Bài soạn lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Tân Trung

Bài soạn lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Tân Trung

I. MỤC TIÊU:

1. KT: Củng cố cách tính diện tích, thể tích các hình đã học.

2- KN: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. HS làm được bài 1, bài 2(cột1). HS khá giỏi làm hết các phần còn lại của bài 2. bài 3.

3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 47 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Tân Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Sỏng Thứ hai ngày 13 thỏng 02 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ 
.
Tiết 2 Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
1. KT: Củng cố cách tính diện tích, thể tích các hình đã học.
2- KN: Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. HS làm được bài 1, bài 2(cột1). HS khá giỏi làm hết các phần còn lại của bài 2. bài 3.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. Phiếu học tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. Vào bài: GVHDHS làm bài tập
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
b.Thực hành - Luyện tập
Bài 1: 
- Yờu cầu HS đọc đề bài và túm tắt 
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xột bài của bạn và chữa bài. 
- GV đỏnh giỏ
 Bài 2: Yờu cầu HS đọc đề bài 
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài:
+ Bài toỏn yờu cầu gỡ?
+ HS tư làm bài vào vở (khụng cần kẻ bảng)
+ HS nhận xột, chữa bài
- GV: nhận xột, đỏnh giỏ
* Bài 3: (HSKG)
HS đọc đề bài và quan sỏt hỡnh SGK
+ HS thảo luận nhúm tỡm cỏch giải.
- GV gợi ý: 
+ Khối gỗ ban đầu là hỡnh gỡ? Kớch thước bao nhiờu?
+ Khối gỗ cắt đi là hỡnh gỡ? Kớch thước bao nhiờu?
+ Muốn tớnh thể tich khối gỗ cũn lại ta làm thế nào?
+ HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
+ HS nhận xột 
- GV: nhận xột, đỏnh giỏ
2 - 3 HS lần lượt nêu các quy tắc tính
- HS lắng nghe.
- 2 HS
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
Bài giải
Diện tớch một mặt của hỡnh lập phương:
2,5 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương:
6,256 = 37,5 (cm2)
Thể tớch của hỡnh lập phương:
2,5 2,52,5 =15,625 (cm3)
- 1 HS
- Tớnh DT mặt đỏy, diện tớch xung quanh và thể tớch của 3 hỡnh hộp chữ nhật.
- 1 HS làm bảng lớp
- HS chữa bài
Bài 2. Viết số đo thớch hợp vào chỗ trống:
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11cm
0,4m
dm
Chiều rộng
10cm
0,25m
dm
Chiều cao
6cm
0,9m
dm
S mặt đỏy
110cm2
0,1m2
dm2
Diện tớch xq
252cm2
1,17m2
dm2
Thể tớch
660cm3
0,09m3
dm3
- 1 HS
- HS thảo luận nhúm
- Hỡnh hộp chữ nhật 
- Hỡnh lập phương
- Thể tớch khối gỗ ban đầu trừ đi thể tớch khối gỗ cắt đi.
- 1 HS làm bảng lớp
Bài giải
Thể tớch của khối gỗ hỡnh hộp chữ nhật:
9 6 5 = 270 (cm3)
Thể tớch của khối gỗ hỡnh lập phương cắt đi là:
4 4 4 = 64 (cm3)
Thể tớch phần gỗ cũn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đỏp số: 206 cm3
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
.......................................................................
Tiết 3 Tập đọc. 
 luật tục xưa của người ê-đê
II. Mục tiêu: 
1. KT: Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. 
2-KN: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, sống và làm việc theo pháp luật .
* PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở,; thực hành, nhóm, cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và nêu nội dung của bài .
2 - 3 HS đọc và trả lời
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Moói daõn toọc treõn ủaỏt nửụực Vieọt Nam coự nhửừng quy ủũnh yeõu caàu moùi ngửụứi phaỷi tuaõn theo. Nhửừng quy ủũnh aỏy seừ giuựp coọng ủoàng giửừ gỡn cuoọc soỏng thanh bỡnh , yeõn oồn. Baứi hoùc hoõm nay seừ giụựi thieọu vụựi caực em moọt soỏ luaọt leọ xửa cuỷa daõn toọc EÂ- ủeõ, moọt daõn toọc thieồu soỏ Taõy Nguyeõn.
