Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

I.YCCĐ: (Xem tiết 23 )

II.KNSCB: Như tiết 23

III. ĐDDH: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.

IV. HĐDH:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 996Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012
ĐẠO ĐỨC (Tiết 24)
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
(Tiết 2 )
I.YCCĐ: (Xem tiết 23 )
II.KNSCB: Như tiết 23
III. ĐDDH: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.
IV. HĐDH: 
Tiết 2
GV
HS
* Hoạt động 1: BT1 SGK
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
* Cách tiến hành: ( Nhóm)
1. Giao nhiệm vụ nhóm:
- Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh ảnh, nhân vật liên quan đến một số thời gian hoặc địa danh Việt Nam.
2.
3.
4.
5. GV kết luận:
- Ngày 2/ 9/ 1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó lấy ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh nước ta.
- Ngày 7/ 5/1945 chiến thắng Điện Biên Phủ.
- Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng miền Nam. Quân giải hóng chiếm Dinh độc lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng.
- Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
- Bến nhà Rồng nằm trên sông SàiGòn, nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
- Cây Đa Tân Trào: Nơi xuất phát một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16/ 8 /1945.
* Hoạt động 2: Đóng vai ( BT3)
1. Yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu khách du lịch về một trong các chủ đề: xã hội, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam thực hiện quyền trẻ em Việt Nam,
2. 
3.
4.
5. GV nhận xét các nhóm đóng vai
* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ ( BT4 SGK)
* Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
* Cách tiến hành: 
1. 
2.
3. GV nhận xét tranh vẽ
4.
5. Cho HS nghe băng đĩa.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày mốc thời gian, địa danh.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sug ý kiến.
- HS trình bày tranh vẽ theo nhóm.
- Cả lớp xem tranh theo dõi
- HS hát đọc thơ về chủ đề em yêu tổ quốc VN
* Củng cố, dặn dò
+ĐĐHCM: Như tiết 1 
- GV nhận xét tiết học
	TẬP ĐỌC (Tiết 47)
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I.YCCĐ: 
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của 1 văn bản .
- ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
II.ĐDDH: 
- Tranh minh hoạ SHS. Tranh về hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to .
- Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta (bài tập 4).
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Chú đi tuần
- 2 hs đọc và trả lời theo y/c gv .
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Hs lắng nghe .
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: 
- GV đọc bài văn.
1. Về cách xử phạt.
2. Về tang chứng và người chứng.
3. Về các tội.
b/ Tìm hiểu bài: 
H: Người xưa đặt luật tục để làm gì?
H: Kể những việc mà người Ê- đê xem đó là có tội?
* GV: Các loại tội trạng được ngưởi Ê- đê nêu ra rất cụ thể dứt khoát rõ ràng theo từng khoản mục.
H: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê qui định xử phạt rất công bằng?
* Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê- đê có quan niệm rạch ròi, nghiêm chỉnh về tội trạng, đã phân minh rõ từng loại tội, qui định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Người Ê- đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
H: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
- GV mở bảng phụ ghi khoản 5 luật của nước ta
- Cả lớp theo dõi SGK) Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS đọc đúng thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét tiết học. 
- 1 HSG đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc cả bài.
=> Người xưa đặt luật tục để bảo vệ cuôc sống bình yên cho buôn làng.
=> Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
=> Các mức phân xử công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ ( phạt tiền một xong) chuyện lớn xử nặng ( phạt tiền một co) người phạm tội bà con anh em cũng xử vậy.
=> Tang chứng phải chắc chắn ( phải nhìn tận mặt, bắt tại tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo daocủa kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội, phải có vài ba người làm chứng, mắt thấy tang chứng mới có giá trị.
=> HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
TOÁN (Tiết 116)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YCCĐ: 
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp .
II.HĐDH:
III.HĐDH:
GV
HS
- Cho HS làm các bài tập rồi chữa.
Bài 1:
Bài 2:Làm cột 1
(1) (2) (3)
 S 110 cm2 0,1 m2 
Sxq 252 cm2 1,17 m2
V 660 cm3 0,09 m3 dm3
- HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật, đơn vị đo thể tích. 
