Bài soạn lớp 5 - Tuần 22 năm 2011

Bài soạn lớp 5 - Tuần 22 năm 2011

I / MỤC TIÊU :

 HS biết :

- Cần phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã và vì sao phải tôn trọng UBND xã(phường).

- Thực hiện các quy định của UBND xã ( phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.

- Tôn trọng UBND xã ( phường).

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 22 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2011
đạo đức
ủy ban nhân dân xã, phường em ( tiết 2 
I / Mục tiêu : 
 HS biết :
- Cần phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã và vì sao phải tôn trọng UBND xã(phường).
- Thực hiện các quy định của UBND xã ( phường); tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã ( phường).
 II / Đồ dùng dạy học: 
GV : ảnh trong sách giáo khoa .
III / Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới : Giới thiệu bài:(GV giới thiệu bằng lời)
* HĐ1 : Xử lý tình huống (BT3 ,SGK)
+ Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường ) tổ chức.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm ( nhóm 4) 
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
GVkết luận:
 - Tình huống (a) : Nên vận động các bạn tham gia ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam 
 - Tình huống (b): nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hóa của phường. 
 - Tình huống (c): nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập,...ủng hộ trẻ em vùng bị bão lụt.
* HĐ 2: Bày tỏ ý kiến ( Làm bài tập 4 , SGK)
+ Mục tiêu :HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền .
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Mỗi nhóm đóng vai chuẩn bị ý 
kiến về một vấn đề như: Xây dựng sân chơi cho trẻ em; Tổ chức ngày mùng 1/6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương,...
- HS thảo luận theo nhóm 4 tự đóng vai .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác thảo luận bổ sung .
 GVkết luận: UBND xã (phường ) luôn quan tâm ,chăm sóc , bảo vệ quyền lợi của người dân ,đặc biệt là trẻ em . Trẻ em tham gia các HĐ xã hội tại xã (phường ) và đóng góp ý kiến là một việc làm tốt .
* HĐ3: Củng cố dặn dò :
- Gọi 2 – 3 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau .
IV. Rỳt kinh nghiệm :...
*********************************************
Tập đọc
Lập làng giữ biển
I. Mục đích, YC: 
1. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (Bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)
2. Hiểu ND: bố con Nhụ dũng cảm lập lànggiữ biển. TLCH: 1,2,3.
3. GDMT: Hs thấy đc việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp fần giữ gìn MT biền trên đát nước ta.
II. đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii. các hoạt động dạy – học
 1. kiểm tra bài cũ
HS đọc bài Tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc 
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.
* Các tiến hành:
- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Từng tốp (mỗi tốp 4 HS) tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt). Có thể chia vài thành 4 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối
Đoạn 2: Từ Bố Nhụ vẫn nói điềm tĩnh đến thì để cho ai?
Đoạn 3: Từ Ông Nhụ bước ra võng đến quan trọng nhường nào.
Đoạn 4 : phần còn lại
GV kết hợp giúp HS tìm hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài; giản nghĩa thêm từ ngữ: làng biển (làng ở xóm ven biển hoặc đảo), dân chài(người dân làm nghề đánh cá) ; dùng ảnh sưu tầm được giúp HS hiểu các từ ngữ: vàng lưới, lưới đáy (nếu có).
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài văn:
+ Lời bố Nhụ (nói với ông của Nhụ) lúc đầu: rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; sau: hào hứng, sôi nổi khi nghĩ về một ngôi làng mới như mọi ngôi làng trên đất liền.
+ Lời ông Nhụ (nói với Bố Nhụ): kiên quyết, gay gắt
+ Lờ bố Nhụ (nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật: “Thế nào con, đi với bố chứ?”