2. Vào bài:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- GV hướng dẫn giọng đọc
- Bài văn có thể chia thành mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả vào nháp theo câu hỏi:
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Cho HS đọc đoạn Về các tội:
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
- Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng:
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
GV: Ngay từ ngày xưa, dõn tộc ấ-đờ đó cú quan niệm rạch rũi, nghiờm minh về tội trạng, đó phõn định rừ từng loại tội, quy định cỏc hỡnh phạt rất cụng bằng với từng loại tội. Người ấ-đờ đó dựng những luật tục đú để giữ cho buụn làng cú cuộc sống trật tự, thanh bỡnh.
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài và cho HS nêu lại
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Tội khôngđến là có tội” trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Cả lớp theo dõi SGK
- 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc đoạn theo cặp
1 - 2 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi SGK
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn cho buụn làng.
HS đọc đoạn Về các tội:
+ Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+ Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng
+ Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật Bảo vệ mụi trường; Luật Giao thụng đường bộ,
ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa.
- 3 HS nối tiếp đọc bài
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 3-Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
.
Tiết 4: Kể chuyện.
ễN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC VỀ NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GểP SỨC BẢO VỆ TRẬT TỰ AN NINH
I. Mục tiêu: 
1- KT: Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường.
2- KN:Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, có ý thức bảo vệ trật tư. An ninh...
*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành; thảo luận nhóm, cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: SGK, Bảng lớp viết đề bài. Một số tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thụng, đuổi bắt cướp, phũng chỏy chữa chỏy,
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ:
+ HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
1 - 2 HS kể chuyện
2. Vào bài:
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- 1HS đọc đề bài. GV yờu cầu HS phõn tớch đề – Gạch chõn những từ quan trọng trong đề : - GV : Cõu chuyện cỏc em kể phải là những việc làm tốt mà cỏc em đó biết trong đời thực; cũng cú thể là cỏc cõu chuyện cỏc em đó thấy trờn ti vi .
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc cỏc gợi ý -2-3-4:
+ Những việc làm thể hiện ý thức xõy dựng phong trào trật tự, an ninh.
+ Tỡm cỏc cõu chuyện ở đõu ? 
+ Kể như thế nào ?
+ Nờu suy nghĩ của em về hành động của nhõn vật trong cõu chuyện .
-GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện; 
- Mời 2HS nối tiếp nhau núi về đề tài cõu chuyện của mỡnh :
- Cho HS viết nhanh trờn giấy nhỏp dàn ý cõu chuyện định kể .
 Đề bài:
Hóy kể một việc làm tốt gúp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xúm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc cỏc gợi ý 1-2-3-4:
- HS nối tiếp núi về đề tài cõu chuyện
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.
b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
+ Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe cõu chuyện của mỡnh, cựng trao đổi về nội dung , ý nghĩa cõu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bỡnh chọn bạn cú cõu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện cú tiến bộ nhất.
3. Củng cố-dặn dò: Gọi 1 em kể chuyện hay nhất kể lại cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau : “Vỡ muụn dõn” - đọc cỏc yờu cầu của tiết kể chuyện, xem trước tranh minh hoạ. 
....................................................................
Tiết 5: Khoa học
lắp mạch đIện đơn giản (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Lắp mạch điện dơn giản
2- KN: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đền, dây dẫn.
3- Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm năng lượng điện, ý thức yêu thích khoa học,...
* BVMT: Moọt soỏ ủaởc ủieồm chớnh cuỷa moõi trửụứng vaứ taứi nguyeõn thieõn nhieõn.
*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạu học: Trực quan, thực hành; quan sát, làm thí nghiệm, thảo luận nhóm, cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Chuẩn bị theo nhúm: một cục pin, dõy đồng hồ cú vỏ bọc bằng nhựa, búng đốn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhụm, sắt,) và một số vật khỏc bằng nhựa, cao su, sứ,Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn rõ cả 2 đầu).
- Chuẩn bị chung: búng đốn điện hỏng cú thỏo đui (cú thể nhỡn thấy rừ 2 đầu dõy).
