Bài soạn lớp 5 - Tuần 21 năm 2011

Bài soạn lớp 5 - Tuần 21 năm 2011

I. Mục tiêu: HS biết.

- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường)

- Biết một số công việc của UBND xã ( phường); nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã

II. Đồ dùng – Dạy học:

Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 21 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: 
 Thứ 2 ngày 17 tháng 01 năm 2011
Đạo đức:
Uỷ ban nhân dân xã ( phường) em ( Tiết1)
I. Mục tiêu: HS biết.
- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường) 
- Biết một số công việc của UBND xã ( phường); nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã 
II. Đồ dùng – Dạy học:
Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu những việc em đã làm để thể hiện lòng yêu quê hương.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến uỷ ban nhân dân phường
* Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và bớc đầu biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường).
* Cách tiến hành
1. Gv mời 1-2 HS đọc truyện trong SGK.
2. Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
- Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
- UBND phường làm các công việc gì?
- UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ nh thế nào đối với UBND ?
3. GV kết luận: UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc.
4. GV mời 1- 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
* Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã (phờng).
 * Cách tiến hành
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các HS.
2. HS thảo luận nhóm.
3. Đại diện nhóm lên trình bày trớc lớp. Cả lớp trao đổi ý kiến, bổ sung.
4. GV kết luận: 
UBND xã (phờng) làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phờng).
* Cách tiến hành
1. GV giao nhiệm vụ cho HS
2. HS làm việc cá nhân.
3. GV gọi một số HS lên trình bày ý kiến.
4. GV kết luận:
3. Hoạt động tiếp nối
- Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại nơi mình ở; các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm.
IV. Rỳt kinh nghiệm :................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
Tập đọc:
Trí dũng song toàn
I. Mục đích, YC:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thánh Tông
KNS: biết tự nhận thức đc trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng dân tộc; biết tư duy, sáng tạo.
2. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi xứ nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS luyện đọc 
* MT: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.
* Cách tiến hành: 
- Hai HS khá, giỏi đọc bài văn.
- Hai tốp HS (mỗi tốp 4 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn. 
Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Đoạn 2: Từ Thám hoa vừa khóc đến thoat khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.
Đoạn 3: từ Lần khác đến sai người ám hại ông.
Đoạn 4: Phần còn lại
GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải trong SGK (trí dũng song toàn, thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ, giải nghĩa thêm các từ: tiếp kiến (gặp mặt), hạ chỉ (ra chiếu chỉ, ra lệnh) than (than thở), cống nạp (nạp:nộp).
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm baì văn. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* MT: Hiểu ý nghĩa bài đọc. Trả lời đúng câu hỏi bài văn.
* Cách tiến hành:
 Học sinh đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi SGK
- Lưu ý: Giải nghĩa từ ngữ như HĐ1
- HS nêu ND, ý nghĩa bài văn.
Hoạt động 3: Luyện đọc.
* MT: Đọc diễn cảm
 - GV mời 5 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê thần Tông). GV hướng dẫn HS đọc đúng lời Giang Văn Minh và các nhân vật.
GV đọc mẫu – Từng tốp 3 HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai (người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh) – HS thi đọc
 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS kể câu chuyện về Giang Văn Minh cho người thân.
IV. Rỳt kinh nghiệm :................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
TOAÙN:
THệẽC HAỉNH TÍNH DIEÄN TÍCH RUOÄNG ẹAÁT. 
I. Muùc tieõu:
- Giuựp hoùc sinh thửùc haứnhh caựch tớnh dieọn tớch cuỷa caực hỡnh ủa giaực khoõng ủeàu.
- Reứn hoùc sinh kú naờng chia hỡnh vaứ tớnh dieọn tớch cuỷa caực hỡnh ủa giaực khoõng ủeàu nhanh, chớnh xaực, khoa hoùc. 
II. Đồ dùng dạy học:
	Baỷng phuù. SGK, VBT.
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. Baứi cuừ: Hoùc sinh chữa baứi 1, 2
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
2. Bài mới: Giụựi thieọu baứi.
	Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu caựch tớnh.
