Bài soạn lớp 5 - Tuần 25 - Đặng Định Hảo

Bài soạn lớp 5 - Tuần 25 - Đặng Định Hảo

I. Mục đích yêu cầu:

1 . Đọc lưu loát diễn cảm bài văn giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của bài văn.

 2 .Hiểu được ý nội dung bài văn :Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên

II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 25 - Đặng Định Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25 Thứ hai, ngày 24 tháng 2 năm 2014	Thứ 2 ngày 02 tháng 03 năm 2009
TẬP ĐỌC
 Tiết 49: Phong cảnh đền hùng
I. Mục đích yêu cầu:
1 . Đọc lưu loát diễn cảm bài văn giọng đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của bài văn.
 2 .Hiểu được ý nội dung bài văn :Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK , 
 III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy bài mới (32’) Giới thiệu bài (1’)
 * H D HS luyện đọc, tìm hiểu bài(29’)
a)Luyện đọc
-Bài chia 3 đoạn: -Đoạn 1:Từ đầu đến chính giữa.
-Đoạn 2:tiếp theođồng bằng xanh mát. -Đoạn 3: phần còn lại.
b)Tìm hiểu bài 
- Bài văn viết về cảnh vật gì ? Ởvùng nào ?
- Hãy kể những điều em biết về vua Hùng?
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
- Bài văn gợi cho em nhớ đến truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước ?
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi..tháng ba “
c)Đọc diễn cảm.
GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng đoạn “Lăng của các vua Hùng.xanh mát”
- GV nhận xét khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại bài 
- 2HS đọc bài “Hộp thư mật”, trả lời câu hỏi 
 - 1 HS đọc cả bài văn.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài, đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 3. 
- Đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
- HS đọc từng đoạn trả lờicác câu hỏi ở SGK.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng ở vùng núi Nghĩa Lĩnh huyện Lâm Thao , Phú Thọ.
- Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước...
- Có những khóm hải đường.giếng ngọc trong xanh.
- Truyền thuyết Sơn tinh, Thuỷ tinh. Thánh Gióng, An Dương Vương.
- Nhắc nhở mọi người luôn nhớ về cội nguồn.
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài. Đọc diễn cảm theo cặp 
- HS thi đọc diễn cảm . Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
TOÁN 
Tiết 121: Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II 
 Thứ ba, ngày 25 tháng 02 năm 2014
ĐẠO ĐỨC
Tiết 25: Thực hành giữa kì II
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 -Củng cố lại kiến thức đã học trong đầu học kì 2
 -Thực hiện đối xữ tốt với bạn bè xung quanh,biết tôn trọng phụ nữ,biết hợp tác với những người chung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
-Kính trọng Tổ tiên ,ông bà cha mẹ....
 II. Đồ dùng dạy-học : - Một số thẻ màu. -Phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy và học 	
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới (32’)
 Giới thiệu bài (1’)
 * Các hoạt động (31’)
Hoạt động1: Làm việc cá nhân (7’)
- GV y/c HS trao đổi với nhau
- Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quêâ hương mình? 
- Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quêâ hương?
GV y/c HS vẽ tranh về quê hương mình?
- GV nhận xét động viên
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (11’)
- GV y/c HS trao đổi và nêu nhận xét 
- Khi đến UBND xã em cần có những hành vi việc làm nào ?
- Em có đề nghị gì với UBND xã?
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (13’)
HS thể hiện tình yêu đất nước.
- GV yêu cầu HS vẽ tranh về đất nước và con người VN.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học 
- 2 HS nêu tên các bài đã học.
- Từng HS trả lời:
- Nêu xa,õ huyện, tỉnh, quê quán
- Mỗi HS vẽ 1 bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương và trình bày trước lớp.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện 1 số nhóm trình bày. 
- Chào hỏi khi gặp các bác ở UBND, xếp thứ tự để đợi giải quyết , không nói chuyện to, cười đùa ở UBND trong giờ làm việc. 
- HS vẽ tranh theo nhóm trình bày trên bảng lớp , đại diện nhóm thuyết trình về bức tranh của mình .
- Các nhóm thi hát hoặc đọc thơ về chủ đề “ em yêu Tổ Quốc VN “ nếu như nhóm nào 
TOÁN 
Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong một tháng, nagy , giờ và phút giây.
II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học.
 1. Dạy bài mới (36’) 
 -Giới thiệu bài: (1’)
 * Các hoạt động (34’)
a) Ôn tập các đơn vị đo thời gian
-Nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo:
1thế kỉ = 100 năm 
1 năm = 12 tháng
1 năm = 365 ngày (366 ngày )
- GV cho HS biết cứ 4 năm liền có 1 năm nhuận. 
 b)Ví dụ đổi đơn vị đo 
- GV HD đổi 1năm = 12 tháng ; 
 1 năm rưỡi= 1,5 năm = 12 x 1,5 = 18 tháng
c) Luyện tập :
Bài1 . Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài, 
Ôân tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Bài 2: GV y/c HS suy nghĩ làm bài vào vở.
3 năm rưỡi= 3,5 năm = 12 x 3,5 = 42 tháng
 giờ= 60 phút x == 45 phút
Bài 3.(a)Cho HS làm bài vào bảng phụ.
- GV gọi HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò. (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại các đơn vị đo TG dã học
- Nhắc lại cách tính tháng có 30 ,31 ngày.
 1 giờ = 60 phút 
 2 giờ = 60 x2= 120phút
- HS đổi 3 giờ= ..phút
 180 phút = .giờ
- HS nhắc lại các sự kiện lịch sử
+ Xe đạp mới phát minh có bánh xe bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước:thế kỉ 19
+Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ:thế kỉ 20
-2 HS lên bảng làm bài 
 3 ngày = 24 x 3 =72 giờ.
- HS đối chiếu kết quả nhận xét
- 4 HS làm vào bảng phụ.
a)72 phút = 72: 60 = 1,2 giờ
 270 phút= 270 : 60 = 4,5 giờ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Tiết 49: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục đích yêu cầu:
1/ Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ.
2/Biết cách lặp từ để liên kết câu. 
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới (33’)
 Giới thiệu bài: (1’)
a) Phần nhận xét: (12’)
* Bài tập 1: không dạy
*Bài tập 2: HS đọc đề nêu yêu cầu:
 - GV y/c HS thử thay từ đền trong câu thứ 2 bằng các từ sau :’(nhà, chùa, trường ,lớp ). 
-Nhận xét kết quả sau khi thay thế.
b) Phần ghi nhớ (5’)
-Cho 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
c) Luyện tập:
Bài tập 1.
Cho HS làm bài vào vở thực hiện các yêu cầu của bài tập.
-Tìm các từ đã được lặp lại trong câu.
GV kết luận
Bài tập 2.Cho HS đọc đề ,nêu yêu cầu của bài ,HS trao đổi nhóm đôi làm bài 
Cho mỗi em làm một đoạn văn.
-Chọn từ thích hợp để điền vào ô trống
-cá song, tôm, thuyền, các chim, chợ
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài “ liên kết câu bằng cách thay thế từ.”
- 2 HS làm lại bt 2,3 tiết LTVC nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
-Từ lặp lại : “đền”
-Cho HS thay thế từ và tìm hiểu nghĩa của câu sau khi thay bằng các từ đó.
 Trước đền.. ; Trước nhà
-HS nêu nhận xét.
-Vài HS đọc lại phần ghi nhớ .
-1 em làm bảng phụ.
- Tìm các từ đã được lặp lại
a)Trống đồng, Đông Sơn
b) anh chiến sĩ, nét hoa văn
-HS làm bài theo nhóm đôi
-Trình bày trước lớp.
-Lớp bổ sung.
Các từ lặp lại : thuyền
 Thứ tư, ngày 26 tháng 02 năm 2014
TOÁN 
Tiết 123: Cộng số đo thời gian
I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng số do thời gían.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới (32’)
 - Giới thiệu bài (1’)
a) Thực hiện phép cộng số đo thời gian:(15’)
* Ví dụ 1. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
Hướng dẫn HS đặt tính và tính :
Vậy:3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút.
Nêu Ví dụ 2: HD tương tự
 22 phút 58 giây
 + 23 phút 25 giây
 45 phút 83 giây
Đổi: 83 giây = 1phút 23 giây
- GV kết luận: =46 phút 23giây.
b. Luyện tập :(14’)
Bài 1.Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài, 
Tự làm bài
Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét thống nhất phép tính
- GV thu chấm bài nhận xét.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Trừ số đo thời ..
- HS sửa bài 2. 
- cả lớp nhận xét
- HS đặt tính và tính
 3 giờ 15 phút 
 + 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
-2 HS nêu nhận xét.
-Cho HS nhận xét
- 2 HS nêu cách cộng số đo thời gian
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp đối chiếu kết quả nhận xét.
 7 năm 9 tháng
+ 5 năm 6 tháng
 12năm15 tháng (15 tháng =1năm 3 tháng) = 13 năm 3 tháng
-Đọc đề , cả lớp làm bài vào vở.
Giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng là:
35 phút + 2giờ 20 phút = 2giờ 55 phút.
 Đáp số: 2 giờ 55 phút
TẬP ĐỌC 
Tiết 50: Cửa sông
I. Mục đích yêu cầu:
1 . Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
 2 .Hiểu được ý nội dung bài văn :Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.3 . Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK , 
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (4’)
 - GV nhận xét ghi điểm .
2. Dạy bài mới (32’)
 - Giới thiệu bài .Treo tranh minh họa. (1’)
 * HD HS luyện đọc, tìm hiểu bài (31’)
a)Luyện đọc
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn.
-Kết hợp hướng dẫn các từ khó đọc.
- GV đọc mẫu
b)Tìm hiểu bài 
 GV y/c HS đọc thầm từng khổ thơ.
- Trong khổ thơ đầu tác giả đã dùng những từ ngữ nào để nói về nơi chảy ra biển?
- Theo bài thơ cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?
- Phép nhân hoá cuối giúp tác giả nói điều gì về tấ ... n thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới vè thuỷ tổ loài người và giải thích khoa học về vấn đề này.
- HS đọc bảng phụ ghi danh từ riêng 
-HS nghe GV đọc -viết
- HS so¸t lại bài.
-Hai hs dò bài cho nhau.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS đọc chú giải
- Làm bài vào vở .
- 2 HS làm vào bảng phụ. Lớp nhận xét chữa bài.
-Tìm danh từ riêng tên người tên dân tộc: Cửu Phủ,Khổng Tử, Chu Văn Vương, ngũ Đế
- HS làm bài theo nhóm 4 HS
-Các nhóm thi đua tìm tên các nhân vật lịch sử.-Trao đổi trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm giỏi nhất.
 Thứ năm, ngày 27 tháng 02 năm 2014
KỂ CHUYỆN
Tiết 25: Vì muôn dân
I. Mục đích,yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nói:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trong sách GK,kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc- truyền thống đoàn kết.
3 .Rèn kỹ năng nghe: -nghe thầy KC, ghi nhớ chuyện.
-Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy-học: -Tranh ảnh minh họa như SGK.
 III. Hoạt động dạy và học 	
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới (31’)
 - Giới thiệu bài (1’)
 a) Giáo viên kể chuyện (11’)
- GV kể chuyện lần 1
-Giọng kể hồi hộp nhấn giọng những từ ngữ nói đến tài trí của Trần Hưng Đạo.
- GV giải nghĩa từ khó”tị hiềm ,quốc công Tiết chế, Chăm Pa, sát thát.”
-GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa, 
 b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (19’)
ChoHS kể chuyẹân theo từng đoạn dựøa vào tranh. 1,2,3,4.
-Tìm lời minh họa cho từng tranh.
-Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV cho HS thi kể chuyện trước lớp
+Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào?
 -GV nhận xét, kết luận, động viên, khen những em xuất sắc
3. Củng cố dăn dò: (3’)
-GV nhận xét tiết học.Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Kể lại chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia tiết trước
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe và quan sát tranh.
+Kể chuyện theo cặp để ôn lại nội dung.
-Kể từng đoạn.
Vài HS kể chuyện thi trước lớp.
 - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện với các bạn.
- Truyện giúp bạn hiểu được điều gì?
- Lớp nhận xét ,chọn bạn kể hay nhất .
TOÁN 
Tiết 124: Trừ số đo thời gian
 I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gían.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới (31’)
- Giới thiêïu bài (1’)
 a) Thực hiện phép cộng số đo thời gian: (14’)
*Ví dụ 1:
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
Hướng dẫn HS đặt tính:
Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45phút.
*Ví dụ 2: 3 phút 20 giây
 - 2 phút 45 giây 
-Cho HS nhận xét 20 giây trừ 45 giây có được không ?,Vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. 
Ta đổi 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây
Vậy : 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây
b. Luyện tập : (14’)
Bài 1: Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài, 
 Kết quả: a) 8 phút 13 giây
 b)32 phút 47 giây
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 2: Cho HS đọc đề, 
- GV nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò. (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- HS sửa bài1 (b) 
- HS suy nghĩ nêu cách tính
 15 giờ 55 phút 
 - 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
-Vài HS nêu nhận xét và trả lời:
20 giây không trừ được 45 giây.
3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây
 2 phút 80 giây
 - 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
- 3 HS làm bài trên bảng lớp. HS còn lại làm vào vở đối chiếu kết quả nhận xét.
- Kết quả:
a) = 20 ngày 4 giờ
b) = 10 ngày 24 giờ
c) = 4 năm 8 tháng
- HS lên bảng làm
	 Thứ sáu, ngày 27 tháng 2 năm 2014
TOÁN 
Tiết 125: Luyện tập
 I. Mục tiêu Giúp HS
 - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy – học.
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới (31’)
 - Giới thiệu bài (1’)
 * Thực hành (30’)
Bài 1. Cho HS đọc đề nêu yêu cầu của bài, 
-Cho HS nhắc lại cách chuyển đổi khi kết quả lớn hơn một đơn vị.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2, 3: Cho HS đọc đề
- GV phát phiếu BT
- GV thu chấm và nhận xét
Bài 4 Yêu cầu Hs đọc nội dung 
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò. (2’)
- GV nhận xét tiếùt học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nhân số đo thời gian.
- 2 HS sửa bài BT1 và BT3 
- Nêu yêu cầu của đề bài. 
- 4 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở, lớp đối chiếu kết quả nhận xét, bổ sung
a) 12ngày = 288giờ
 3,4 ngày = 81,6 giờ
4 ngày 12 giờ = 108 giờ
 - HS làm bài vào bảng con.
a) 2 năm 5 tháng 4 giờ 21 phút
+ 13 năm 6 tháng + 5 giờ 15 phút
 15 năm 11tháng 9 năm 36 phút
 4 năm 3 tháng = 3 năm 15 tháng
-2năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
- HS trao đổi theo nhóm đôi .
- 1 HS lên bảng lớp giải . 
 Bài giải
Hai sự kiện cách nhau
1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đáp số : 469năm
- Lớp nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Tiết 50: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục đích yêu cầu:
1/ Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ.
2/Biết cách thay từ để liên kết câu. 
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn BT 1(phần nhận xét)
 III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Dạy bài mới (32’)
 - Giới thiệu bài: (1’) 
a) Phần nhận xét: (15’)
 Bài tập 1:
-GV y/c HS chú ý đếm xem có mấy câu văn.
-Các câu văn đó nói về ai ? 
-Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu văn đó?
Bài tập 2 : Không dạy
b) Phần ghi nhớ (2’)
c) Luyện tập(12’) 
Bài tập 1. Cho HS từng cặp trao đổi, thực hiện các yêu cầu của bài tập.
-Tìm các từ đã được thay cho nhân vâït Hai Long trong câu chuyện.?
Bài tập 2. Cho HS đọc đề ,nêu yêu cầu của bài ,
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét .
 3. Củng cố dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
-Làm lại bt 2, tiết LTVC Liên kết câu bằng cách lặp từ.
- HS đọc bài tập 1. 
- Cho HS đọc thầm đoạn văn. Có 6 câu văn
-Trần Quốc Tuấn 
-Hưng Đạo Vương, Oâng, Quốc công Tiết chế, người
- Vài HS đọc lại phần ghi nhớ .
- 1 HS đọc đề nêu yêu cầu:
- HS làm bài vào vở 2 HS làm bài vào bảng phụ. Dưới lớp nhận xét đối chiếu.
- HS tự làm bài. Từ “nàng ở câu 2thay cho từ “vợ An Tiêm”ở câu 1
- Từ “chồng “ở C2 thay cho từ “An Tiêm” ở C1.
LT- TOÁN 
Trừ số đo thời gian
 I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gían.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học. VBT 
III. Các hoạt động dạy – học.
A. Dạy bài mới (35’)
1. Giới thiêïu bài (1’)
2. Luyện tập : (14’)
Bài 1: Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của
 bài, làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 2: Cho HS đọc đề, nêu cách tính
a) 23 năm 9 tháng – 4 năm 5 tháng
b) 16 ngày 9 giờ – 8 ngày 6 giờ
c) 12 giò 15 phút- 5 giờ 25 phút
d) 13 phút 32 giây – 6 phút 40 giây
- GV thu chấm 1 số bài. 
Bài 3. Cho HS đọc đề nêu phép tính và 
lời giải
- Gv nhận xét
4.Củng cố dặn dò. (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
* 3 HS làm bài trên bảng lớp. HS còn lại làm vào vở đối chiếu kết quả nhận xét.
 14 năm 7 tháng 
- 5 năm 2 tháng
 9 năm 5 tháng
16 năm 4 tháng = 15 năm16 tháng
- 2 năm 9 tháng - 2 năm 9 tháng
 13 năm 7 tháng
* HS làm bài vào VBT, 3 HS chữa bài HS đối chiếu kết quả nhận xét.
- Hs tự đặt tính rồi tính.
* HS tự làm bài vào vở, đổi chéo bài kiểm tra.
Giải
Thời gian máy cắt cỏ ở khu vườn thứ hai làø
5 giờ 15 phút -2 giờ 45 phút =2 giờ 30 phút
 Đáp số: 2 giờ 30 phút
ĐỀ THI ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
PHẦN 1: (3 điểm)
Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo 1 số câu trả lời A; B; C; D (là đáp số, kết quả tính). Em hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 1 : Hình thang có độ dài 2 đáy là 4 cm và 6 cm, chiều cao 5 cm. Diện tích là :
A : 35cm2 B: 20cm2 C : 25 cm2 D : 15cm2
Bài 2: Hình tròn tâm O có bán kính là:
 B: MN A: OM 
Bài 3: 0,25m3 đọc là.
Không phẩy hai mươi lăm mét khối
 Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối
 Hai mươi lăm phần nghìn mét khối.
 PHẦN 2:
Bài 1:( 2 điểm)
Đổi các đơn vị đo sau:
5,216 cm3=.dm3 	m3=  dm3
496000cm3=..dm3 
 dm3= cm3
Bài 2: (2 điểm)
Tính diện tích hình tròn có bán kính r = 0,4 dm
Bài 3: (3 điểm)
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 8 cm, chiều rộng 4 cm và chiều cao 6 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật. Tính.
a/ Thể tích hình hộp chữ nhật.
b/ Thể tích hình lập phương.
ĐÁP ÁN
PHẦN I: 3 điểm
Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm.
Bài 1/ Khoanh vào C
Bài 2/ Khoanh vào B
Bài 3/ Khoanh vào A
PHẦN II. (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm). 
Đổi mỗi đơn vị do dúng được 0,5 điểm)
5,216m3= 5216dm3
 496000 cm3= 496 dm3
 = 250 dm3
 = 800 cm3 
 Bài 2: Lời giải đúng, tính đúng và ghi đầy đủ đáp số được 2 điểm 
Giải
Diện tích hình tròn là.
0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
 Đáp số: 0,5024dm2
Bài 3: (3 điểm)
Giải
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 4 x 6 = 192 (cm3)
Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(8 + 4 +6) : 3 = 6 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
 Đáp số: a. 192 cm3
 b. 216cm3

Tài liệu đính kèm:

  • docdggf.doc