Bài soạn lớp 5 - Tuần 26

Bài soạn lớp 5 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

-- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Phương tiện dạy học:

HS:SGK,

GV: bảng phụ.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26
 Thứ hai ngày 3 tháng 03 năm 2014
Tiết 49	 Tập đọc 
 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
SGK/ 68-TGDK:40 PHÚT
I. Mục tiêu:
-- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Hộp thư mật
- GV gọi 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
- Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
* Câu 1 : Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang , đóng đo ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khỏang 4000 năm .
* Câu 2 : Trước đền những khóm hải đường,xèo hoa. Bên trái , là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững,. Trước mặt là ngã Ba Hạc, những cây rhông già , những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, giếng ngọc trong xanh. 
* Câu 3 : Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ đến truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh. 
( dựng nước ) Núi Sóc Sơn gội nhớ Thánh Gióng ( chống giặc ngọai xâm ) Hình ảnh mốc đá gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương ( sự nghiệp dựng nước và giữ nước ) 
* Câu 4 : Gợi truyền thống tốt đẹp thủy chung , luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. 
c) Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn và đọc mẫu đoạn 2.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc trong nhóm, 2 nhóm trình bày.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
.
Tiết 121	 Toán
 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (giữa HK II)
Tiết 25	 Chính tả 
 NGHE - VIẾT: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI
Sgk/ 70 -tgdk: 40 phút
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết 	đúng	 bài	 CT, viết sai không quá 5 lỗi
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (BT2).
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,bảng con.
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Núi non hùng vĩ
-Gọi 3 học sinh viết bảng lớp-Cả lớp viết bảng con: chọc thủng, Phan-xi-phăng, hiểm trở
-Nhận xét bài cũ
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Hướng dẫn nghe - viết:
- 1 HS đọc bài chính tả.
- GV: bài chính tả nói điều gì?
- Cả lớp đọc thầm bài chính tả.
- HS viết từ dễ sai vào nháp.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
b) Chấm, chữa:
HS chấm chéo, GV chấm 7 bài, nhận xét, sửa lỗi.
3. Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tìm tên riêng trong bài
HS làm cá nhân, nêu miệng-nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
.
Tiết 25	 Đạo đức
 THỰC HÀNH GIỮA KỲ II
 Thứ ba ngày 4 tháng 03 năm 2014
Tiết 49 Thể dục
 PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ BẬT CAO
 TRÒ CHƠI “CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH”
Tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
- - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
- Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm:Sân trường,
Phương tiện: bóng, khăn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐLVĐ
BIỆN PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Ổn định, điểm danh, báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Kiểm tra bài cũ: Bài thể dục phát triển chung.
5-6 phút
4 hàng dọc
2. Phần cơ bản:
a) Ôn chạy, bật nhảy và mang vác.
- HS tập luyện.
b) Bật cao, phối hợp chạy đà - bật cao.
c) Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”.
18-22 phút
2-3 lần
2-3 lần
Theo khu vực đã quy định
4 hàng dọc
2 nhóm
3. Phần kết thúc:
- Động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét.
- Giao bài trập về nhà.
4-6 phút
4 hàng ngang
4 hàng dọc
IV. Bổ sung:
..
Tiết 49	 Luyện từ và câu
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 3 HS lên làm bài
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Gạch một gạch chéo phân cách 2 vế câu
HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện. 
 Bài 2: Điền cặp quan hệ từ vào chỗ chấm
HS làm theo nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- HS nêu lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 122	 Toán
 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
Sgk/129-tgdk:40 phút
I. Mục tiêu:
Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị 	đo 	thời 	gian 	thong	 dụng.