* MT: Thửùc haứnhh caựch tớnh dieọn tớch cuỷa caực hỡnh ủa giaực khoõng ủeàu
* Phửụng phaựp: Quan saựt, ủoọng naừo, thửùc haứnh. 
Hoùc sinh ủoùc vớ duù ụỷ SGK.
Neõu caựch chia hỡnh.
Choùn caựch chia hỡnh chửừ nhaọt vaứ hỡnh vuoõng.
- HS tính diện tich các hình và diện tích mảnh đất
- Giaựo vieõn choỏt:
	* Lưu ý: Chia hỡnh treõn thaứnh hỡnh vuoõng vaứ hỡnh chửừ nhaọt.
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh.
* MT: Reứn hoùc sinh kú naờng chia hỡnh vaứ tớnh dieọn tớch cuỷa caực hỡnh ủa giaực khoõng ủeàu nhanh, chớnh xaực, khoa hoùc. 
* Phửụng phaựp: Quan saựt, thửùc haứnh.
 Baứi 1
Yeõu caàu ủoùc ủeà.
- Cho hS nhận xét hình
Chia hỡnh.
Tớnh dieọn tớch nhỏ và tính diện tích toàn bộ mảnh đất.
Baứi 2- nếu có TG:
Yeõu caàu ủoùc ủeà.
- HD cho HS làm tương tự bài 1
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
- lưu ý cách cắt hình.
3: Cuỷng coỏ daởn doứ:.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt giờ học.
Làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuaồn bũ: “Thửùc haứnh tớnh dieọn tớch ruoọng ủaỏt (tt)”.
IV. Rỳt kinh nghiệm :................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
Thứ 3 ngày 18 tháng 01 năm 2011
TOAÙN:
luyện tập về TÍNH DIEÄN TÍCH (Tiếp theo).
I. Muùc tieõu:
- Giuựp hoùc sinh thửùc haứnh caựch tớnh dieọn tớch cuỷa caực hỡnh ủa giaực ủeàu.
- Reứn kyừ naờng chia hỡnh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ vẽ sẵn hình BT1,2; Vở bài tập. 
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. Baứi cuừ: 
- HS làm bài tập 3 vở bài tập
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
2. Bài mới: Giụựi thieọu baứi mụựi 
	Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu caựch tớnh.
* MT: thửùc haứnh caựch tớnh dieọn tớch cuỷa caực hỡnh ủa giaực ủeàu.
* Phửụng phaựp: Quan saựt, thửùc haứnh.
Cho HS đọc yêu cầu ví dụ SGK và quan sát hình SGK
HS nêu cách cắt hình và tính diện tích các hình vừa cắt và tính diện tích mảnh đất.
Giaựo vieõn choỏt.
Lưu ý: Chia mảnh đất đ tam giaực vaứ hỡnh thang vuoõng.
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh.
* MT: Reứn kyừ naờng chia hỡnh. Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
* Phửụng phaựp: Luyeọn taọp.
 Baứi 1:
Cho HS đọc kĩ đề và nêu tóm tắt bài toán,.
- hs giải và chữa bài tập.
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
 Baứi 2- nếu có TG:
HS đọc và nêu cách làm.
Chon caựch chia hỡnh hụùp lyự nhaỏt.
- HD như bài 1.
- HS làm ; nhận xét ;
- GV chốt kết quả đúng.
3. Cuỷng coỏ. daởn doứ:
Neõu qui taộc vaứ coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực, hỡnh thang.
OÂn laùi caực qui taộc vaứ coõng thửực.
Chuaồn bũ: “Luyeọn taọp chung”.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Làm bài tập vở bài tập 
IV. Rỳt kinh nghiệm :................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
chính tả
 Nghe viết: Trí dũng song toàn
I. Mục đích, YC: 
1. Nghe- viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn
2. Làm đúng các bài tập chính tả (bt3)
II . Đồ dùng dạy – học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS viết những từ có chứa âm đầu r, d, gi hoặc ân chính o, ô.