2- HS: Vở, SGK, dụng cụ học tập, ụn lại kiến thức cũ 
Phiếu học tập theo nhúm: Ghi lại kết quả làm thớ nghiệm vào bảng sau
Vật li ... i làm hết các phần còn lại của BT1 và BT3.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tính Sxq, Stp, V của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài:
2 - 3 HS nêu lại các quy tắc
*Bài tập 1 (128): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (128): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
- Mời HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3 (128): (HSKG)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
- Mời đại diện nhóm 2 HS khá lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
 *Bài giải:
 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a. Diện tích xung quanh của bể kính là:
 (10 + 5) 2 6 = 180(dm2)
 Diện tích đáy của bể cá là:
 10 5 = 50(dm2)
 Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230(dm2)
b. Thể tích trong lòng bể kính là:
 10 5 6 = 300(dm3)
*c.(HSKG): Thể tích nước trong bể kính là:
 300 : 4 3 = 225(dm3)
 Đáp số: a. 230dm2 
 b. 300dm3 
 c. 225dm3.
 Bài giải:
a. Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
 1,5 1,5 4 = 9(m2)
b. Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 1,5 1,5 6 = 13,5(m2)
c. Thể tích của hình lập phương là:
 1,5 1,5 1,5 = 3,375(m3)
 Đáp số: a. 9m2 ; 
 b. 13,5m2 
 c. 3,375m3.
 *Bài giải:
a. Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a a 6 
Hình M là: (a 3) (a 3) 6 
= (a a 6) (3 3) = (a a 6) 9
Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N.
b. Thể tích của:
Hình N là: a a a
Hình M là: (a 3) (a 3) (a 3) 
= (a a a) (3 3 3) = (a a a) 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N
.
Tiết 2: Tập làm văn. 
ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
1- KT: Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
2-KN:Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.Tranh ảnh một số vật dụng.
2- HS: Vở, SGK, nhỏp, bảng nhóm, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Caực em seừ tieỏp tuùc oõn luyeọn, cuỷng coỏ kyừ naờng laọp daứn yự baứi vaờn taỷ ủoà vaọt vaứ sau ủoự taọp trỡnh baứy mieọng daứn yự baứi vaờn - Ghi bảng.
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
 b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1
Chọn đề bài
- GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Cỏc em cần chọn trong 5 đề văn đó cho 1 đề phự hợp với mỡnh. Cú thể chọn tả quyển sỏch Tiếng Việt 5, tập hai (hoặc chiếc đồng hồ bỏo thức); cú thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yờu thớch (cỏi tivi, bếp ga, giỏ sỏch, lọ hoa, bàn học,); một đồ vật hoặc mún quà cú ý nghĩa sõu sắc với em; một đồ vật trong viện bảo tàng cỏc em đó cú dịp quan sỏt (cỏi nghiờn mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,).
- GV kiểm tra HS đó chuẩn bị như thế nào cho tiết học; mời HS núi đề bài cỏc em đó chọn.
Lập dàn ý
- GV cho một HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
- GV yờu cầu HS dựa theo gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn. GV phỏt bỳt dạ và giấy cho 5 HS.
- GV mời những HS lập dàn ý trờn bảng nhúm bài lờn bảng lớp, trỡnh bày.
- GV nhận xột, bổ sung và hoàn chỉnh cỏc dàn ý.
Bài tập 2
- GV cho 1 HS đọc yờu cầu của BT2 và gợi ý 2.
- GV yờu cầu từng HS dựa vào dàn ý đó lập, trỡnh bày miệng bài văn tả đồ vật của mỡnh trong nhúm.
- GV cho đại diện cỏc nhúm thi trỡnh bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
- GV nhận xột, kết luận.
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
- HS lắng nghe.
Lập dàn ý miờu tả một trong cỏc đồ vật sau đõy:
a) Quyển sỏch Tiếng Việt 5, tập hai.
b) Cỏi đồng hồ bỏo thức.
c) Một đồ vật trong nhà mà em yờu thớch.
d) Một đồ vật hoặc mún quà cú ý nghĩa sõu sắc với em.
e) Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đó cú dịp quan sỏt.
- HS thực hiện yờu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
- HS viết dàn ý.
- HS trỡnh bày.
- HS tự sửa dàn ý bài viết của mỡnh.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
- Miệng.
Vớ dụ:
a) Mở bài:
- Em tả cỏi đồng hồ bỏo thức ba tặng em nhõn ngày sinh nhật.
b) Thõn bài:
- Chiếc đồng hồ rất xinh. Vỏ nhựa màu đỏ tươi, chiếc vũng nhỏ để cầm nhỏ màu vàng.
- Đồng hồ cú 3 kim, kim giờ to màu đỏ, kim phỳt gầy màu xanh, kim giõy mảnh, dài màu tớm.
- Một gúc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hỡnh một chỳ gấu bộ xớu, rất ngộ.
