Bài soạn lớp 5 - Tuần 29 (giảm tải)

Bài soạn lớp 5 - Tuần 29 (giảm tải)

I. Mục tiêu:

- Biết xác định phân số; biết so sánh phân số ; sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ HS : SGK

III. Các hoạt động:

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Tuần 29 (giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29
Thø hai ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2012
To¸n: ¤n tËp vÒ ph©n sè.(tiÕp)
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số; biết so sánh phân số ; sắp xếp các phân số theo thứ tự..
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5’ Ôn tập về phân số
Giáo viên chốt – cho điểm.
2. Các hoạt động: 25’
	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.
 Bài 2:
Giáo viên chốt.
Phân số chiếm trong một đơn vị.
*Bài 3:
Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau.
 Bài 4:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
Bài 5a
 Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua thực hiện bài 5/ 62.
4. Tổng kết - dặn dò: 5’
Chuẩn bị: Ôn tập số thập phân.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4.
-Học sinh đọc yêu cầu.
Thực hiện bài 1.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài .
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”.
- Thực hành so sánh phân số.
Sửa bài.
a) và 
 Vì nên 
 b) và 
.......................................................................................................................................................................
TËp ®äc:Mét vô ®¾m tµu. 
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. (TL các câu hỏi trong SGK)
- GD trân trọng tình bạn
- Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp; lắng nghe,phản hồi tích cực
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Đất nước.5'
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 25' Một vụ đắm tàu.
3. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gv chia đoạn để học sinh luyện đọc.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi?
Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
 Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
 Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
 Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm?
 Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé?
 Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?
 Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
 Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?
® G liên hệ giáo dục cho học sinh.
	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
	Hoạt động 4: Củng cố.5'
4. Tổng kết - dặn dò: C bị: “Con gái”.
 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
 Học sinh lắng nghe.
-1 hs khá, giỏi đọc bài.Cả lớp đọc thầm 
- Đọc nối tiếp đoạn.
-Học sinh đọc đồng thanh.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ...
Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút.
Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ.
1 hs đọc đoạn 2, các nhóm suy nghĩ trả lời . Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt ..
Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi.
 Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
 “Sực tỉnh lao ra”.
1 Học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc lướt toàn bài và phát biểu suy nghĩ .
	.......................................................................................................................................................................
	Thø ba ngµy 27 th¸ng 3 n¨m 2012
ChÝnh t¶:. (Nhí-viÕt) §Êt n­íc.
I. Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng CT 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước
Tìm được ngững cum từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa các những cụm từ đó.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5'
Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII.
2. Giới thiệu bài mới: Giáo viên nêu yêu câu của bài
3. Phát triển các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuôí của bài viết chính tả.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
Giáo viên chấm, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
Giáo viên nhận xét, chốt.
	Hoạt động 3: Củng cố.5'
Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-1 học sinh đọc lại toàn bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài – nhận xét.
1 học sinh đọc.
- Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
Hoạt động lớp.
Học sinh đưa bảng Đ, S đối với tên cho sẵn.
......................................................................................................................................................................
To¸n: ¤n tËp vÒ sè thËp ph©n.
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết số thập phân, so sánh số thập phân.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: + GV:	SGK + HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5'
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập số thập phân.
3. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Gv chốt lại cách đọc số thập phân.
	Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách viết.
Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0
	*Bài 3:
Lưu ý những bài dạng hỗn số.
	Bài 4:a Tổ chức trò chơi.
Bài 5:
Giáo viên chốt lại cách xếp số thập phân.
Hoạt động 2: Củng cố.5'
4. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt).
Nhận xét tiết học 
 H sinh lần lượt sửa bài 4. 