S = 2,5 x 25 = 6,25 cm2
STP = 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 cm2
V = 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 cm3 
Củng cố, dặn dò:
- Làm bài 3 nhà .
- GV nhận xét tiết học. 
- 1 HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
Giải:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật: 
9 x 6 x 5 = 270 (cm3) 
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt ra:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích gỗ còn lại:
270 – 64 = 206 (cm3) 
LỊCH SỬ (Tiết 24)
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. YCCĐ: 
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực. Của miền Bắc cho CM miền Nam góp phần vào thắng lợi của CM miền Nam .
- Đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN, ngày 19- 5 – 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường HCM ) .
- Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam ,góp phần vào sự nghiệp giải phóng miền Nam .
II. ĐDDH: 
- Bản đồ Việt Nam
- Phiếu học tập
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
III. HĐDH: 
GV
HS
AKiểm tra bài cũ: Nhà máy thủy điện đầu tiên ở nước ta .
- Hs trả lời theo y/c gv .
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong những năm kháng chiến ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giữa chốn rừng xanh, núi đỏ, đèo cao cheo leo của Trường Sơn, bộ đội, thanh niên xung phong đã “mở đường mòn Hồ Chí Minh”, góp phần chiến thắng giặc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về con đường lịch sử ấy.
* Hoạt động 1: TRUNG ƯƠNG ĐẢNG QUYẾT ĐỊNH MỞ CON ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.
- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu: đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An Đến Đông Nam Bộ.
- Đường Trường Sơn thực chất là hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
H: Đường Trường Sơn có vị trí như thế nào với hai miền Nam Bắc của nước ta?
H: Vì sao Trương ương Đảng quyết định mở con đường Trường Sơn?
-H: Tại sao ta lại chọn mở con đường qua dãy núi Trường Sơn?
- GV nêu: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ương Đảng quyết định mở con đường Trường Sơn. Cũng như trong kháng chiến chống Pháp, lần này ta cũng dựa vào rừng để giữ bí mật và an toàn cho con đường huyết mạch nối miền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến.
* Hoạt động 2: NHỮNG TẤM GƯƠNG ANH DŨNG TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
- GV tổ chức làm việc theo nhóm
H: Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
H: Chia sẽ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp: 
H: Tổ chức thi kể câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
H: Tổ chức thi trình bày thông tin, tranh ảnh sưu tầm được (nhắc HS trình bày cả thông tin và các bức ảnh SGK).
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương các nhóm tích cực sưu tầm và trình bày tốt.
- GV kết luận: Trong những năm kháng chiến chông Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
* Hoạt động 3: Tầm Quan Trọng Của Đường Trường Sơn 
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ để trả lời câu hỏi: Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- GV nêu: Hiểu tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ của ta nên giặc Mĩ đã liên tục chống phá. Trong 16 năm, chúng đã dùng máy bay thả xuống đường Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc, nhưng con đường vẫn tiếp tục lớn mạnh.
 Em hãy nêu sự phát triển của con đường? Việc Nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thanh con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta?
** Củng cố, dặn dò: 
- GV cung cấp thêm cho HS một số thông tin về đường Trường Sơn. 
* GDBVMT: - Vai trò của đườngTS trong giao thông vận tải và đối với đời sống.
- Cả lớp theo dõi, 3 HS lên chỉ đường Trường Sơn .
- Mỗi ý kiến 1 HS phát biểu
=> Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Nam- Bắc của nước ta.
=> Để đáp ứng nhu cầu chi diện cho miền Nam kháng chiến, ngày 1 ... øi tập. 
- HS suy nghĩ, một vài HS nêu tên đồ vật có thể chọn miêu tả.
- HS suy nghĩ viết đoạn văn 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc
- Đoạn văn đã viết
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. – Dặn dò làm BT2
- Cả lớp đọc trước 5 đề bài chuẩn bị lập dàn ý.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 48)
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I.YCCĐ: 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ghi nhớ) .
- Làm được BT1,2; mục III .