-Một 	năm 	nào	 đó	 thuộc	 thế 	kỉ	 nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
Bài tập cần làm Bài 1, bài 2, bài 3 (a)
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Bảng đơn vị đo thời gian
a) Các đơn vị đo thời gian: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học, nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
GV treo bảng phụ có nội dung như sau:
1 thế kỉ = . Năm
1 năm = tháng
1 năm thường =. Ngày
1 năm nhuận =  ngày
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và điền số vào chỗ trống( tổ chức cho học sinh thi tiếp sức)
b) Các đơn vị đo thời gian:
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4.
+ 5 năm = phút. (đổi từ năm ra tháng)
 + 3 giờ = phút
 + giờ = phút (đổi giờ ra phút)
 +0,5 giờ = phút
 + 180 phút = giờ
 216 phút = giờ phút (đổi từ phút ra giờ và nêu cách làm)
 +216 phút = giờ
Các nhóm trình bày-nhận xét, bổ sung
3. Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1: Biết một năm 	nào đó	thuộc thế kỉ nào.
HS làm theo cặp ( nhắc học sinh dùng số La Mã để ghi), trình bày, nhận xét.
Năm 1671 thuộc thế kỉ: XVII
Năm 1784 thuộc thế kỉ : XVIII
Năm 1804 thuộc thế kỉ : XIX
Năm 1869 thuộc thế kỉ : XIX
Năm 1886 thuộc thế kỉ : XIX
Năm 1903 thuộc thế kỉ : XX
Năm 1946 thuộc thế kỉ : XX
Năm 1957 thuộc thế kỉ : XX
 Bài 2: Biết đổi các đơn vị đo thời gian
 HS làm cá nhân, Gọi 2 học sinh làm bảng phụ , nhận xét.
Năm = 72 tháng b/ 3 giờ = 180 phút
4 năm 2 tháng = 50 tháng 1,5 giờ= 90 phút
3 năm rưỡi= 42 tháng giờ = 45 phút
3 ngày= 72 giờ 6 phút= 360 giây
0,5 ngày = 12 giờ phút =30 giây
3 ngày rưỡi = 84 giờ 1 giờ = 3600 giây
 HS đổi vở kiểm tra kết quả
 Bài 3: Biết đổi các đơn vị đo thời gian thành số thập phân
 HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
 a/ 72 phút = 1,2 giờ, 270 phút = 4,5 giờ
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà làm bài 2,3b/131 và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
.
Tiết 25	 Kể truyện
 VÌ MUÔN DÂN
Sgk/ 72- tgdk: 35 phút
I. Mục tiêu:
-- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Hai HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Kể chuyện 
a) GV kể chuyện:
- GV kể (3 lần).
+ Lần 1: GV kể và viết lên bảng những từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. 
+ Lần 2: GV kể, kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
+ Lần 3: 
b) HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- HS kể trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung: 
.
Tiết 25	 Kỹ thuật
 LẮP XE BEN (tt)
Sgk/ tgdk:35 phút
I. Mục tiêu: 
-- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
Với HS khéo tay:
- Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II. Phương tiện dạy học:
Gv:SGK,
GV: Mẫu xe ben bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Lắp xe ben
2. Hoạt động 2: bài mới: GTB laép xe ben – Tieát 2,3 
Nội dung: Xem phim, ảnh.
HĐ 1: GV giới thiệu về xe ben: Hoặt động và ứng dụng của xe ben trong thực tế.
HĐ 2 : HS xem phim , ảnh xe ben.
3. Hoạt động 3: Hs thöïc haønh laép xe ben 
a) Choïn chi tieát : 
hs choïn ñuùng vaø ñuû caùc chi tieát theo saùch giaùo khoa vaø xeáp töøng loaïi vaøo naép hoäp.
+ Gv kieåm tra HS choïn chi tieát 
b) Laép töøng boä phaän : 
Yeâu caàu hs phaûi quan saùt kó caùc hình vaø ñoïc töøng böôùc laép trong saùch giaùo khoa.
c) Laép xe ben ( H1 –SGK)
Hs laép xe ben theo caùc böôùc sgk
4. Hoạt động 4 : Ñaùnh giaù saûn phaåm
GV toå chöùc cho hs tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm hoaëc chæ ñònh moät soá em.