- Đồng hồ chạy bằng pin, cỏc nỳt điều chỉnh phớa sau rất dễ sử dụng.
- Tiếng chạy của đồng hồ rất ờm, khi bỏo thức thỡ giũn gió, vui tai. Đồng hồ giỳp em khụng bao giờ đi học muộn.
c) Kết bài:
- Em rất thớch chiếc đồng hồ này và cảm thấy khụng thể thiếu người bạn luụn nhắc nhở em khụng bỏ phớ thời gian
4. Củng cố - Dặn dũ :
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
- GV nhận xột tiết học. 
.....................................................................
Tiết 3 Tiếng Anh
GV chuyờn dạy
.........................................................................
Tiết 4: Kĩ thuật 
Lắp xe ben (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1-KT: HS chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
2-KN: Biết cách lắp và lắp được một số bộ phận của xe ben.
3- GD: Týnh cẩn thận khi lắp xe ben.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: SGK. Mẫu xe ben đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
2- HS: Vở, SGK, Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu?
- Nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài và nêu tác dụng của xe ben.
2.2, Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu:
- Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn quan sát toàn bộ và từng bộ phận.
+ Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật:
a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- GVnhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận: 
* Lắp khung sàn xe và giá đỡ:
+ Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọ những chi tiết nào? 
- GV tiến hành lắp khung sàn xe theo các bước trong SGK. 
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ:
+ Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở H2 em phải chọn thêm các chi tiết nào?
- GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau:
+ Dựa vào H4, em hãy lắp bánh xe, trục dài, trục ngắn 1, vòng hãm vào thanh thẳng 7 lỗ theo đúng thứ tự.
- GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
* Lắp trục bánh xe trước:
- GV nhận xét hoàn thiện các bước lắp.
* Lắp ca bin
c/ Lắp ráp xe ben
- GV tiến hành lắp ráp.
d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- 2 HS trả lời.
+ 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước và ca bin.
- 2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
+ 2 thanh thẳmg 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài.
- 1 HS chọn chi tiết, 
- 1 HS thực hành lắp khung sàn xe.
+ Tấm chữ L.
- HS quan sát.
-
 1 HS thực hành.
- 1HS lên bảng thực hành, toàn lớp quan sát và bổ sung
- 1 HS thực hành
- HS quan sát. 
- HS nhắc lại các bước lắp xe ben.
3, Củng cố- dặn dò
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
*GDTKNL:Ở nhà em cú những thiết bị nào sử dụng nguồn năng lượng từ mặt trời hay từ giú? Từ đú GD cỏc em việc sử dụng tiết kiệm năng lượng.
- Dặn HS về nhà xem lại cỏc thao tỏc.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 2)
- GV nhận xột tiết học. 
.........................................................................
 Tieỏt 5 Sinh hoaùt ủoọi
Sinh hoạt Đội chủ đề - Tiến lên đoàn viên
Kiểm điểm tuần 24
I. Mục tiêu: 
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Sinh hoạt Đội theo chủ đề : Tìm hiểu truyền thống của Đoàn
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
*Ưu điểm:- HS đi học đều, đỳng giờ.Trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy 
dựng bài.Tham gia học bồi dưỡng và phụ đạo đầy đủ. Có ý thức rèn chữ giữ vở. Tham gia nhiệt tỡnh cỏc hoạt động của lớp, của khu. Đội viờn cú khăn quàng đầy đủ.
+ Tuyeõn dửụng moọt soỏ em coự yự thửực hoùc taọp toỏt: Trửụứng, Hoaứng, Hoàng, 
 *Nhược điểm:- HS đọc cũn chậm nhiều. Một số em chuẩn bị bài chưa tốt: Thaỷo, ẹaùt.
- Xeỏp haứng ra veà coứn loõn xoọn. Moọt vaứi em yự thửực chửa cao trong vieọc laứm veọ sinh khu vửùc.
c/ Sinh hoạt Đội : Tổ chức thảo luận về các gương Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh gương mẫu.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp 
Tiếp tục hái hoa điểm tốt.
Tiếp tục chăm sóc tốt công trình măng non..
Thường xuyên ôn bài để thi kiểm định chất lượng lớp 5
Tập nghi thức Đội chuẩn bị cho thi vào dịp 26 - 3
3/ Củng cố - dặn dò. Dăn thực hiện tốt tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 T24 ca ngay CKT GT.doc