+ Lời đáp của Nhụ : Nhẹ nhàng
+ Đoạn kết bài (suy nghĩ của Nhụ): đọc chậm lại, giọng mơ tưởng
b) Tìm hiểu bài
* Đọc thầm bài văn và câu hỏi trong SGK:
- Bài văn có những nhân vật nào?(Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn – 3 thế hệ trong mọt gia đình)
- Bố Nhụ và ông nhụ bàn với nhau việc gì?(Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo)
- Bố Nhụ nói: “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? (Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã)
- Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? (Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền).
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? (Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trường học, có nghĩa trang...)
- Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ vàcuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. (Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ôn đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào)
-HD HS nêu ND bài văn.
c). Đọc diễn cảm
- Bốn HS phân vai (người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) đọc diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn văn:
- Để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghĩa trang,..
Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngời, vỗ vào vai Nhụ:
- Thế nào con, đi với bố chứ?
- Vâng!- Nhụ đáp nhẹ.
Vậy là việc đã quyết định r ồi. Nhụ đi/ và sau đó/ cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng gaing do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó / ở mãi phía chân trời...
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc
-GV nhận xét tiết học.
IV. Rỳt kinh nghiệm :...
*********************************************
Toán:
Luyện Tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố công thức tính Sxq và Stp HHCN
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Caực khoỏi hỡnh laọp phửụng nhoỷ caùnh 1cm
+ HS: SGK, VBT.
III. Caực hoaùt ủoọng:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
15’
4’
1’
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Luyeọn taọp.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: 
Phửụng phaựp: ẹaứm thoaùi, thửùc haứnh.
Yeõu caàu hoùc sinh boỏc thaờm traỷ lụứi caõu hoỷi veà Sxq vaứ Stp hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
v	Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp.
Phửụng phaựp: Thi ủua, luyeọn taọp, thửùc haứnh.
 Baứi 1
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà.
Giaựo vieõn choỏt baống coõng thửực aựp duùng.
Giaựo vieõn lửu yự ủụn vũ ủo cho hoùc sinh.
 Baứi 2
Giaựo vieõn choỏt baống coõng thửực vaọn duùng vaứo baứi.
	Baứi 3-nếu có TG
Giaựo vieõn choỏt laùi coõng thửực.
Lửu yự hoùc sinh caựch tớnh chớnh xaực.
v	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Phửụng phaựp: Thi ủua, ủoọng naừo
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Hoùc thuoọc quy taộc.
Chuaồn bũ: “Sxq _ Stp hỡnh laọp phửụng”.
Haựt 
Hoùc sinh sửỷa baứi 1, 2, 3/ 15, 16.
Lụựp nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng lụựp.
Laứn lửụùt hoùc sinh boỏc thaờm.
Traỷ lụứi caõu hoỷi Sxq _ Stp _ Củaựy _ Sủaựy
Lụựp nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, nhoựm.
1 hoùc sinh ủoùc.
Toựm taột.
Hoùc sinh laứm baứi – sửỷa baứi – nhaọn xeựt.
1 hoùc sinh ủoùc ủeà.
Toựm taột – chuự yự thửùc haứnh loaùi soỏ laứ phaõn soỏ vaứ coõng thửực.
Hoùc sinh laứm baứi – sửỷa baứi.
Hoùc sinh laứm baứi daùng traộc nghieọm.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
Hoaùt ủoọng nhoựm.
Thi xeỏp hỡnh, gheựp coõng thửực, quy taộc.
IV. Rỳt kinh nghiệm :...
*******************************************
Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2011
TOAÙN:
DIEÄN TÍCH XUNG QUANH – DIEÄN TÍCH TOAỉN PHAÀN
HèNH LAÄP PHệễNG. 
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực:	- Nhaọn bieọt hỡnh laọp phửụng laứ hỡnh hoọp chửừ nhaọt ủaởc bieọt.
	- Neõu ra ủửụùc caựch tớnh Sxq _ Stp tửứ hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
2. Kú naờng: 	- Vaọn duùng quy taộc vaứo baứi giaỷi.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn Toaựn.
II. Chuaồn bũ:
+ GV:	SGK
+ HS: SGK, vụỷ
III. Caực hoaùt ủoọng:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
15’
5’
1’
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Dieọn tớch xung quanh _ dieọn tớch toaứn phaàn hỡnh laọp phửụng.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt moõ hỡnh hỡnh laọp phửụng.