II.ĐDDH: 
- Bảng lớp viết dàn ngang 2 câu BT
- Phiếu học tập BT2
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Mở rộng vớn từ:Trật tự-an ninh B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu MT 
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1: 
- HS+ GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Câu ghép 1: 
. Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt.
 CN VN
. Vế 2: sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
 CN	VN
- Câu ghép 2: 
. Vế 1: Chúng tôi đi đến đâu 
	CN	VN
. Vế 2: rừng rào rào chuyển động đến đấy . CN VN
Bài tập 2:
- GV chốt lại lời giải đúng.
-Ý a: các từ: vừa, đã,đến đấy dùng để nối 2 vế câu ghép.
- Ý b: Nếu lượt bỏ từ vừa, đã, đâu, đấy, thì, : 
+ Quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ .
+ Câu có thể trở thành không hoàn chỉnh
=> GVnói thêm:
+ Các từ nằm trong bộ phận vị ngữ không phải là QHT sẽ hiểu rõ hơn về các từ này khi học lớp 6.
+ Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế câu trong câu ghép thì phải dùng cả hai từ, không thể đảo trật tự các vế câu ghép.
Bài tập 3: 
- Có thể thay thế những từ in đậm ở BT1 bằng những từ ngữ khác.
- GV chốt lại lời giải đúng.
a) Chưađã; mớiđã; càngcàng
b) Chỗ nàochỗ ấy
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1: Y/c Hs gạch chéo phân tích các vế câu, từ hô ứng.
- Gv dán 2, 3 tờ phiếu
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . 
. Câu a: Ngày chưa tắt hẳn / trăng đã lên rồi.
. Câu b: Chiếc xe ngựa vừa đậu lại / tôi đã nghe tiếng ông từ
. Câu c : Trời càng nắng gắt / hoa giấy càng phòng lên rực rỡ.
Bài tập 2: như BT1
- Đáp án: a) càngcàng
b) mớiđã
c) chưađã
d) chưađã
e) bao nhiêubấy nhiêu
5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài
- 2 hs làm BT 3,4 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm 2 câu ghép, phân tích cấu tạo xác định các vế câu trong mỗi câu CN- VN của mỗi vế.
- 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo 2 câu ghép.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm BT1 suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ.
- HS phát biểu ý kiến
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- 2 HS đọc không nhìn sách.
- HS đọc yêu cầu bài tập. Làm cá nhân
- 2 HS lên bảng trình bày
TOÁN (Tiết 119)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YCCĐ: 
 	- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành , hình tròn . 
II.HĐDH:
GV
HS
1)- Bài cũ: Hình trụ, hình cầu
- 2 hs nêu các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu
2 )- Bài mới :
Bài tập 2: (TB-K)
Bài tập 3: (G)
** Củng cố, dặn dò:
- Làm bài 1 nhà .
- Nhận xét tiết học . 
.
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
Đáp số: 13, 625 cm2
a/ Diện tích hình tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b/ Tỉ số % của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0.8
0,8 = 80 %
KHOA HỌC (Tiết 48)
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I.YCCĐ: 
- Nêu được 1 số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn , tiết kiệm điện .
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện .
II.KNSCB:
-Kn ứng phó, xử lí tình huống đặt ra .
-Kn bình luận đánh giá về việc sử dụng điện .
-Kn ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sd điêb5 tiết kiệm .
II.ĐDDH: Chuẩn bị theo nhóm
 	+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như : đèn pin, đồng hồ, đồ chơi
+ Tranh ảnh, áp phích truyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn điện.
 	- Chuẩn bị chung cầu chì.
 	- Hình và thông tin S/ 98,99.
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Lắp mạch điện đơn giản .
- Hs thực hiện theo y/c gv.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
- Hs lắng nghe .
2. Hoạt động:
* Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
* Cách tiến hành: 
* Bước 1: (nhóm)
- Liên hệ thực tế: khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác?
