Bài soạn lớp 5 - Tuần 25

Bài soạn lớp 5 - Tuần 25

I.Mục tiêu:

- Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn, vì thế các em phải biết yêu quê hương; yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương , có hành động và bảo vệ xây dựng quê hương; trân trọng con người và truyền thống quê hương.

- Hiểu vai trò của (UBND) xã, phường ; HS biết tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc

- HS cần hiểu biết vềlịch sử dân tộc VN ; Tự hào về truyền thống dân tộc VN ; Có thái độ học tập tốt , có ý thức xây dựng tổ quốc.

II. Chuẩn bị:

GV chuẩn bị 1 số bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận

III. Hoạt động dạy và học

1. Bài cũ: - Đọc lại câu ghi nhớ

 - Nhận xét

 2. Bài mới: a- GV giới thiệu, ghi bảng.

 b- Nội dung:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 24 tháng 02 năm 2014
Tiết 2: Đạo đức
§:Thực hành kĩ năng giữa kì 2 
I.Mục tiêu: 
- Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn, vì thế các em phải biết yêu quê hương; yêu quê hương là phải luôn nhớ đến quê hương , có hành động và bảo vệ xây dựng quê hương; trân trọng con người và truyền thống quê hương. 
- Hiểu vai trò của (UBND) xã, phường ; HS biết tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc 
- HS cần hiểu biết vềlịch sử dân tộc VN ; Tự hào về truyền thống dân tộc VN ; Có thái độ học tập tốt , có ý thức xây dựng tổ quốc. 
II. Chuẩn bị: 
GV chuẩn bị 1 số bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận 
III. Hoạt động dạy và học 
1. Bài cũ: - Đọc lại câu ghi nhớ
	 - Nhận xét
 2. Bài mới:	a- GV giới thiệu, ghi bảng.
	b- Nội dung:
Các hoạt động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Em yêu quê hương 
Hoạt động 2: Ủy ban nhân dânxã, phường em 
Hoạt động 3: Em yêu tổ quốc Việt nam 
1. Giới thiệu về quê hương em 
- Cho HS làm việc trong nhóm 
-Kể cho nhau nghe về quê hương của mình: có gì đẹp, có những nghành gì? Sản phẩm ? 
Đối với quê hương em có kỉ niệm gì
2.Em cần làm gì để xây dựng quê hương em? 
1. Em nêu vai trò của ủy ban nhân dân xã, phưòng em? 
2. Em cần bày tỏ điều gì với ủy ban nhân dânxã của em? 
1. Hãy kể một số tập tục ,tập quán của 1số dân tộc ở địa phương em đang sống.
-GV nhận xét- chốt 
-Gắn bài tập số 4 sách bài tập đạo đức lớp 5
-Em cần làm gì để xây dựng và bảo vệ địa phương em nói riêng ,tổ quốc nói chung. 
-Kể trong nhóm 
-Kể trước lớp 
-Lớp nhận xét- bổ sung 
-Thi đua nêu trước lớp 
-Thảo luận nhóm 4
-Một số nhóm trình bày 
-Thảo luận nhóm 2
IV.Củng cố :
* HD học sinh liên hệ thực tế qua bài học
V. Dặn dò:- VN thực hành những điềù đã học
- Chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học 
Tiết 4: Tập đọc
§ Phong cảnh đền Hùng 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tienb6. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi .
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	a – GV giới thiệu, ghi bảng
	b- Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hướng dẫn luyện đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gọi HS đọc nối tiếp từng câu ( sửa lỗi)
Gọi Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Gọi học sinh đọc các từ chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK.
? Hãy kể những điều em biết về vua Hùng?
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
..
Nhận xét , rút nội dung bài
Giáo viên hướng dẫn và đọc diễn cảm đoạn văn. .
- Tổ chức cho hs thi đọc- NX tuyên dương
-1HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc 
-HS nối tiếp nhau đọc 
1 học sinh đọc 
Nghe GV đọc
- Học sinh đọc thầm đoạn –trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Hs luyện đọc trong nhóm
Cá nhân thi đọc , nhóm thi đọc- Lớp NX, bình chọn
IV. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài
V . Dặn dò: 
-Dặn hs về học bài 
-Chuẩn bị bài tiếp theo 
– Nhận xét tiết học
Tiết 5:	Toán
§ Kiểm tra 
Thứ ba ngày 25 tháng 02 năm 2014
Tiết 1 Toán
§ Bảng đơn vị đo thời gian 
I. Mục tiêu:
1. Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
2. Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
3. Đổi đơn vị đo thời gian.
II. Hoạt động sư phạm
1. Bài cũ: -2 Học sinh sửa bài nhà 1, 2, VBT
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:	a- GV giới thiệu, ghi bảng.
	b- Nội dung:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt mục tiêu 1
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
Hoạt động 2: 
- Nhằm đạt mục tiêu 2,3
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm
Gv nêu câu hỏi để hs nhớ lại các mốc thời gian như SGK
Nêu đặc điểm của năm nhuận
-GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay. 
- Gọi hs đọc lại bảng đơn vị đo thời gian
-GV cho HS đổi các số đo thời gian (phần VD)
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV nêu từng hình ảnh và yêu cầu HS trả lời
Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách làm bài.
3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng
3 giờ = 60 x 3	 = 180 phút = 45 phút.
Bài 3: (a) Gọi HS nêu yêu cầu của bài – NX , chữa bài
Thực hiện theo hd
Năm nhuận có 366 ngày , 4 năm lại có 1 năm nhuận
- Thực hiện đếm trên nắm tay
- Nêu
- Thực hiện cá nhân
-HS trả lời cá nhân -Cả lớp nhận xét
-Học sinh làm bài theo nhóm đôi– vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
- 1 HS Nêu yêu cầu đề.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
IV. Hoạt động nối tiếp : 
Củng cố lại kiến thức bài – dặn hs về làm bài 
– NX tiết học
V. Chuẩn bị: 
 - GV:Bảng đơn vị đo thời gian. -HS: Vở bài tập, bảng con.
Tiết 2 Luyện từ và câu
§ Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ (ĐCND)
I. Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT2 ở mục III.
- Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ 
II. Chuẩn bị:
-GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: - Gọi hs làm bài tập 2 tiết LTVC trước.
 -Giáo viên nhận xét..
2. Bài mới:	a- GV giới thiệu bài, ghi bảng
	b- Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Tìm hiểu ví dụ
Hoạt động 2
Luyện tập
Bài 1
yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài
Giáo viên gợi ý:
Giáo viên chốt lại lời đúng.
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung của bài.
Yêu cầu học sinh trao đổi 
Gọi HS trình bày trước lớp
- Giáo viên chốt lại
Bài 3 : 
- Yc hs đọc bài trả lời
- Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.
- Gọi hs lấy ví dụ
Bài 2
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải 
-1 học sinh đọc đề bài
-Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời 
- 1 HS đọc
- Từng cặp học sinh trao đổi 
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét , bổ sung
- Hs đọc -Trả lời
- Nối tiếp đọc
-Học sinh nêu ví dụ 
- Học sinh làm bài theo cặp
Học sinh làm bài trên giấy 
Cả lớp sửa bài theo lời giải
IV. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
V . Dặn dò:
-VN học bài, làm bài
- Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
Tiết 3:	Khoa học:
§:Ôn tập: Vật chất và năng lượng 
I. Mục tiêu:
Ôn tập về:
-Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị:
-GV: + Dụng cụ thí nghiệm.
-HS: + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 - Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật? Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lí? ? Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện?- Giáo viên nhận xét.
 2. Bài mới:	a- GV giới thiệu, ghi bảng.
	b- Nội dung:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Hoạt động 2: Củng cố
? Ở phần vật chất và năng lượng em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
Nhận xét, chốt kết quả đúng .
GV chia lớp thành nhóm.
Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
Yêu cầu học sinh trình bày kết quả 
Nhận xét, tuyên dương .
Làm việc theo nhóm .
-Các nhóm trình bày kết quả .
-Lắng nghe .
- Nhóm 4 thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày .
-Lắng nghe .
IV.Củng cố :
* HD học sinh liên hệ thực tế qua bài học
V. Dặn dò:
- VN thực hành những điềù đã học
Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
-Nhận xét tiết học .
Tiết 4 Chính tả
§ Ai là thủy tổ loài người?
I. Mục tiêu: 
- Nghe- Viết đúng bài chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi hs nêu lại cách viết tên riêng Việt Nam , sau đó viết bảng
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	a- GV giới thiệu bài, ghi bảng
	b- Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS nghe viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- Gọi hs nêu nội dung bài
-Giáo viên đọc các tên riêng trong bài 
Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa 
Đọc từng câu cho học sinh viết+ Giúp hs yếu viết bài
Giáo viên đọc lại toàn bài.
GV thu một số vở chấm, nhận xét
Bài 2- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
Gọi hs giải thích từ
-Giáo viên nhận xét, chốt ý
-Học sinh đọc thầm.
- 1 hs đọc lại
- hs nêu
-2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp.
2 học sinh nhắc lại.
-Học sinh viết vở.
-Học sinh soát lỗi
-1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc phần chú giải.
Học sinh làm bài theo nhóm đôi vào SGK
- Trình bày – Lớp nhận xét,sửa sai
IV. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
V . Dặn dò:
VN viết lại những lỗi viết sai; 
-Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
-Nhận xét tiết học. 