Gv nhaän xeùt ,ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa Hs 
 Kết thúc: Học sinh nắm vững cách lắp ráp xe ben
 * Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tiết dạy.
IV. Phần bổ sung:
 Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014
Tiết 25	 Mỹ thuật
 THƯỚNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
Sgk/ 77-79 tgdk:35 phút 
I. Mục tiêu:	
- Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc
- Biết được một số thông tin sơ lược về hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
HS khá giỏi: Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.
II. Phương tiện dạy học:
GV:Sưu tầm tranh, ảnh của Bác Hồ đi công tác.
HS: Sgk
III. Tiến trình dạy học:
Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết, 5 phút
HĐ 1: Xem hình ảnh, tư liệu về Bác Hồ
HĐ 2: GV đặt câu hỏi, đàm thoại cùng HS
HĐ 3: Chốt nội dung chuyển ý vào bài học.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thu
GV yêu cầu HS xem mục 1/77 SGK và tìm hiểu về tác giả, GV bổ sung.
2. Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác
- GV yêu cầu HS xem tranh và trả lời câu hỏi để nắm được nội dung, hình ảnh của tranh.
3. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: sưu tầm một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo.
IV. Bổ sung:
Tiết 50	 Tập đọc 
 CỬA SÔNG
Sgk/ 74 tgdk: 40 phút
I. Mục tiêu
-Đọc rành mạch, trôi chảy
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý chính: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Phong cảnh đền Hùng
- GV gọi 3 HS lên đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
*Giáo dục môi trường: Giáo dục học sinh ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên
c) Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn và đọc mẫu khổ 1 và 2.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc thầm.
- GV nhận xét.
d) Học thuộc lòng:
- HS đọc thuộc lòng từng khổ.
- HS đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- 1 HS đọc lại bài.
- 1 HS nêu ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 123	 Toán
 CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
Sgk/131-tgdk: 40 phút
I. Mục tiêu:
-- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
-Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,bảng con
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Bảng đơn vị đo thời gian
- GV gọi 3 HS lên làm bài 2,3b/131.
GV chấm một số vở của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Cộng số đo thời gian
- GV treo bảng phụ ví dụ sgk/131 yêu cầu học sinh đọc và thảo luận nhóm tóm tắt và giải bài toán
YC học sinh trình bày cách tính -Nhận xét
YC học sinh đặt tính và tính 
- GV chốt: Vậy 3 giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 phút bằng 5 giờ 50 phút
 Gv treo bảng ví dụ 2/132 yêu cầu học sinh viết phép tính và tính vào bảng con, nhận xét
3. Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1: Biết thực hiện phép cộng với số đo thời gian
HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện.
 a/7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 12 năm 15 tháng hoặc 13 năm 3 tháng
 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút 
 b/ 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ = 7 ngày 35 giờ hoặc 8 ngày 11 giờ
 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây = 9 phút 28 giây 
 Cả lớp nhận xét , bổ sung
 HS đổi vở kiểm tra kết quả
Bài 2: Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán đơn giản
Gọi 1 học sinh tóm tắt 
HS làm cá nhân, HS lên bảng thực hiện, nhận xét.
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện bảo tàng Lịch Sử :
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số : 2 giờ 55 phút
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 49	 Khoa học
 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Sgk/ 92 tgdk: 35 phút
I. Mục tiêu:
-- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động: HS hát
1.Hoạt động 1: Bài cũ:An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài trước, HS trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành:
- GV nêu tên trò chơi.
- GV phổ biến luật chơi. (4 đội)
- HS tham gia chơi.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
.
Tiết 26	 Lịch sử 
 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
Sgk/ 45 -tgdk: 35 phút
I. Mục tiêu:
-Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
- Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ: Đường Trường Sơn
- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
GV giới thiệu bối cảnh và mục tiêu.
3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm những sự kiện, những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968.