-Học sinh đọc đề yêu cầu.
Làm bài. Sửa bài miệng.
Học sinh làm bài.
Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mọi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp.
Cả lớp nhận xét.
 Đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài, học sinh lật ô số nhỏ nhất (chỉ thực hiện 1 lần khi lật số).
Lớp nhận xét .
 .......................................................................................................................................................................
LuyÖn tõ vµ c©u: ¤n tËp vÒ dÊu c©u. 
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN).
I. Mục tiêu:
- Tìm được các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong mẫu chuyện (BT1) ; dặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ viết nội dung văn bản cùa các BT1– 2. HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' Gv nhận xét, rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì 2 (phần Luyện từ và câu).
2. Giới thiệu bài mới: 25'
 4. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
. Bài 1
Gợi ý 2 yêu cầu: (1) Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công dụng của từng loại dấu câu.
Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung mẩu chuyện. Mời 1 học sinh lên bảng làm bài.
 Bài 2:
Gợi ý đọc lướt bài văn.
Phát hiện câu, điền dấu chấm.
 Bài 3:
Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm.
Sử dụng dấu tương ứng.
Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu chuyện lên bảng.
 Hoạt động 2: Củng cố.5'
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt)”.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Dùng chì khoanh tròn các dấu câu.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Đọc yêu cầu của bài.
Học sinh trao đổi theo cặp.
Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp.
Viết hoa các chữ đầu câu.
1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh làm việc cá nhân.
3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
- Nêu kiến thức vừa ôn.
.......................................................................................................................................................................
Khoa häc: Sù sinh s¶n cña Õch.
I. Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5' Sự sinh sản của côn trùng.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:“Sự sinh sản của ếch”.
4. Phát triển các hoạt động: 25'
	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên.
Giáo viên kết luận:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
Giáo viên hướng dẫn góp ý.
Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
® Giáo viên chốt:
 Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK.
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn ... 6, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976
+ Tháng 4- 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh
- Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
II. Chuẩn bị: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ 5' Tiến vào Dinh Độc lập
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau:
	- Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội.
 - Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu câu hỏi:
- Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
® Giáo viên nhận xét + chốt.	
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hoạt động 4: 5' Củng cố.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Nêu ý nghĩa lịch sử?
- Học sinh trả lời (2 em).
 Hoạt động nhóm ,lớp.
Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
-Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy
 định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên 
thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung.
 Hoạt động lớp
-Học sinh nêu.
Học sinh nhắc lại
- Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
 . ......................................................................................................................................................................
Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2012
TËp lµm v¨n: Tr¶ bµi v¨n t¶ c©y cèi.
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết văn tả cây cối, nhận biết và sửa được lỗi trong bài ;viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: GV : 
- Bảng phụ viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối 
- Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 5' 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
 Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh:
 Ưu điểm chính về các mặt:
+ Xác định yêu cầu của đề bài + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày 
® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh.
Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung.
 Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn hs chửa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ .
Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh.
Hoạt động 3:5' Củng cố.
Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt.
Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động lớp.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài).
Cả lớp đọc thầm theo.
1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn).
Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào.
Học sinh viết lại đoạn văn vào vở.
......................................................................................................................................................................