Tiết 5:	Kĩ thuật
§Lắp xe ben 
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu xe chở hàng đã lắp sãn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
 2. Bài mới:	a- GV giới thiệu, ghi bảng.
	b- Nội dung:
Các hoạt động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đ ... của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Tìm hiểu ví dụ
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
- Thảo luận theo cặp đôi
- Chốt ý
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
- Gọi hs lấy ví dụ minh họa
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
+ Giúp hs yếu làm bài
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
-1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
Cả lớp nhận xét.
-Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
-Học sinh phát biểu ý kiến.
-Nối tiếp đọc
- Thực hiện
- Thực hiện
-Học sinh làm việc cá nhân 
4 học sinh làm bài trên giấy 
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
V . Dặn dò:
-VN học bài, làm bài Chuẩn bị bài 
-Nhận xét tiết học.
Tiết 4	Khoa học:
§:Ôn tập: Vật chất và năng lượng 
I. Mục tiêu:
On tập về:
Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
HS: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng 
 - Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-Nhận xét, đánh giá,.
 2. Bài mới:	a- GV giới thiệu, ghi bảng.
	b- Nội dung:
Các hoạt động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Năng lượng lấy từ đâu?
Hoạt động 2: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
Hoạt động 3: Nhà tuyên truyền giỏi
-GV nêu yêu cầu:
+ Quan sát từng hình minh họa trang 102 SGK
+ Nói tên các phương tiện máy móc có trong hình.
+ Các phương tiện máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ điện dưới dạng trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho cả lớp chơi
- Đánh giá, tuyên dương
HS thảo luận theo nhóm đôi
- Tiếp nối hau phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về một hình minh họa.
Các nhóm trình sản phẩm.
 Nhận xét, bình chọn
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
IV.Củng cố :
- GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền.- Gọi HS trình bày trước lớp- GV nhận xét, ghi điểm.
V. Dặn dò:
-Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
 -Nhận xét tiết học.
Tiết 5 Kể chuyện
 § Vì muôn dân 
I. Mục tiêu: 
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
- Tự hào về truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vật 
+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy -học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs 2hs kể lại câu chuyện tuần trước .
 -Giáo viên nhận xét..
2. Bài mới:	a- GV giới thiệu bài, ghi bảng
	b- Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Giáo viên kể chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
-Giáo viên kể lần 1
-Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
-Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể những ý cơ bản 
+ Giúp hs yếu kể chuyện
- Lớp nhận xét, bình chọn
-Giáo viên nhận xét, tính điểm.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện ,trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh nối tiếp nhau kể lại 
Cả lớp nhận xét.
Cá nhân thi kể lại toàn bộ chuyện 
Cả lớp nhận xét.
IV. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
V . Dặn dò:
-VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- Chuẩn bị bài tiếp theo .
-Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014
Tiết 2 Toán
 § Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Cộng, trừ số đo thời gian
2. Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
III. Hoạt động sư phạm
 1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 hs sửa bài 1 VBT .
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:	a- GV giới thiệu, ghi bảng.
	b- Nội dung:
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
- Nhằm đạt mục tiêu 1
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
Hoạt động 2: 
- Nhằm đạt mục tiêu 2
- Hoạt động được lựa chọn: Quan sát, thực hành
- Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân
Bài 1: (b)
Giáo viên chốt.
Lưu ý giờ = giờ
	= 90 phút (3/2 ´ 60)
 giờ = giờ
	= (9/4 ´ 60) = 135 giây
Bài 2:- Nêu đề
-Giáo viên chốt ở dạng bài a – c .
Đặt tính -Cộng- Kết quả.
Bài 3:
+ Kèm hs yếu làm bài
-Giáo viên chốt.
Bài 4:Dành cho HS khá giỏi
Giáo viên đánh giá bài làm của HS
Học sinh đọc đề – làm bài vào vở , 2 hs làm bảng
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
- 1 hs nêu
 Làm bài theo cặp
Sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở
Sửa bài.
Nêu cách trừ số đo thời gian 
-Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Sửa bài từng bước. Lớp nhận xét.
IV. Hoạt động nối tiếp
- GV yêu cầu học sinh nêu kiến thức của bài
- Nhận xét tiết học
V. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ 
-HS: Vở bài tập.
Tiết 3 Tập làm văn
§ Tập viết đoạn đối thoại ( ĐCND)
 I. Mục tiêu:
	-Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
	- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Chuẩn bị
	-Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
	-Một số giấy khổ lớn.
	-Một số vật dụng để HS diễn kịch.
III. Các hoạt động dạy - học .
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs đọc nêu lại cấu tạo bài văn tả đồ vật.
 -GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:	a- GV giới thiệu bài, ghi bảng
	b- Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Hoạt động 1
 HDHS làm bài 1 và 2.
Hoạt động 2 HDHS làm bài 3.
-GV giao việc.
.Dựa theo nội dung của bài 1, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch ở bài 2
- GV phát bảng nhóm
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập
- Gọi các nhóm dán bài làm lên bảng.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm.
-GV nhận xét bình chọn 
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc
-Cho HS làm việc.
-GV nhận xét và bình chọn 
-Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay 
- Gọi hs phân vai đọc lại vở kịch
-HS thự hiện theo nhóm bàn 
-2 nhóm làm bảng nhóm , lớp làm phiếu
- Lớp nhận xét
-1 HS đọc bài 1.
-1 HS đọc toàn bộ bài 2.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-Từng nhóm HS đọc phân vai 
IV. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
V . Dặn dò:
-VN học bài, làm bài Chuẩn bị bài 
-Nhận xét tiết học.
Tiết 4	Lịch sử
 §:Sấm sét đêm giao thừa 
I.Mục tiêu:
- Biết cuộc Tổng tiến công nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: 
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các
thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại Sú quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Anh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
+ HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Đường Trường Sơn ra đời ntn? Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với Cách mạng miền Nam?® Giáo viên nhận xét bài cũ.
 2. Bài mới:	a- GV giới thiệu, ghi bảng.
	b- Nội dung:
Các hoạt động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân
Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
- Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì?
Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4.
Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
® Giáo viên nhận xét.
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
® Giáo viên nhận xết + chốt.
Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào?
Quân giải phóng tấn công những nơi nào?
Giáo viên nhận xét.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-Học sinh nêu.
IV.Củng cố :- Nhận xét tiết học chung.
V. Dặn dò:-Chuẩn bị tiếp theo.-Nhận xét tiết học
Tiết 5: Hoạt động tập thể:
§: Tìm hiểu an toàn giao thông bài 4
I.Mục tiêu: HS biết được 
Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là do con người, do phương tiện giao thông, do đường, do thời tiết.
Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông
Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông
II.Chuẩn bị:
-Tranh ảnh vi phạm luật giao thông, những tranh ảnh chấp hành đúng luật lệ giao thông
-Phiếu bài tập
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - Nhận xét tình hình thực hiên nề nếp tuần qua
2. Bài mới: 	a- GV giới thiệu bài, ghi bảng
	b- Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông
* Hoạt động 2:
Phòng tránh tai nạn
-HS quan sát 2 tranh trong SGK thảo luận và nêu những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông
-GV nêu kết luận chung
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn, nêu những cách phòng tránh tai nạn giao thông
-GV nhận xét kết luận
=> Rút ra ghi nhớ: Khi tham gia giao thông cần có phương tiện tốt và chấp hành luật giao thông đường bộ
-HS quan sát 2 tranh trong SGK thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
-Những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là: 
+ Do con người
+ Do phương tiện giao thông
+ Do đường
+ Do thời tiết
- HS thảo luận theo nhóm bàn, thư kí ghi ra giấy
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- 3- 5 HS nêu lại ghi nhớ
IV. Củng cố:
- Tổ chức cho HS chơi thực hành ATGT
V.Dặn dò 
- Thực hành thực hiện đúng luật giao thông
-Nhận xét tiết học.	
	Ban giám hiệu:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 25tham khao.doc