Bài tập ôn hè môn Tiếng Việt Lớp 5

Bài tập ôn hè môn Tiếng Việt Lớp 5

Bài tập

Bài 1: Tìm các từ ngữ:

a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại:

-lòng thương người,

b) Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương:

-độc ác, .

c) Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại:

-cưu mang, .

d) Trái nghĩa với đùm bọc hoặc hoặc giúp đỡ:

-ức hiếp, .

Bài 2: Xếp các từ có tiếng nhân (nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân đức, nhân từ

, nhân tài, nhân đạo, nhân cách, nhân tính , nhân chứng, nhân khẩu, nhân loại) thành 2 nhóm:

a) Từ có tiếng nhân có nghĩa là người:

 .

b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: .

 

doc 9 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn hè môn Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập
Bài 1: Tìm các từ ngữ:
Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại:
-lòng thương người, 
Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương:
-độc ác, ..
Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại:
-cưu mang, .
Trái nghĩa với đùm bọc hoặc hoặc giúp đỡ:
-ức hiếp, .
Bài 2: Xếp các từ có tiếng nhân (nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân đức, nhân từ
, nhân tài, nhân đạo, nhân cách, nhân tính , nhân chứng, nhân khẩu, nhân loại) thành 2 nhóm:
Từ có tiếng nhân có nghĩa là người: 
........
Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: ..........................................
Bài 3: Đặt một câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 2:
.
Bài 4: Mỗi câu tục ngữ dưới đây khuyên chúng ta điều gì, chê điều gì?
Ở hiền gặp lành. : 
Trâu buộc ghét trâu ăn. : .
.
Một cây làm chẳng nên non, :.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. .
Bài 5: Tìm các từ:
Chứa tiếng hiền: dịu hiền,.
Chứa tiếng ác: hung ác,.
Bài 6: Xếp các từ sau vào 4 nhóm và đặt tên cho từng nhóm:
 nhân ái, tàn ác, bất hòa, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung ác,
 độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.
Bài tập Tiếng Việt
Bài 1: Dùng gạch chéo tách các từ trong các câu sau:
a. Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức 
bốc lên... Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
b. Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, có một bông hoa dập dờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết. Đóa hoa tỏa hương thơm ngát.
c. Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Bầy cá nhao nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
Bài 2: Tìm từ ghép tồng hợp, phân loại ở bài 1 điền vào ô trống:
Từ ghép tổng hợp
Từ ghép phân loại
.
.
.
.
.
.
Bài 3: Phân loại các từ láy ở bài 1 vào đúng cột:
Láy phụ âm đầu
Láy vần
Láy tiếng
..
.
.
.
.
..
..
..
..
..
Bài 4: Tìm các từ có tiếng đã cho vào ô thích hợp:
Tiếng
Từ ghép tổng hợp
Từ ghép phân loại
Từ láy
đẹp
.....
.
vui
..
nhỏ
..
.
Bài 5: Cho các danh từ sau: nhân dân, nghệ thuật, lít, học sinh, bão, bảng, văn hóa, đạo đức, nắng, đũa, giáo viên, bút chì, truyền thống, mét, cơn.
Danh từ chỉ người
Danh từ chỉ vật
Danh từ chỉ hiện tượng
Danh từ chỉ 
đơn vị
Danh từ chỉ khái niệm
..
Bài 6: Phân loại danh từ trong đoạn văn sau vào đúng cột:
 Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Danh từ riêng
Danh từ chỉ khái niệm
..
..
Bài 7: Gạch chân các động từ có trong đoạn văn sau:
Mi – đát làm theo lời dặn của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Mùa xuân đến, Linh thường lắng nghe họa mi hót. Mọi người đều cho rằng tiếng hót kì diệu của nó làm mọi vật bừng tỉnh.
Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te.
Bài 8: Khoanh tròn từ ước mơ là động từ:
Đó là những ước mơ cao đẹp. 3. Ai cũng cần có ước mơ.
Hùng ước mơ trở thành phi công. 4. Đừng ước mơ hão huyền như thế.
5. Chúng ta cần biết ước mơ.
Bài 9: Gạch chân tính từ trong đoạn văn sau:
Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, đủ sắc màu. Con xanh biếc như nhung bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng. Loại bướm nhỏ đen kịt là là theo chiều gió. Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông.
Bài 10: Xếp các tính từ sau theo nhóm thích hợp:
 trắng nõn, dài, xanh ngắt, vuông vức, cao vút, cong cong, to tướng, tim tím, nhỏ xíu, vuông, tròn xoe, đẹp, ngắn cũn
Tính từ không có mức độ
Tính từ có mức độ
Tính từ có mức độ cao nhất
..
.
.
.
.
LuyÖn tõ vµ c©u
Bài 1: Đọc các đoạn văn sau:
a. Gà anh Bốn Linh nhón chân từng bước oai vệ, ức ưỡn ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy. Con gà của ông Bảy Hóa hay bới bậy. Nó có bộ mào khá đẹp, lông trắng, mỏ búp chuối, mào cờ, hai cánh như hai vỏ trai úp. Sau gà nhà ông Bảy Hóa, gà bà Kiên nổi gáy theo. Gà bà Kiên là gà trống tơ, lông đen, chân chì, có bộ giò cao, cổ ngắn.
b. Bà tôi chăm sóc tôi từng li, từng tí. Bà là cả một kho cổ tích. Chuyện của bà nghe mãi không bao giờ biết chán.
Phân tích các câu đó theo mẫu: 
Câu kể Ai là gì?
Ai?
là gì?
..
.
..
..
Câu kể Ai làm gì?
Ai?
làm gì?
..
..
..
.
..
.
Câu kể Ai thế nào?
Ai?
thế nào?
..
..
..
.
..
.
Bài 2: Phân tích cấu tạo của các câu sau:
- Sáng hôm sau, tôi trèo lên ngọn hoa cỏ xước, ngắm địa thế xung quanh.
- Ngày mai, khi bức màn mây hồng tím vén lên, mặt trời rạng rỡ sẽ làm cho vạn vật bừng tỉnh.
- Do không nắm vững luật đi đường, Nam bị công an phạt.
- Vì Tổ quốc, vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại, thiếu niên sẵn sàng.
- Bằng cách nói khéo léo, cuối cùng, cô giáo đã thuyết phục được cậu học trò bướng bỉnh.
- Chim Gõ Kiến đến nhà Gà Trống, bảo Gà Trống đi tìm Mặt Trời. Gà Trống cựa sắc, cánh cứng, lông dày, bay chuyền rất khỏe. Gà Trống bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ cây chò thấp lên cây chò cao nhất. Cuối cùng, Gà Trống cũng gọi được Mặt Trời. Từ đó, khi Gà Trống cất tiếng gáy, Mặt Trời lại tươi cười hiện ra, phân phát ánh sáng cho mọi vật, mọi người. Gà Trống là sứ giả của bình minh.
 Bài 3: Cho đoạn văn: 
 Đêm khuya, khi người lớn và trẻ con đi ngủ hết, lũ đồ chơi của Bé mới thức dậy. Chúng bày ra những trò chơi mà Bé vẫn chơi ban ngày: đánh chuyền, bán hàng, tập làm cô giáo.
 Một lần khác, giữa đêm khuya, lũ đồ chơi quyết định vào phòng đánh thức Bé dậy. Nhưng 
làm sao có thể leo từ mặt bàn xuống đất được? Chú phi công ngồi trong buồng lái của chiếc trực thăng thò đầu ra:
Tôi là phi công đây. Mời các bạn lên máy bay.
Trên máy bay, Cún Bông và Lật Đật reo lên:
Ôi, thích quá!