Phửụng phaựp: Trửùc quan, ủaứm thoaùi.
Caực maởt laứ hỡnh gỡ?
Caực maởt nhử theỏ naứo?
Maỏy caùnh – maỏy ủổnh?
Caực caùnh nhử theỏ naứo?
Coự? Kớch thửụực, caực kớch thửụực cuỷa hỡnh?
Neõu coõng thửực Sxq vaứ Stp
v Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh.
Phửụng phaựp: Thửùc haứnh.
	Baứi 1
Giaựo vieõn choỏt coõng thửực vaọn duùng vaứo baứi 1.
	Baứi 2
Giaựo vieõn choỏt coõng thửực Stp – dieọn tớch 1 maởt.
Tỡm caùnh bieỏt dieọn tớch.
	Baứi 3-nếu có TG
Giaựo vieõn choỏt coõng thửực aựp duùng vaứo baứi.
v	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Laứm baứi 1, 2, 3/ 18.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Haựt 
Hoùc sinh laàn lửụùt sửỷa baứi 1, 2/ 16
Giaựo vieõn choỏt coõng thửực.
Hoùc sinh traỷ lụứi.
Laàn lửụùt hoùc sinh quan saựt vaứ hỡnh thaứnh Sxq _ Stp
	Sxq = S1 ủaựy ´ 4
	Stp = S1 ủaựy ´ 6
Hoùc sinh laứm baứi.
Sửỷa baứi.
Hoùc sinh laứm baứi.
Sửỷa baứi.
Hoùc sinh laứm baứi.
Tớnh Sxq _ Stp hỡnh laọp phửụng.
Sửỷa baứi.
Hoỷi veà coõng thửực Sxq _ Stp hỡnh laọp phửụng.
IV. Rỳt kinh nghiệm :...
*********************************************
Chính tả
Nghe-viết: Hà Nội
I- Mục đích, YC: 
1. Nghe- viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội 
2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lí Việt Nam.
3. GDMT: Hs biết liên hệ trách nhiệm về giữ gìn và bảo vệ cảnh quan MT thủ đô
II - đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết chữ hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành tên đó (Tiếng Việt 4, tập một , tr.68)
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 ( 5 phút )
-kiểm tra bài cũ
HS viết những tiếng có âm đầu r, d, gi (hoặc những tiếng thanh hỏi, thanh ngã). có thể tìm từ trong bài thơ Dáng hình ngọn gió (hoặc mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết)
Giới thiệu bài 
GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe - viết ( 20 phút )
- GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV hỏi HS về nội dung bài thơ. (Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có  ... nh nét đậm
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được đặc đIểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
+ Sự giống nhau và khác nhau giữa các kiểu chữ.
+ Đặc điểm riêng củ từng kiểu chữ.
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?
 GV: Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong cùng một con chữ có nét thanh và nét đậm( nét to và nét nhỏ)
Hs quan sát
Hình 1:(kiểu chữ không chân)
Thăng long
Hình2: (kiểu chữ có chân)
Thăng long
Hoạt động 2: tìm hiểu cách kẻ chữ
- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ:
+Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.
+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.
+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung
- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm
HS quan sát lắng nghe
Quang Trung
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập kẻ các chữ A,B,M,N
H/s thực hiện 
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+ Quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích.
IV. Rỳt kinh nghiệm :...
*********************************************
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: 2 bài TĐ tuần 22
I/ Mục đích, YC: Giúp HS củng cố về:
 - Kĩ năng đọc đúng, nhanh và hiểu bài
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: HD Hs cách đọc đúng 2 bài đọc tuần 22
GV YC Hs đọc cá nhân, sau đó đọc nhóm đôi( Hs khá kèm yếu)
* HĐ2: Thực hành
 -Hs đọc cá nhân (chủ yếu là Hs đọc yếu đọc)
 -HD Hs tìm hiểu lại ND 2 bài tập đọc trên
* HĐ4: Củng cố dặn dò: 
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà viết lại theo YC trên. 