 2. Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nghe- viết 
* MT: Nghe- viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn
* Cách tiến hành
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Trí dũng song toàn. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì? 
- HS đọc thầm lại đoạn văn. 
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng, câu văn đặt trong dấu ngoặc kép, những chữ cần viết hoa, những chữ HS dễ viết sai chính tả.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lại bài.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
* MT: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r, d, gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
* Cách tiến hành:
Bài tập (2) - HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài độc lập
- Mời 3-4 HS lên bảng thi làm bài nhanh 
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả, phát âm chính xác từ tìm được.
Bài tập (3)
- GV nêu yêu cầu của bài tập 3a
- HS làm bài – các em viết vào VBT chữ cái r, d, gi (hoặc dấu hỏi / dấu ngã) thích hợp với mỗi chỗ trống trong bài.
- Mời 3-4 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng của nhóm đọc lại bài thơ sau khi đã điền hoàn chỉnh chữ cái hoặc dấu thanh thích hợp. Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài, cách phát âm cuả mỗi HS.
- HS nêu nội dung bài thơ (BT3a)
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học - Dăn HS về nhà đọc bài thơ: Dáng hình ngọn gió hoặc nhớ mẩu chuyện vui: Sợ mèo không biết để kể cho người thân; - Chuẩn
IV. Rỳt kinh nghiệm :................................................................................................................................................................................................................
**************************************** ... p mới tạo được. - Nhiều HS tíêp nối nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh. 
Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS tự làm bài (điền QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu văn ở VBT)
- GV mời 2 HS điền QHT thích hợp vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp, giải thích vì sao mình chọn từ này mà không chọn từ kia. GV nhận xét, cùng HS phân tích những chỗ sai. 	
Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài.
- GV nhắc HS: vế câu điền vào chỗ trống không nhất thiết phải kèm theo QHT.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung phương án trả lời. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập. - Chuẩn bị sau.
 *********************************************
*********************************************
Chiều thứ 5
Mĩ thuật:
 vẽ con vật mà em yêu thích
I. Mục tiêu
- Hs có khả năng quan sát, biết cách vẽ...
- HS biết cách vẽ đc con vật theo ý thích.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.Thích sáng tạo
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV; - chuẩn bị một một số ảnh con vạt
- HS :SGK, vở tập vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng con vật qua tranh
+ gợi ý hs cách nêu hình dạng của từng bộ phận
+nêu một số dáng hoạt động của con vật
Hs quan sát và nêu nhận xét
Hoạt động 2: cách vẽ
GV giới thiệu hướng dẫn hs cách 
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK 
Hoat động 3: Thực hành
HS lắng nghe và thực hiện
H\s thực hiện vẽ 
 Hs thực hiện
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp
Nhắc hs sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và một số kiểu chữ khác ở sách, báo.
Hs lắng nghe
IV. Rỳt kinh nghiệm :................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
	Luyện Toán
Luyện tập tính diện tích
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cuỷng coỏ kú naờng tính DT hình đa giác
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: Thực hành tính DT hình đa giác ở dạng đơn giản 
GV viết lần lượt từng bài nhỏ – lớp nháp – 1 Hs lên làm
* HĐ2: Hd Hs giải toán về DT hình nhiều cạnh ( dựa vào ND bài trên)
 * HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
IV. Rỳt kinh nghiệm :................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
Luyện Tiếng Việt	
 Luyện đọc: 2 bài TĐ tuần 20
I/ Mục đích, YC: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng đọc đúng, nhanh và hiẻu bài
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: HD Hs cách đọc đúng 2 bài đọc tuần 20
GV YC Hs đọc cá nhân, sau đó đọc nhóm đôi( Hs khá kèm yếu)
* HĐ2: Thực hành
 -Hs đọc cá nhân (chủ yếu là Hs đọc yếu đọc)
 -HD Hs tìm hiểu lại ND 2 bài tạp đọc trên
* HĐ4: Củng cố dặn dò: 
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà viết lại theo YC trên. 
