàn ý
- Cho hs đọc gợi ý sgk
- GV nhận xét 
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài và gắn bảng phần dàn ý chung của 5 đề.
Bài tập 2: 1 hs đọc yêu cầu bài và gợi ý 2.
- Cho hs dựa vào dàn ý đã lập 
- GV giúp đỡ , uốn nắn hs 
-HD trình bày miệng trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố - dặn dò.(3’)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- 1 hs đọc 5 đề 
- HS chọn đề phù hợp
- HS viết dàn ý, 1 hs viết bảng phụ, trình bày bảng, nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- HS chuẩn bị bài
- Trình bày miệng trước lớp.
- Lớp trao đổi thảo luận cách miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý
- Chữa, nhận xét.
- Bình chọn bạn trình bày hay nhất
* Mở bài.
* Thân bài.
* Kết bài.
Địa lí
ÔN TẬP
I- Mục tiêu.
	- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu Á, châu Âu. Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu Âu, châu Á
	- Thực hành so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục.Điền đúng tên , vị trí của 4 dãy núi
	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy học
	Bản đồ Tự nhiên Thế giới
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra (5’)
Trình bày những nét tiêu biểu của một số nước châu Âu
B. Bài mới 
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Bước 1: GV phát cho HS phiếu học tập để HS điền vào lược đồ
+ Tên châu Á, châu Âu, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương
+ Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn. U-ran, An-pơ
Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 2: ( Tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
Bước 1: 
GV chia lớp thành các nhóm
- Phát cho mỗi nhóm 1 cái chuông dùng để báo nhóm đó đã có câu trả lời
Bước 2:GV đọc câu hỏi, nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời
- Diện tích 10 triệu km2
- Diện tích 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục
- Có đủ các đới khí hậu, từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới
- Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hoà.
- Núi và cao nguyên chiếm diện tích, có đỉnh Ê-vơ-rét cao nhất thế giới
- Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, kéo dài từ tây sang đông 
Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
C. Củng cố dặn dò (3’)
Chúng ta vừa ôn tập nội dung liên quan đến những châu lục nào?
Chuẩn bị bài sau
Một số học sinh trình bày
Học sinh nhận xét
HS làm vào phiếu học tập
HS trình bày
HS chơi trò chơi. Nhóm nào trả lời đúng được 1 điểm. Nếu nhóm nào trả lời sai bị trừ 1 điểm và quyền trả lời sẽ được nhóm rung chuông thứ hai
HS nhận xét , đánh giá
Học sinh nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÇN 19.doc