- HS thảo luận, trình bày.
- GV chốt.
4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- GV chốt.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
Thứ năm ngày06 tháng 03 năm 2014
Tiết 50 Thể dục
BẬT CAO – TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
Tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
-- Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
- Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm:Sân trường,
Phương tiện: bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐLVĐ
BIỆN PHÁP
1. Phần mở đầu:
- Ổn định, điểm danh, báo cáo sĩ số.
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”.
5-6 phút
4 hàng dọc
Vòng tròn
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập.
HS tập luyện.
* Kiểm tra.
GV kiểm tra.
* Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”.
18-22 phút
Mỗi đợt 4 em
4 hàng dọc
3. Phần kết thúc:
- Động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét tiết học. 
- Giao bài trập về nhà.
4-6 phút
4 hàng dọc
IV. Bổ sung:
.
Tiết 49	 Tập làm văn
 TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết)
Sgk/ 75 -tgdk:40 phút
I. Mục tiêu:
-Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
HS: Giấy kiểm tra.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài mới
- GV yêu cầu HS đọc 5 đề trong SGK.
- GV: các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết đã chọn.
- HS làm bài.
- GV quan sát, nhắc nhở.
2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà xem bài mới và tập viết đoạn đối thoại.
IV. Bổ sung:
.
Tiết 124	 Toán
 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
Sgk/ 132 tgdk:40 phút
I. Mục tiêu:
-- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
-Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK, bảng con
GV:bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Cộng số đo thời gian
- GV gọi 2 HS lên làm bài 1a,b ( 2 dòng cuối)
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Trừ số đo thời gian
- GV đính ví dụ 1 (SGK/132) và yêu cầu HS thực hiện vào nháp 
-YC học sinh trình bày bài làm của mình -Nhận xét
YC học sinh nêu cách tính -Nhận xét
- Ở ví dụ 2: Cách tiến hành tương tự.( học sinh không giải mà viết phép tính vào bảng con và tính)
3. Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1: Biết thực hiện trừ hai số đo thời gian
HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện- Nhận xét.
a/ 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây
b/ 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây = 53 phút 81 giây - 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây
 c/ 22 giờ 15 phút - 12 giờ 35 phút = 21 giờ 75 phút - 12 giờ 35 phút = 9 giờ 40 phút
 HS đổi vở kiểm tra kết quả
 Bài 2: Biết thực hiện trừ hai số đo thời gian
HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện. 
 a/ 23 ngày 12 giờ - 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ
 b/ 14 ngày 15 giờ - 3 ngày 17 giờ = 13 ngày 39 giờ - 3 ngày 17 giờ = 10 ngày 22 giờ
 c/ 13 năm 2 tháng - 8 năm 6 tháng = 12 năm 14 tháng - 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng
HS đổi vở kiểm tra kết quả
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà làm bài 3/133 và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
..
Tiết 50	 Luyện từ và câu
 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 3 HS lên làm bài
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Gạch một gạch chéo phân cách 2 vế câu
HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện. 
 Bài 2: Điền cặp quan hệ từ vào chỗ chấm
HS làm theo nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- HS nêu lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
Tiết 25	 Địa lí
 CHÂU PHI
Sgk/ tgdk:35 phút
I. Mục tiêu:
-Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận
*Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giời: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu 
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1:Bài cũ:Ôn tập
- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi (bốc thăm).
- Nhận xét và ghi điểm. 
2. Hoạt động 2: Vị trí địa lý, giới hạn
- GV yêu cầu HS quan sát lượt đồ và kênh chữ trong SGK và trả lời câu hỏi mục 1/SGK, mục 2/SGK.
- GV kết.
3. Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên
- HS tiếp tục xem lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi theo nhóm lớn.
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
 hỏi thêm câu hỏi mục 2/SGK 
- Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét.
- GV chốt
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng”.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
.
 Thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2014
Nghỉ lễ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26s.DOC.doc