IV. Rỳt kinh nghiệm :................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
Thứ 6 ngày 21 tháng 01 năm 2011
Toán: 
Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Có biểu tượng về DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Hình thành được tính cách và công thức tính DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được quy tắc tính DT để giải một số bài toán có liên quan
II. Đồ dùng dạy học. - GV: Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được
- Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ. Nêu đặc đỉêm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hình thành công thức tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật
* MT: Hình thành được tính cách và công thức tính DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ nhật.
* Cách tiến hành: 1/ Diện tích xung quanh.
- GV có mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát và nêu số liệu
- GV hướng dẫn, HS thao tác như SGK
- HS thực hiện và nêu cách tính cụ thể
 	Sxq = (5 + 8 + 5 +8) x 4 = 104 cm2
- HS nêu quy tắc.
- GV bổ sung và chốt kiến thức.
2/ Diện tích toàn phần.
- GV cho HS thấy được: Stp là diện tích của tất cả các mặt.
- GV hướng dẫn như SGK.
- HS thực hiện và nêu ra quy tắc
	Quy tắc: SGK
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 3: Luyện tập:
* MT: Vận dụng được quy tắc tính DT để giải một số bài toán có liên quan
* Cách tiến hành.
Bài 1: Củng cố tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật với số liệu cụ thể
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý, hướng dẫn.
- HS làm bài, 1 HS chữa bài.
- HS, GV nhận xét
Bài 2 nếu có TG: Củng cố giải toán liên quan đến tính DT xung quanh và Dt toàn phần của thùng có dạng hình hộp chữ nhật.
- 1 HS đoc đề toán; 1 HS đọc vắn tắt.
- GV hướng dẫn HS là thùng không có nắp.
- HS làm bài vào vở, một HS chữa bài.
- HS, GV nhận xét, bổ sung
3. Củng cố dặn dò:
1 HS nhắc lại quy tắc. - HS về làm bài tập ( vở BT) ; - Chuẩn bị bài sau. 
IV. Rỳt kinh nghiệm :................................................................................................................................................................................................................
*********************************************
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, YC:
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
- HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp viết đề bài
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề tài 
* MT: Nắm được yêu cầu của đề bài 
* Cách tiến hành:
- Một HS đọc 3 đề bài
- GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp:
- Ba HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý (1, 2, 3) cho 3 đề. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho các em đã chọn. 
- GV hỏi HS đã chuẩn bị ở nhà (chọn câu chuyện và hình dung dàn ý câu chuyện) như thế nào.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình kể 
- HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện (theo cách gạch đầu dòng)
Hoạt động 2. thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* MT: HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
* Cách tiến hành:
 - KC theo nhóm
 - Thi KC trước lớp
 	- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học.
3. Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
- Dặn HS xem trước nội dung và tranh minh hoạ bài KC tuần 22 - Ông Nguyễn Khoa Đăng.
IV. Rỳt kinh nghiệm :
Tập làm văn:
Trả bài văn tả người
I. Mục đích, YC:
1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; Viết lại được một đoạn văn cho hay hơn
II. Đồ dùng dạy – học
Bảng ghi ba đề của tiết Kiểm tra viết (Tả người) đầu tuần 20. 
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong tiết TLV trước.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động1. Nhận xét kết quả bài viết của HS 
* MT: Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
* Cách tiến hành:
- Những ưu điểm chính.:
- Về xác định đề bài .....
 - Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới lạ),
- diễn đạt (mạch lạc, trong sáng 
- Những thiếu sót, hạn chế. 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS chữa bài 
 GV trả bài cho từng HS
* Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chữa một số lỗi .
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai)
* Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS lớp ( bài của em Linh, ánh, Tâm)	
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
* HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
 - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (có so sánh với đoạn cũ). 
- GV chấm điểm đoạn viết cho một số HS.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS đã làm bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn để nhận điểm cao hơn. Chuẩn bị tiết học TLV tuần 22 (Ôn tập về văn kể chuyện). GV khuyến khích HS xem lại kiến thức đã học về văn KC ở lớp 4.
IV. Rỳt kinh nghiệm :................................................................................................................................................................................................................
*********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc