Bài soạn lớp 5 - Tuần 23 năm 2012

Bài soạn lớp 5 - Tuần 23 năm 2012

I. Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

-GD HS ý thức học tập tốt .

II. Đồ dùng dạy học :

- GV: Tranh : Phõn xử tài tỡnh .

 

docx 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 23 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Sáng
Chào cờ
______________________________________
Tập đọc :
PHÂN XỬ TÀI TèNH
I. Mục tiờu :
- Đọc rành mạch, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
-GD HS ý thức học tập tốt .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh : Phõn xử tài tỡnh .
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Nhận xột, cho điểm
- Đọc thuộc lũng bài Cao Bằng + trả lời cõu hỏi 
2. Bài mới
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
- HS theo dừi
HĐ 2 : Luyện đọc : 10-12'
- 1 HS đọc, theo dừi chia đoạn, tỡm từ khú 
- GV chia 3 đoạn 
- HS đỏnh dấu trong SGK
- Đọc nối tiếp 3 đoạn
Vón cảnh, biện lễ, sư vói, chạy đàn, khung cửi, cụng đường
+ Đọc đoạn + từ ngữ khú 
+ Đọc chỳ giải
GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt 
 - HS đọc theo nhúm 
 - 1HS đọc cả bài
HĐ 3 : Tỡm hiểu bài : 9-10'
Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến cụng đường nhờ quan phõn xử việc gỡ ?
HS đọc thầm và TLCH
- Về việc mỡnh bị mất cắp vải, người nọ tố cỏo người kia lấy trộm vải của mỡnh và nhờ quan phõn xử
Đoạn 2: Quan ỏn đó dựng những biện phỏp nào để tỡm ra người lấy cắp ?
- Quan dựng nhiều cỏch khỏc nhau:
+Cho đũi người làm chứng...
+Cho lớnh về nhà 2 người đàn bà...
+ Sai xộ tấm vải làm đụi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khúc, quan sai trúi người này và trả vải cho người kia.
+ Vỡ sao quan cho rằng người khụng khúc chớnh là người lấy cắp ? 
- Vỡ quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xộ đụi khụng phải là người đó tốn mồ hụi, cụng sức dệt nờn tấm vải.
Đoạn 3: Kể lại cỏch quan ỏn tỡm kẻ lấy chộm tiền nhà chựa ?
+ Vỡ sao quan ỏn lại dựng cỏch trờn ?
- 1HS kể lại.
- HS trao đổi ,chọn đỏp ỏn b.
- GV chốt lại: Vỡ biết kẻ gian thường lo lắng nờn dễ lộ mặt.
Quan ỏn phỏ được cỏc vụ ỏn nhờ đõu ?
+ Cõu chuyện núi lờn điều gỡ ?
- Nhờ thụng minh, quyết đoỏn; nắm được tõm lớ kẻ gian.
- Nờu ý nghĩa cõu chuyện.
H Đ 4 : Đọc diễn cảm : 6-7'
- Cho HS đọc phõn vai.
- Đọc đoạn 2.
- Nhận xột 
- HS đọc phõn vai.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV .
- HS thi đọc.
- Lớp nhận xột .
3.Củng cố, dặn dũ : 1-2'
-Nhấn mạnh nội dung .
-Nhận xột giờ học .
_____________________________________
Toán:
XĂNG –TI –MẫT KHỐI , ĐỀ-XI –MẫT KHỐI 
I/ Mục tiêu :
Giỳp HS :
- Cú biểu tượng về xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
- Biết tờn gọi, kớ hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tớch : xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
- Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối.
-GD HS ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy học:
-GV :Bộ đồ dựng dạy toỏn 5 .
-HS : sách , vở .
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : 4-5'
-GV n/x , đỏnh giỏ .
2. Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài 
HĐ 2 : Hỡnh thành biểu tượng xăng - ti - một khối và đề - xi - một khối : 10-12'
-2 HS làm bài 1 tiết học trước .
- GV giới thiệu lần lượt từng hỡnh lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sỏt, nhận xột. Từ đú GV giới thiệu về đề - xi - một khối và xăng - ti - một khối. 
- HS quan sỏt
- HS nhắc lại.
- GV đưa hỡnh vẽ để HS quan sỏt, nhận xột và tự rỳt ra được mối quan hệ giữa đề - xi - một khối và xăng - ti - một khối.
- HS quan sỏt, nhận xột và tự rỳt ra được mối quan hệ giữa đề - xi - một khối và xăng - ti - một khối. 1 dm3 = 1000 cm3
H Đ 3 : Thực hành : 16-17'
Bài 1: 
Bài 1: 
-GV giỳp đỡ HS yếu làm bài .
- HS tự làm bài, sau đú đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xột.
- HS nờu kết quả.
Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
-GV giỳp đỡ thờm HS yếu làm bài .
-GV yờu cầu 2 HS chữa bài trờn bảng lớp .
-GV cựng HS nhận xột , đỏnh giỏ .
Bài 2: HS làm như bài tập 1. 
- HS tự làm bài, sau đú đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xột.
a) 1 dm3 = 1000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm3
375 dm3 = 375 000 cm3
4/5 dm3 = 800 cm3
b) 2 000 cm3 = 2 dm3
154 000 cm3 = 154 dm3
490 000 cm3 = 490 dm3
5100 cm3 = 5,1 dm3
- Nhận xột bài làm của HS
3. Củng cố dặn dũ : 1-2'
- Nhắc lại mối liờn hệ giữa cm3 và dm3.
__________________________________
Chiều
Tiếng việt(ôn) *:
ễN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ .
I. Mục tiờu: 
1. Kĩ năng: Biết cách tạo ra những câu ghép có quan hệ điều kiện, giả thiết kết quả và quan hệ tương phản bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, điền thêm vế câu thích hợp.
2. Kiến thức: Củng cố lại câu ghép thể hiện điều kiện, giả thiết - kết quả hoặc quan hệ tương phản.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các QHT và cặp QHT trong câu ghép biểu hiện ĐK, GT - kết quả hoặc quan hệ tương phản..
II. Đồ dựng dạy - học:
-GV : bảng phụ .
-HS : vở Tiếng việt .
III.Cỏc hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.(4')
-GV hỏi ;Để thể hiện quan hệ điều kiện -kết quả ,giả thiết -kết quả ;quan hệ tương phản ,giữa các vế câu ghép có thể nối với nhau bằng QHT hoặc cặp QHT nào ?
2 Bài mới.
a ) giới thiệu bài (1').GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.(28')
Bài tập1: Gạch dưới các quan hệ từ, cặp QHT biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả trong các từ ngữ sau.
-a) vì, do, của, mà , nếu, hễ , và ,với, bởi, tại ,giá, thì hay hoặc.
b) vì...nên, tuy ...nhưng; nếu ....thì; không những...mà còn.
- GV củng cố các quan hệ từ và cặp QHT trong câu ghép biểu thị ĐK, GT – kết quả.
Bài tập 2 : Ghi dấu x vào trước câu ghép chỉ quan hệ giả thiết- kết quả trong các câu ghép dưới đây.
a) Vì người chủ quán không muốn cho đan- tê mượn cuốn sách nên ông phải đứng ngay tại quầy để đọc.
b) Mặc dù người ra kẻ vào ồn ào nhưng đan – tê vẫn đọc được hết cuốn sách.
c) ở đâu Mô - da cũng được công chúng hoan nghênh nhiệt liệt nhưng Mô- da không hề tự mãn.
d) Nếu cuộc đời của thiên tài âm nhạc Mô- da kéo dài hơn thêm thì ông vẫn còn cống hiến được nhiều hơn nữa cho nhân loại.
- Y/c HS thảo luận theo cặp và làm vở.
 - GV và HS chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Những câu ghép nào dùng chưa đúng quan hệ từ để nối các vế câu, em hãy sủa lại cho đúng.
a) Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ.
b) Mặc dù điểm thi mụn tiếng việt của em thấp hơn điểm toán nhưng em vẫn thích học mụn tiếng việt.
c) Vì gia đình nó khó khăn nhưng nó vẫn học giỏi.
- Yêu cầu HS giải thích lí do chọn từ đó.Gv chốt lại.
Bài 4: Viết vào vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
a) Tuy bà tôi tuổi đã cao ........
 b) Mặc dù tiếng trống trường tôi đã nghe quen ........
c) .........nhưng nó vẫn học giỏi.
- GV chấm chữa bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò.(2')
-Nhấn mạnh nội dung bài .
- Nhận xét tiết học,biểu dương những em học tập tốt.
- 2 em trình bày trước lớp ,cả lớp nhận xét ,bổ sung .
- HS đọc bài và tự làm bài, đại diện 2 HS chữa bài.
-HS nhận xột .
-HS trao đổi với bạn rồi làm bài vào vở, 1 số em làm bảng phụ chữa bài.
-HS nhận xột .
- HS trao đổi với bạn để hoàn thành bài tập .
- Một vài em đọc chữa bài trước lớp.
- HS xác định y/c của bài, tìm và điền thêm một vế thích hợp để thành câu ghép có quan hệ tương phản.
______________________________________
Đạo đức : 
EM YấU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT1)
I/ Mục tiờu: 
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Cú một số hiểu biết phự hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn húa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
-GDKNS : KN trỡnh bày, KN hợp tỏc nhúm; KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin và Kn xỏc định giỏ trị ( yờu Tổ quốc ).
-GD HS cú ý thức học tập, rốn luyện để gúp phần xõy dựng và bảo vệ đất nước.
II. Phương tiện dạy học: 
GV : Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về cỏc danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam 
HS : sỏch , vở.
III Cỏc hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ bài 10.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 34, SGK).
*Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam.
*Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ lần lượt cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: VN có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày.
2.3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
*Cách tiến hành: 
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+ Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam? + Em nghĩ gì về đất nước, con người VN?
+ Nước ta còn có những khó khăn gì? 
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy học sinh chúng ta cần phải làm gỡ ?.
- GV kết luận: 
+ Tổ quốc chúng ta là Tổ quốc VN, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào là người VN.