Trực thăng hạ cánh thật êm xuống giường, bên cạnh Bé. Bé vẫn ngủ say. Mái tóc mềm xõa êm trên gối. Đôi môi xinh nhỏ khẽ mấp máy rồi nhoẻn cười
Tìm trong bài các kiểu câu sau: 
Câu hỏi
Câu cảm: 
Câu khiến: .
Câu kể Ai là gì?: 
- Câu kể Ai làm gì?: ...
.
..
.
- Câu kể Ai thế nào?: .
Câu có trạng ngữ chỉ thời gian:
. 
.
Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn:
LuyÖn tõ vµ c©u
Bài 1: Tìm từ đơn, từ phức trong các câu sau. 
a. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. 
b. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn 
ngọn nến trong xanh.
c. Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.
Bài 2: Phân loại các từ in đậm trong đoạn văn sau thành từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy:
a, Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử ĐồngTử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng.Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
b. Dáng tre vươn lên mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
c. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Bài 3: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau và xếp chúng vào đúng cột:
a. Xe/ chúng tôi /leo/ chênh vênh/ trên/ dốc/ cao/ của/ con/ đường/ xuyên/ tỉnh /Hoàng Liên Sơn. /Những/ đám/ mây/ trắng/ nhỏ /sà/ xuống/ cửa kính/ ô tô/ tạo nên/ một/ cảm giác/ bồng bềnh/ huyền ảo./ Chúng tôi/ đang/ đi /bên/ những/ thác nước/ trắng xoá/ tựa/ mây trời/, những/ rừng/ cây/ âm âm/, những/ bông/ hoa chuối / đỏ rực/ lên/ như /ngọn/ lửa/
b. Dân/ ta/ có/ một/ lòng/ nồng nàn/ yêu/ nước/,đó/ là /truyền thống/ quý báu /của/ dân tộc/ ta.
c. Chúng ta /có/ quyền/ tự hào/ về/ những/ trang/ lịch sử /vẻ vang /của/ thời đại /Bà Trưng/, Bà Triệu,/ Trần Hưng Đạo/, Lê Lợi,/ Quang Trung./
Danh từ riêng
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ khái niệm
Các danh từ còn lại
Bài 4: Tìm các động từ trong đoạn văn sau:
a. Ong xanh đảo quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhẹn xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Những hạt đất vụn do dế đùn lên bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, rứt, lôi ra một túm lá tươi. Thế là cửa đã mở.
b. Chú hề vào phòng công chúa, thấy công chúa đang nằm bên cửa sổ, mắt ngắm nhìn vầng trăng toả sáng trên bầu trời. Công chúa nhìn chú hề mỉm cười Nàng đã ngủ.
Bài 5: Tìm các tính từ trong đoạn văn sau: 
a. Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Những bông hoa sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái sen. Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi nhè nhẹ để vào lòng thuyền.
b. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ.
Bài 6: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: xanh biếc, xanh ngắt, xanh rì, xanh lơ, xanh rờn, xanh lè, xanh xao, xanh mướt:
1. Trời thu .  2. Lúa con gái 
3. Hàng cây  bên sông. 4. Chú mèo mắt .
5. Tường vôi màu .. 6. Khuôn mặt hốc hác ..
7. Cỏ mọc. 8. Luống cải lên ..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau. Phân tích các câu đó và nói rõ chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành:
a. Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên má tôi. Từ đó, tối tối, ông thường sang nhà uống trà với ba tôi. Hai người có hôm trò chuyện tới khuya. Những buổi chiều, ba tôi thường gửi chìa khoá bên ông.
b. Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông. Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái sen. Bác cẩn thận ngắt từng bông, bó từng bó, ngoài bọc một chiếc lá rồi nhè nhẹ để vào lòng thuyền.
Bài 2: Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau. Phân tích các câu đó:
a. Cửa sổ là mắt của trời b. Cốc, cốc, cốc
Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài - Ai gọi đó
 Cửa sổ là bạn của người - Tôi là gió
Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa. – Xin mời vào.
c. Quê hương là bàn tay mẹ Quê hương là dòng sữa mẹ
Dịu dàng hái lá mùng tơi Thơm thơm giọt xuống bên nôi
d. Bông cúc là nắng làm hoa e. Chị đáp ngọt ngào:
Bướm vàng là nắng bay xa, lượn vòng - Trăng là nón mẹ 
 Lúa chín là nắng của đồng Sao như lúa đồng
Trái thị trái hồng là nắng của cây 
Bài 3: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau. Phân tích các câu đó và nói rõ vị ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành:
a. Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao. Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Lá cọ xoè ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như rừng tay vẫy.
b. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. Bầu trời cũng sáng xanh lên. Mặt nước loá sáng. Biển sáng lên lấp loá như đặc sánh, còn trời thì trong như nước.
c. Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc. Bóng các chiến sĩ đổ dài trên bãi cát. Tiếng cười nói ồn ã. Gió thổi mát lộng.
d. Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại, rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về. 
Bài 4: Tìm 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? , Ai là gì? , Ai thế nào? ) trong đoạn văn sau. Phân tích cấu tạo của câu:
Chích bông là một con chim xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Chích bông gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. Nó moi những con sâu độc ác nằm sâu trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu. Chích bông là bạn của trẻ em và là bạn của nhà nông. 
Mẫu câu
Chủ ngữ
Vị ngữ
Ai là gì?
Ai làm gì?
 Ai thế nào?
Bài 5: Chuyển các câu kể sau thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến:
Nam về.
Thành đi đá bóng.
Nước về đồng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1: Phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
Từ tít trên cao kia, mùi hoa lí tỏa xuống thơm ngát.
Quen sống trong bóng tối, bọ ve định hướng rất giỏi.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn.
Có những chiều chập choạng tối, chúng vẫn cứ lăn ngụp ngoài hồ, không chịu về.
Cô Bốn tôi rất nghèo. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá dữ tợn bám đầy các cành cây.
Con bìm bịp, bằng cái giọng trầm và ấm, báo hiệu mùa xuân đã tới.
Các em hãy học cho giỏi và vui chơi cho khỏe.
Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bước đi lặc lè, lặc lè.
 10. Buổi chiều, nắng tàn, mát dịu, biển trong xanh như màu mảnh chai
Bài 1: Phân tích các câu sau. Trạng ngữ trong câu trả lời cho câu hỏi gì?
Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa, tôi bước ra định chặn nó lại giữa đường.
