Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

Bài soạn lớp 5 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

Biết đường Trường Sơn

Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khì, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.

 + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5- 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).

 + Qua đường trường Sơn, miền Bắc đ chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.

 

doc 9 trang Người đăng huong21 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24:
Soạn ngày 12 tháng 2 năm 2012
Lớp 5B: Giảng thứ 2 ngày 13 tháng 2 năm 2012
Lớp 5A: Giảng thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012
Lịch sử
 Tiết : 24 Đường trường sơn
I. Mục tiêu: 
Biết đường Trường Sơn 
Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khì, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
 + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5- 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).
 + Qua đường trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, gĩp phần to lớn vào sự nghiệp giải phĩng miền Nam.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Ảnh SGK, 
2- HS: Vở, SGK, xem trước bài, ơn l¹i kiÕn thøc cị 
III/ Các hoạt động dạy – học: 
1.- Khởi động: Hát 
2.- Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hồn cảnh nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã cĩ đĩng gĩp gì trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?- GV nhận xét
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:
Một con đường chiến lược của bộ đội ta đã mở để vận chuyển hàng hĩa từ miền Bắc chi viện vào Nam đĩ là con đường : “ Đường Trường Sơn “ hơm nay ta tìm hiểu
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
b. Nội dung :
Hoạt động 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- GV cho HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đường Trường Sơn.
- GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn: từ hữu ngạn sơng Mã - Thanh Hĩa qua miền Tây Nghệ An đến miền Đơng Nam Bộ.
- Đường Trường Sơn cĩ vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta?
- Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
- Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?
- GV kết luận: đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến: Đơng Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ khơng phải chỉ là một con đường. Mục đích mở đường Trường Sơn: chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.
Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đường trường Sơn.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm, yêu cầu:
- Hãy kể một số gương chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ trên đườngTrường Sơn .
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh : 
- GV nhận xét và cho HS bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV yêu cầu HS kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong, mà HS đã sưu tầm được qua sách báo, truyền hình hoặc nghe kể lại.
- GV kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều cuộc chiến cơng, thấm đượm biết bao mồ hơi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn:
- Cho HS thảo luận theo nhĩm đơi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Tuyến đường Trường Sơn cĩ vai trị như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Cho đại diện nhĩm nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến:	
- GV yêu cầu HS so sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn.
- GV kết luận: Ngày nay, đường Trường Sơn đã được mở rộng - đường Hồ Chí Minh.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK và trình bày.
- HS quan sát bản đồ.
HS chỉ trên bản đồ vị trí của đường Trường Sơn : Từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá qua miền tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ 
- Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Bắc – Nam của nước ta.
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho các miền Nam kháng chiến, ngày 19 - 5 - 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- Vì đường đi giữa rừng khĩ bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt kẻ thù 
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhĩm.
- Các nhĩm HS thảo luận. Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung.
Anh Nguyễn Viết Sinh , chị Lê Phương 
- Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
- 2 HS thi kể trước lớp.
- HS kể thêm về bộ đội lái xe , thanh niên xung phong 
- HS xung phong kể.
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhĩm đơi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Trong những năm tháng kháng chiếnchống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào miền Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, tực phẩm, đạn dược, vũ khí,để miền Nam đánh thắng kẻ thù. Đó là con đường chiến lược , là mạch máu giao thông ối liền sự chi viện sức người , sức của từ miền bắc vào chiến trường miền Nam .
- HS so sánh và nhận xét.
- Đây là con đường đểû miền Bắc chi viện sức người , vũ khí , lương thực  cho chiến trường , góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam .
- HS lắng nghe.
4. Củng cố dặn dị: Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
 GV nhận xét tiết học. 
Soạn ngày 13 tháng 2 năm 2012
Lớp 5A: Giảng thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012
Lớp 5B: Giảng thứ 4 ngày 15 tháng 2 năm 2012
Khoa học:
TiÕt 24: Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu: 
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhĩm: một cục pin, dây đồng hồ cĩ vỏ bọc bằng nhựa, bĩng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhơm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,
- Chuẩn bị chung: bĩng đèn điện hỏng cĩ tháo đui (cĩ thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt đọng của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	“Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
 Hoạt động 2: Chơi trị chơi “Dị tìm mạch điện”.
Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp cĩ gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngồi). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,).
Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm cĩ pin, bĩng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay khơng sáng ta biết được 2 khuy đĩ cĩ được nối với nhau bằng dây dẫn hay khơng.
 Hoạt động 3: Củng cố- dặn dị: 
Đọc lại nội dung ghi nhớ.
Tổng kết thi đua.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: An tồn và tránh lãng phí khi dùng điện.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hs thảo luận về vai tro của cái ngắt điện.
Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (cĩ thể sử dụng cái gim giấy).
Mỗi nhĩm được phát 1 hộp kín (việc nối dây cĩ thể do giáo viên hoặc do nhĩm khác thực hiện).
Mỗi nhĩm sử dụng mạch thử để đốn xem các cặp khuy nào được nối với nhau.
Vẽ kết quả dự đốn vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhĩm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
Soạn ngày 15 tháng 2 năm 2012
Lớp 5A: Giảng thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2012
Lớp 5B: Giảng thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2012
Khoa học
An tồn và tránh láng phi khi su dung điên
I. Mục tiêu: 
Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an tồn, tiết kiệm điện.
II. Chuẩn bị: 
 Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy mĩc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an tồn.
 Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhĩm.
3. Giới thiệu bài mới: An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phịng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng cĩ thể bị giật, khơng nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (cĩ ghi số vơn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vơn) cho thiết bị đĩ.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị: 
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn cĩ những thiết bị, máy mĩc gì sử dụng điện?
BVMT:
 Cĩ thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 
CÇn lµm g× ®Ĩ phßng tr¸nh c¸c tai n¹n khi sư dơng ®iƯn.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động nhĩm.
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phịng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhĩm trình bày kết quả.
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành theo nhĩm: tìm hiểu số vơn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đĩ, lắp pin cho mơt số đồ dùng, máy mĩc sử dung điện.
Các nhĩm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, khơng được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
Soạn ngày 15 tháng 2 năm 2012
Lớp 5B: Giảng thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2012
Lớp 5A: Giảng thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2012
Địa lí:
TiÕt 24: An lồn tranh lãng phi khi sử dụng điện
I. Mục tiêu: 
-Timg được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ.
-Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ơn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
	Hoạt động 2: Trị chơi học tập.
+ Chia lớp thành 4 nhĩm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhĩm 1 chuơng.
 (để báo hiệu đã cĩ câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuơng chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
	Hoạt động 3: Củng cố.- dặn dị: 
Y/c hs đọc nội dung vừa ơn 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, An Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
	+ Chọn nhĩm trưởng.
+ Nhĩm rung chuơng trước được quyền trả lời.
+ Nhĩm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trị chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ơn tập (trong SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 LSKHDL Tuan 24.doc