+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần XD Tổ quốc.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.4- Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
*Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
*Cách tiến hành:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Cho HS làm việc cá nhân. Sau đó trao đổi với người ngồi bên cạnh.
- Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX.
- GV kết luận: 
+ Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hoá thế giới.
+ Văn miếu nằm ở thủ đô HN, là trường đại học đầu tiên của nước ta.
+ áo dài VN là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta.
3- Hoạt động nối tiếp: 
-GV hướng dẫn HS sưu tầm cỏc bài hỏt , bài thơ , tranh ảnh về đất nước , con người Việt Nam .
- 2 Hs nêu.
- Các nhóm nghiên cứu theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm HS trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời cõu hỏi .
- 3- 4 Hs đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh,có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
_________________________________
Toán(ụn)
 Diện tích xung quanh, diện tí ... hận xét.
a. Liên bang Nga.
+ Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
- GV cho HS thảo luận điền vào phiếu học tập.
+ Cột 1: Các yếu tố
+ Cột 2: Đặc điểm, sản phẩm chính
- GV yêu cầu HS dựa vào tư liệu để điền vào bảng.
- Mời đại diện nhóm trả lời
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thếgiới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế
b. Pháp. 
 + Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
- Cho HS sử dụng hình 1 trong SGK, xác định vị trí địa lí của nước Pháp. so sánh với Liên Bang Nga
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí hậu ôn hoà.là nước phát triển công nghiệp nông nghiêp. và du lịch.
+ Hoạt động 3: 
(Làm việc theo nhóm nhỏ)
- Bước 1: Cho HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. 
- Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
- HS làm việc theo nhóm 4
Các yếu tố
Đặc điểm – sản phẩm chính của ngành sản
xuất
- Vị trí địa lí
- Diện tích
- Dân số
- Khí hậu
- Tài nguyên khoáng sản
- Sản phẩm công nghiệp
- Sản phẩm nông nghniệp
- Nằm ở Đông Âu, Bắc á
- Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2
- 144,1 triệu người.
- Ôn đới lục địa.
- Rừng Tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.
- Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm
- Pháp thuộc Tây Âu, có khí hậu ôn hoà, diện tích đồng bằng lớn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, có nhiều phong cảnh tự nhiên và công trình kiến trúc nổi tiếng. Các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng như máy móc thiết bị ,phương tiện giao thông ,vải
Nước
Vị trí
Thủ đô
Nga
Đông Âu
 Mát-xcơ-va
Pháp
Tây Âu
 Pa-ri
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-N/x giờ học .
___________________________________________
Tiếng việt (ụn):
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ ,AN NINH .
I. Mục tiờu 
1. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các từ ngữ trong chủ đề trật tự an ninh.
2. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ đề.
II. Đồ dựng dạy học: 
-GV:Bảng phụ .
-HS : vở trắc nghiệm Tiếng việt .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của giỏo viờn
 Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu lại các từ đó học về trật tự , an ninh ở bài trước .
2) Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài 5( BTTN-17) 
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
-Cho HS làm bài cỏ nhõn ở vở BT Tnghiệm .
-GVquan sát giúp đỡ HS yếu .
-Gọi HS chữa bài .
-GV n/x , KL .
Bài 6(BTTN- 17)
- Gọi HS đọc y/c đề bài và nêu cách làm .
-GVquan sát giúp đỡ HS yếu .
-Gọi HS chữa bài .
-GV n/x , KL .
- GV chốt lại kết quả đỳng .
Bài 7:(BTTN-17) 
Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm. 
Cho HS làm bài vào vở .
-GV n/x , KL
3) Củng cố -Dặn dò :
-Nhấn mạnh nội dung .
- Nhận xét giờ học .
-2HS nêu .
-1HS nêu .
-HS tự làm bài .
-2 HS làm bài trờn bảng phụ , sau đú gắn bảng lớp .
-HS n/x .
-1HS thực hiện .
-HS nêu cách làm .
-HS làm bài cỏ nhõn vào vở , cú thể trao đổi nhúm đụi .
-2 HS thi làm bài đỳng nhanh trờn bảng lớp .
-1HS đọc to cả lớp đọc thầm .
-HS làm bài cỏ nhõn vào vở .
-5 HS nối tiếp nhau chữa bài (nờu miệng cỏc từ cần điền ở mỗi cõu và đọc cả cõu sau khi đó điền từ) .
-HS n/x .
______________________________________
Sinh hoạt :
Kiểm điểm , nhận xột tuần 23
__
Sáng
 Thứ sỏu ngày 10 tháng 2 năm 2012.
Toán
thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
Giúp HS:
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