Vì hoàn cảnh , chú bé phải là việc vất vả để phụ giúp gia đình. 
Dưới ánh sáng mờ nhạt, người đó nhìn thấy cây hoàng lan lần đầu tiên trổ bông.
Chúng ta phấn đấu vì tương lai của Tổ quốc.
Vì tôi, cậu ấy đã bị phê bình.
Bằng một động tác thuần thục, ông thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen nhấc bổng anh ta lên
Bằng sự nhanh nhẹn, linh hoạt, ông cụ râu bạc lách vào khe giữa hai con trâu, lẹ làng như một mũi tên.
Bài 2: Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
a, .,bông hoa dập dờn trước gió, khi ẩn, khi hiện.
b, .. , chim hót líu lo thành một bản nhạc vui tươi.
c, , cá bống của Tấm ngày càng khôn lớn.
d, , nhân dân ta được sống trong độc lập tự do.
e, ., ta phải chăm chỉ tập thể dục. 
g, ., anh Ký đã vươn lên chiến thắng bệnh tật.
Bài 3: Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện:
TG:
NC:
NN:
MĐ:
PT:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bµi 9 : §iÒn dÊu c©u thÝch hîp vµo nh÷ng chç trèng sau :
 “ Mçi c©y cã mét ®êi sèng riªng( )mét tiÕng nãi riªng ( ) c©y lan ( ) c©y huÖ ( ) c©y hång nãi chuyÖn b»ng h­¬ng ( ) b»ng hoa ( ) c©y m¬ ( ) c©y c¶i nãi chuyÖn b»ng l¸ ( ) c©y bÇu ( ) c©y bÝ nãi chuyÖn b»ng qu¶ ( ) c©y khoai ( ) c©y dong nãi chuyÖn b»ng cñ ( ) b»ng rÔ ( ) ph¶i yªu 
v­ên nh­ Loan míi hiÓu ®­îc lêi nãi cña c¸c loµi c©y”.
Bµi 8 : ViÕt l¹i ®o¹n v¨n sau vµ ®Æt dÊu chÊm, dÊu phÈy cho ®óng chç :
	a, MÆt tr¨ng trßn to vµ ®á tõ tõ lªn ë ch©n trêi sau rÆng tre ®en cña lµng xa mÊy sîi m©y cßn v¾t ngang qua mçi lóc mét m¶nh dÇn råi ®øt h¼n trªn qu·ng ®ång réng c¬n giã nhÑ hiu hiu ®­a l¹i thoang tho¶ng mïi h­¬ng th¬m m¸t.
b, H¶i ©u lµ b¹n bÌ cña ng­êi ®i biÓn chóng b¸o tr­íc cho hä nh÷ng c¬n b·o lóc trêi s¾p næi b·o chóng cµng bay nhiÒu vên s¸t ngän sãng h¬n vµ vÒ tæ muén h¬n chóng cÇn kiÕm s½n måi cho lò con ¨n nhiÒu ngµy chê khi biÓn lÆng.
Bµi 10 : §iÒn c¸c dÊu c©u ®· häc ( dÊu phÈy, dÊu chÊm, dÊu hai chÊm, dÊu chÊm c¶m, dÊu chÊm hái, dÊu g¹ch ngang) vµo ®o¹n v¨n d­íi ®©y ( nhí viÕt hoach÷ c¸i ®Çu c©u ):
b. Chim sâu hỏi chiếc lá
- Lá ơi hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi 
- Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu 
- Bạn đừng có giấu nếu bình thường vậy sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn
 a. trªn bê s«ng mét con Rïa ®ang cè søc tËp ch¹y mét con Thá thÊy thÕ liÒn mØa mai
 ®å chËm nh­ Rïa mµy mµ còng ®ßi tËp ch¹y µ
 Rïa ®¸p
 Anh ®õng giÔu t«i anh víi t«i thö ch¹y thi xem ai h¬n
 c. CËu quª ë ®©u SÜ ng¾m ®«i l«ng mµy l­ìi m¸c trªn khu«n mÆt tr¾ng trÎo cña Moan
 Em ë gÇn ®©y em ng­êi ®Þa ph­¬ng anh SÜ quª ë ®©u
 TÊt nhiªn ë xa
 Anh thæi s¸o hay qu¸
 Tõ håi bÐ ®i ch¨n tr©u m×nh ®· thÝch thæi s¸o cËu ®· ®Õn m­êi b¶y ch­a
 Anh ®o¸n tuæi em ch­a ®óng ®©u ®· m­êi t¸m råi ®Êy
Bµi 4: §iÒn dÊu c©u thÝch hîp vµo ®óng chç trong ®o¹n v¨n sau:
Mét lÇn NhÝm ®Õn th¨m r¾n n­íc vµ b¶o anh cho t«i vµo tæ cña anh ë nhê Ýt l©u.
B÷a Êy ®i ®­êng Lõa nãi víi Ngùa t«i nÆng qu¸ t«i kh«ng ®ñ søc chë tÊt c¶ chÞ mang ®ì gióp t«i dï chØ chót Ýt th«i.
Chuét ch¹y trªn ng­êi S­ Tö S­ Tö choµng tØnh dËy tãm ®­îc Chuét Chuét nãi nÕu «ng th¶ ch¸u ra ch¸u sÏ lµm ®iÒu tèt cho «ng.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_he_mon_tieng_viet_lop_5.doc