* Bước 2: ( Cả lớp)
- Gv bổ sung: cầm phích cấm điện bị ẩm ướt cấm vào ổ điện cũng có thể bị điện giật. Ngoài ra không nên chơi nghịch ở ổ điện hoặc dây dẫn như cắm các vật vào ổ điện, bẻ xoắn dây điện.
* Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Hs nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn nêu được vai trò của công tơ điện.
* Cách tiến hành: 
* Bước 1: ( nhóm)
* Bước 2: ( cả lớp)
- GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn)
- Cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu: Khi dây cầu chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác, tuyệt đối không được thay cầu chì bằng sắt hay dây đồng.
* Hoạt động 3: 
* Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
* Cách tiến hành: 
* Bước 1: ( Cặp)
H: tại sao ta phải dùng điện tiết kiệm?
H: Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện?
* Bước 2: ( Cả lớp)
* Bước 3:
H: Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng bao nhiêu điện và phải trả bao nhiêu?
H: Ở gia đình em có những thiết bị nào và sử dụng như thế nào hợp lí để tránh lãng phí điện?
- Thảo luận các tình huống dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng điện giật
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- HS thự c hành theo nhóm
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGK/ 99.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS liên hệ sử dụng điện ở nhà.
- Thảo luận theo cặp.
- Trình bày trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ sáu, ngày 24 tháng 02 năm 2012
TẬP LÀM VĂN (Tiết 48)
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I. YCCĐ: 
 	 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
 	 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đủ ý .
II. ĐDDH:
- Tranh ảnh các vật dụng
- Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to, 5 bài văn.
III. HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: 
- HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng một đồ vật, gần gũi (tiết TLV trước)
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV nêu MT . 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài tập 1: Chọn đề bài
- GV gợi ý chọn 1 trong 5 đề phù hợp với mình.
- GV kiểm tra chuẩn bị của HS .
- Lập dàn ý.
- Chọn 2 HS lập dàn ý trên bảng phụ
Bài tập 2:
- Gv tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn sửa chữa, nhắc các em trình bày ngắn gọn, thành câu.
- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK
- HS nói về đề mình chọn
- 1HS đọc gợi ý trong SGK
- HS viết nhanh dàn ý bài văn
- HS dán tờ phiếu trên bảng lớp và trình bày
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình
- HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lập trình bày miệng ( nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Sau khi trình bày cả lớp góp ý và nhận xét
- Bình chọn HS trình bày hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: hoàn chỉnh bài ở nhà
- chuẩn bị tiết tới.
TOÁN (Tiết 120)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YCCĐ:
 	- Biết cách tính diện tích , thể tích hính hộp chữ nhật , hình lập phương . 
II.HĐDH:
GV
HS
Bài 1: GV cho HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.( Làm phần a,b)
Bài 2: GV cho HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương.
Giải:
a/ Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2) 
Diện tích dùng làm bể cá là: 
180 + 50 = 230 (dm3)
b/ Thể tích nước trong bể là: 
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
c/ Thể tích nước trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a/ 230dm3 
 b/ 300dm3 
 c/ 225dm3
Giải:
a/ Diện tích xung quanh của hình lập phương:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b/ Diện tích toàn phần của hình lập phương: 
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c/ Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
 Đáp số: a/ 9m2
 b/ 13,5m2
 c/ 3,375m3
* Củng cố, dặn dò :
- Làm bài 3 nhà .
- Nhận xét tiết học .
	N	 M
Giải: 
a/ Diện tích toàn phần hình N là:
a x a x 6 
Hình M là
(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) =
 (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích của hình N.
 b/ Thể tích của:Hình N là: a x a x a
Hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x 
(3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích N.
SINH HOẠT LỚP / TUẦN 24
I. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- Nề nếp học tập: 	
- Trật tự: 	
-Vệ sinh:	
- Lễ phép	
- Đồng phục: 	
- Chuyên cần: 	
- Về đường: 	
- Các hoạt động khác: 	
II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:
- Củng cố nề nếp học tập	
- Về đường ngay ngắn	
- Chuyên cần: 	
DUYỆT BGH
DUYỆT TT
- Các hoạt động khác: 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T24 Chuan KTKN Tich hop day du.doc