- HS làm được bài tập 1, 3. HS khá, giỏi làm được cả bài tập 
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : hỡnh lập phương ( bộ đồ dựng toỏn ) .
-HS : sỏch , vở , .
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1-Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. ND :
 -1 - 2 HS nêu.
a. Ví dụ: 
- GV nêu VD, hướng dẫn HS làm bài:
b. Quy tắc:
- Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?
c. Công thức:
- Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của hình lập phương, V là thể tích của hình lập phương, thì V được tính như thế nào?
Thể tích của hình lập phương là: 
 3 3 3 =27(cm3)
+ Quy tắc: Ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
+ Công thức:
V = a a a
d. Luyện tập:
Bài tập 1 . 
- GV treo bảng phụ.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS dùng bút chì điền vào SGK.
- Gọi HS nối tiếp lên bảng điền vào bảng phụ
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HD tìm hiểu đề bài toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt bài toán.
- Cho HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm nháp, 1 HS khá lên làm trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 . 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Viết số thích hợp vào ô trống:
HLP
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5m
dm
6cm
10dm
S 1 mặt
2,25cm2
dm2
36cm2
100dm2
Stp
13,5cm2
dm2
216cm2
600dm2
V
3,375cm3
dm3
216cm3
1000dm3
 *Tóm tắt
 Cạnh : 0,75 m = 7,5dm
 1 dm3: 15 kg
 Khối kim loại :kg?
 *Bài giải: 
Thể tích của khối kim loại hình lập phương là:
 7,5 7,5 7,5 = 421,875(dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là:
 15 421,875 = 6328,125(kg)
 Đáp số: 6328,125kg.
+ Bài giải: 
a. Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 7 9 = 504(cm3)
 b. Độ dài cạnh của hình lập phương là:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8(cm)
Thể tích của hình lập phương là:
 8 8 8 = 512(cm3 ) 
 Đáp số: a. 504cm3.
 b. 512cm3
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học.
__________________________________
Luyện từ và cõu :
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I. Mục tiêu. 
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
- HS khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm BT 2, 3 (48) tiết trước.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. ND :
a. Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS: Xác định các vế câu; xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng vế và quan hệ từ trong câu.
- Cho HS làm bài. Học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho một số HS đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b. Ghi nhớ:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 c. Luyện tâp:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. Hai HS làm bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bài. Học sinh trình bày.
+ Lời giải: 
- Câu ghép do 2 vế câu tạo thành.
Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
 C V
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
 C V
- Chẳng những mà là cặp quan hệ từ nối 2 vế câu, thể hiện quan hệ tăng tiến
-HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, cho một số HS đọc.
+ Ngoài ra có thể dùng các cặp qua hệ từ sau:
không nhữngmà ; không chỉ.mà; không phải chỉ.mà
-2 - 3 HS đọc ghi nhớ
+ Tìm và phân tích các câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
V1: Bọn bất lương không chỉ ăn cắp 
 C V
tay lái
V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp 
 C V
Phanh
-1 HS đọc yêu cầu.
-Hai HS làm bảng lớp. HS làm vào vở
+ Lời giải:
Các cặp QHT cần điền lần lượt là:
a. không chỉmà
b. không những mà
( chẳng nhữngmà)
 c. không chỉmà
3. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học.
_____________________________
Tập làm văn :
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu.
- HS nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung, viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
-Rốn HS kĩ năng viết văn kể chuyện .
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài
2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Một số em xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình: Hương , Thuý .
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Quỳnh .
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, nhiều em ít sưu tầm được truyện, không nhớ những câu chuyện đã học, sự vận dụng kém.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng.
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an lop 5 tuan 23 ngan gon.docx