IV. Rỳt kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................
******************************************** 
Luyện Toán
Luyện tập tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cuỷng coỏ kú naờng veà tớnh Sxq vaứ Stp hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(Dùng lời)
* HĐ1: Hd Hs giải toán về Sxq và Stp ( dựa vào ND bài buổi sáng)
	- GV đưa những bài dễ, Hs cho những Hs yếu làm hết
	- GV cho 1 bài tương đối khó, HD cả lớp làm
 * HĐ4: Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
 IV. Rỳt kinh nghiệm :...
*********************************************
 Thứ 6 ngày 28 / 1 / 2011
TOAÙN:
THEÅ TÍCH MOÄT HèNH. 
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực: 	- Hoùc sinh bieỏt tửù hỡnh thaứnh bieồu tửụùng veà theồ tớch cuỷa moọt hỡnh.
2. Kú naờng: 	- Bieỏt so saựnh theồ tớch 2 hỡnh trong moọt soỏ trửụứng hụùp ủụn giaỷn.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh tớnh chớnh xaực, khoa hoùc.
II. Chuaồn bũ:
+ GV:	Bỡa coự veừ saỹn vớ duù 1, 2, 3. 
+ HS: 2 tụứ giaỏy thuỷ coõng, keựo.
III. Caực hoaùt ủoọng:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
18’
5’
1’
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: Luyeọn taọp chung.
Hoùc sinh laàn lửụùt sửỷa baứi 1, 3/ 20.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Theồ tớch moọt hỡnh.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh bieỏt tửù hỡnh thaứnh bieồu tửụùng veà theồ tớch cuỷa moọt hỡnh.
Phửụng phaựp: Buựt ủaứm, ủaứm thoaùi.
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh quan saựt nhaọn xeựt theồ tớch – Hoỷi:
+ Hỡnh A chửựa? Hỡnh laọp phửụng?
+ Hỡnh B chửựa? Hỡnh laọp phửụng?
+ Nhaọn xeựt theồ tớch hỡnh A vaứ hỡnh B.
Toồ chửực nhoựm, thửùc hieọn quan saựt vaứ nhaọn xeựt vớ duù: 2, 3.
+ Hỡnh C chửựa? Hỡnh laọp phửụng?
+ Hỡnh D chửựa? Hỡnh laọp phửụng?
+ Nhaọn xeựt theồ tớch hỡnh C vaứ hỡnh D.
	Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh bieỏt so saựnh theồ tớch hai hỡnh trong moọt soỏ trửụứng hụùp ủụn giaỷn.
Phửụng phaựp: Buựt ủaứm, ủaứm thoaùi, thửùc haứnh, quan saựt. 
 Baứi 1:
Giaựo vieõn chửừa baứi – keỏt luaọn.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt sửỷa baứi.
 Baứi 3:
Hửụựng daón hoùc sinh nhaọn xeựt caùnh hỡnh laọp phửụng coự 35 khoỏi goó đ tớnh theồ tớch cuỷa hỡnh laọp phửụng ủoự so vụựi theồ tớch cuỷa 2 hỡnh 27 vaứ 8 thỡ lụựn hụn đ khoõng theồ gheựp laùi thaứnh hỡnh laọp phửụng.
v	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Theồ tớch cuỷa moọt hỡnh laứ tớnh treõn maỏy kớch thửụực?
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Laứm baứi nhaứ 2,/ 21.
Chuaồn bũ: “Xentimet khoỏi – ẹeàximet khoỏi”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Haựt 
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi.
Chửựa 2 hỡnh laọp phửụng.
Chửựa 3 hỡnh laọp phửụng.
 A beự hụn B.
Chia nhoựm.