 To¸n: ¤n tËp vÒ ®o ®é dµi vµ ®o khèi l­îng.
. I. Mục tiêu:
Biết 
- Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:	HS : SGK, bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ:5' Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng 
Nhận xét.
2. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”.(tt)
3. Các hoạt động: 25'
 Hoạt động 1: 
Bài 1a : Đổi sang đơn vị đo Độ dài tương ứng.
Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài và moói quan hệ của chúng.
Hoạt động 2: Bài 2:
Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng và moói quan hệ của chúng.
 Hoạt động 3: Bài 3 
Tương tự bài 2.
Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
 Hoạt động 4* Bài 4
 Hướng dẫn học sinh cách làm.
GV có thể YC hs làm theo hai cách
Nhận xét
4.Củng cố: 5' Nhận xét tiết học
-Gọi vài học sinh nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng.
- 2 học sinh sửa bài.
Nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
 - Đọc đề bài.
Học sinh nêu.
2 hs làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét.
- HS đọc đề
- HS thực hiện theo YC của GV
- HS làm bảng và giải thích cách làm; lớp nhận xét bổ sung.
 - Đọc đề bài.
Làm bài.
Nhận xét.
- Đọc đề bài.
Làm bài.
Sửa bài. Nhận xét.
..................................................................................................................................................................
Khoa häc: Sù sinh s¶n vµ nu«i con cña chim.
I. Mục tiêu:
- Biết chim là động vật đẻ trứng
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111. HS : SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:5’ Sự sinh sản của ếch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
4. Phát triển các hoạt động: 25'
	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
Gọi đại diện đặt câu hỏi.
Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
Học sinh khác có thể bổ sung.
® Giáo viên kết luận:
Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
® Giáo viên kết luận:
Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
5. Tổng kết - dặn dò: 5'
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111.
Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
.....................................................................................................................................................................
§¹o ®øc:¤n tËp bµi :Em yªu hßa b×nh.
I/ Môc tiªu: 
 * Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
-Gi¸ trÞ cña hoµ b×nh ; trÎ em cã quyÒn ®­îc sèng trong hoµ b×nh vµ cã tr¸ch nhiÖm tham gi c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ hoµ b×nh.
-TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ hoµ b×nh do nhµ tr­êng, ®Þa ph­¬ng tæ chøc.
-Yªu hoµ b×nh, quý träng vµ ñng hé c¸c d©n téc ®Êu tranh cho hoµ b×nh ; ghÐt chiÕn tranh phi nghÜa vµ lªn ¸n nh÷ng kÎ ph¸ ho¹i hoµ b×nh, g©y chiÕn tranh.
- KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ,hîp t¸c t×m kiÕm, xö lÝ c¸c th«ng tin vÒ c¸c hoËt ®éng b¶o vÖ hoµ b×nh chèng chiÕn tranh ë ViÖ Nam vµ trªn thÕ giíi.
II/ §å dïng d¹y häc
 - PhiÕu häc tËp. B¶
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1-KiÓm tra bµi cò: 
- Cho HS nªu phÇn ghi nhí bµi 12.
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi: 
- GV giíi thiÖu bµi vµ ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
1-2 HS nªu
2.2-Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu c¸c t­ liÖu ®· s­u tÇm (BT4 – SGK)
*Môc tiªu: HS biÕt ®­îc c¸c ho¹t ®éng ®Ó b¶o vÖ hoµ b×nh cña nh©n d©n ViÖt Nam vµ nh©n d©n thÕ giíi.
*C¸ch tiÕn hµnh:
-Tõng HS giíi thiÖu tr­íc líp c¸c tranh, ¶nh, bµi b¸o vÒ c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh mµ c¸c em ®· s­u tÇm ®­îc.
-GV nhËn xÐt, giíi thiÖu thªm mét sè tranh, ¶nh vµ kÕt luËn:
+ThiÕu nhi vµ nh©n d©n ta còng nh­ c¸c n­íc ®· tiÕn hµnh nhiÒu ho¹t ®éng ®Ó b¶o vÖ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh.
-Chóng ta cÇn tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh do nhµ tr­êng ho¨c ®Þa ph­¬ng tæ chøc.
- §¹i diÖn cac nhãm lªn giíi thiÖu vÒ tranh ¶nh nhãm m×nh ®· s­u tÇm ®­îc.
- HS l¾ng nghe.
2.3-Ho¹t ®éng 2: VÏ c©y hoµ b×nh
*Môc tiªu: Cñng cè l¹i nhËn thøc vÒ gi¸ trÞ cña hoµ b×nh vµ nh÷ng viÖc lµm ®Ó b¶o vÖ hoµ b×nh cho häc sinh.
*C¸ch tiÕn hµnh: 
-GV h­íng dÉn vµ cho HS vÏ tranh theo nhãm :
+RÔ c©y lµ c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh, lµ c¸c viÖc lµm, c¸c c¸ch øng xö thÓ hiÖn t×nh yªu hoµ b×nh trong sinh ho¹t h»ng ngµy.
+Hoa, qu¶, l¸ c©y lµ nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp mµ hoµ b×nh ®· mang l¹i cho trÎ em nãi riªng vµ méi ng­êi nãi chung.
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm HS lªn giíi thiÖu vÒ tranh cña nhãm m×nh. 
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV nhËn xÐt, khen c¸c nhãm vÏ tranh ®Ñp vµ KL .
- HS thùc hµnh vÏ tranh theo nhãm.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
3-Cñng cè, dÆn dß: 
-Cho HS nèi tiÕp nªu phÇn ghi nhí.
-GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng v× hoµ b×nh phï hîp víi kh¶ n¨ng cña b¶n th©n.
......................................................................................................................................................................
 Ký duyÖt cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5tuan 29 giam tai.doc