Nhoựm trửụỷng hửụựng daón quan saựt tửứng vớ duù qua caõu hoỷi cuỷa giaựo vieõn.
Laàn lửụùt ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy vaứ so saựnh theồ tớch tửứng hỡnh.
Caực nhoựm nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp.
Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
Toồ chửực nhoựm.
Moói nhoựm giụựi thieọu moọt hỡnh laọp phửụng coự caùnh daứi 8 cm – hỡnh laọp phửụng
 coự caùnh daứi 27 cm.
Gheựp laùi taùo hỡnh laọp phửụng?
Hoùc sinh giaỷi thớch ( hoùc sinh tớnh soỏ khoỏi goó trong tửứng hỡnh laọp phửụng).
IV. Rỳt kinh nghiệm :...
*********************************************
Kể chuyện
ông Nguyễn khoa đăng
I- Mục đích, YC:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân.
- Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Kha Đăng.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II - đồ dùng dạy – học
- Bảng lớp viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh (theo SGK)- nếu không có tranh minh hoạ phóng to.
 iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ
HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hoá, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ.
-Giới thiệu bài
Câu chuyện các em được nghe hôm nay kể về ông Nguyễn Khoa Đăng (1691-1725)- mọt vị quan thời chúa Nguyễn, văn võ toàn tài, rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện. Ôngcũng là người có công lớn trừng trị bọn cướp, tiêu diệt chúng đến tận sào huyệt.
Hoạt động 2. GV kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng ( 8 phút ) 
- GV kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ khó đọc chú giải sau truyện: truông, sào huyệt, phục binh; giải nghĩa từ cho HS hiểu.
- GV kể lần 2, yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
- GV lần 3 (nếu cần)
Hoạt động 3. hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 (25 phút )
a) KC trong nhóm: Từng nhóm 4. HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh (mỗi em kể 1 hoặc 2 tranh), sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, HS trao đổi trả lời câu hỏi 3 (Biện pháp mà ông NKĐ dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?)
b) Thi KC trước lớp
- Một vài tốp HS, mỗi tốp 4 em, tiếp nối nhau lên bảng thi kể lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ. (HS cầm SGK, nhìn tranh minh hoạ trong sách kể lại câu chuyện)
- 2 HS (tiếp nối nhau) thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào.
VD về câu trả lời: ông Nguyễn Khoa Đăng cho bỏ tiền vào nước để xem có váng dầu không vì đồng tiên có dầu là đồng tiền đã qua tay anh bán dầu. ông còn thông minh hơn nữa khi phân tích : chỉ kẻ sáng mắt mới biết là người bán dầu để tiền ở đâu mà lấy, nên đã lột được mặt nạ tên ăn cắp giả ăn mày, giả mù.
Mưu kế trừng trị bọn cướp đừơng của ông rất tài tình vì vừa đánh vào lòng tham của bọn cướp, vừa làm chúng bất ngờ, không nghĩ được là chính chúng khiêng các võ sĩ về tận sào huyệt để tiêu diệt chúng. Mưu kế này còn được tổ chức rất chu đáo, phối hợp trong ngoài: các võ sĩ xông ra đánh giết bọn cướp từ bên trong, phục binh triều đình từ bên ngoài ùn ùn kéo vào, khiến bọn cướp khiếp hãi đành chắp tay hàng phục.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý của bài tập KC trong SGK tuần 23 để tìm được câu chuyện về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh
IV. Rỳt kinh nghiệm :...
********************************************* 
Tập làm văn
Kể chuyện
(Kiểm tra viết)
I- Mục đích, YC:
Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
II - đồ dùng dạy – học
Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài ( 2 phút )
Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn KC, trong tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn KC theo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Thầy (cô) mong các em sẽ viết được những bài văn KC có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài ( 3 phút )
- Một HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các em chọn
- GV giải đáp những thắc mắc của các em (nếu có)
Hoạt động 3. HS làm bài ( 34 phút )
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 1 phút )
-GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23
IV. Rỳt kinh nghiệm :...
*********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc