I. Lí do chọn chuyên đề :
Trên đất nước ta mỗi dân tộc đều có một truyền thống văn hoá riêng , tiếng nói riêng . Trong đó Tiếng Việt là thứ tiếng phổ biến và hoàn thiện nhất , có khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu giao tiếp và thẩm mỹ của xã hội - là tiếng nói phổ thông của cả nước , có vai trò quan trọng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung và trong trường học nói riêng .
Bản thân tôi là một giáo viên dạy lớp 5 , tại địa bàn xã Đàm Thuỷ . Qua thực tế giảng dạy tôi thấy môn Tiếng Việt và cụ thể là phân môn Tập đọc còn gặp nhiều khó khăn vì khả năng sử dụng Tiếng Việt của hoc sinh còn hạn chế . Học sinh có vốn từ ít , một số học sinh chưa chịu khó học tập nên kỹ năng nghe , nói , đọc , viết của các em còn gặp nhiều khó khăn .
- Địa phương : Các em phát âm theo tiếng địa phương , chưa phân biệt rõ , âm , vần , dấu thanh trong một số trường hợp còn có sự nhầm lẫn : ( ? ) / ( .) ; ( / ) / (~)
s / x ; ph/ v ; d / s ; gi / s . dẫn đến hiểu sai câu văn , đoạn văn , phải luyện đọc nhiều , nên mất thời gian . Chính vì vậy ,để giúp hoc sinh đọc tốt , hiểu bài và nhớ lâu về nội dung và ý nghĩa của các bài đã học . Người giáo viên cần đặt ra các phương pháp dạy học phù hợp với học sinh địa phương để hình thành và phát triển các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt như nghe, nói , đọc , viết và cung cấp những kiến thức sơ giản gắn trực tiếp với việc học Tiếng Việt để học tập ở Tiểu học và các bậc học cao hơn và dùng Tiếng Việt để giao tiếp trong các môi trường phù hợp lứa tuổi . Do đó bản thân tôi chọn chuyên đề Tiếng Việt ( lớp 5 ) cụ thể môn tập đọc
Phòng G / D Huyện Trùng Khánh Báo cáo Chuyên Đề Môn : Tập đọc - TĐ HTL Lớp : 5 Người viết chuyên đề : Hoàng Văn Thụ Người thực hiện : Hoàng Văn Thụ Chức vụ : Giáo viên + TTCM Đơn vị : Trường Tiểu học Đàm Thuỷ Năm học : 2008 - 2009 Đàm Thuỷ , Ngày 08 tháng 10 năm 2008 I. Lí do chọn chuyên đề : Trên đất nước ta mỗi dân tộc đều có một truyền thống văn hoá riêng , tiếng nói riêng . Trong đó Tiếng Việt là thứ tiếng phổ biến và hoàn thiện nhất , có khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu giao tiếp và thẩm mỹ của xã hội - là tiếng nói phổ thông của cả nước , có vai trò quan trọng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung và trong trường học nói riêng . Bản thân tôi là một giáo viên dạy lớp 5 , tại địa bàn xã Đàm Thuỷ . Qua thực tế giảng dạy tôi thấy môn Tiếng Việt và cụ thể là phân môn Tập đọc còn gặp nhiều khó khăn vì khả năng sử dụng Tiếng Việt của hoc sinh còn hạn chế . Học sinh có vốn từ ít , một số học sinh chưa chịu khó học tập nên kỹ năng nghe , nói , đọc , viết của các em còn gặp nhiều khó khăn . - Địa phương : Các em phát âm theo tiếng địa phương , chưa phân biệt rõ , âm , vần , dấu thanh trong một số trường hợp còn có sự nhầm lẫn : ( ? ) / ( .) ; ( / ) / (~) s / x ; ph/ v ; d / s ; gi / s ... dẫn đến hiểu sai câu văn , đoạn văn , phải luyện đọc nhiều , nên mất thời gian . Chính vì vậy ,để giúp hoc sinh đọc tốt , hiểu bài và nhớ lâu về nội dung và ý nghĩa của các bài đã học . Người giáo viên cần đặt ra các phương pháp dạy học phù hợp với học sinh địa phương để hình thành và phát triển các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt như nghe, nói , đọc , viết và cung cấp những kiến thức sơ giản gắn trực tiếp với việc học Tiếng Việt để học tập ở Tiểu học và các bậc học cao hơn và dùng Tiếng Việt để giao tiếp trong các môi trường phù hợp lứa tuổi . Do đó bản thân tôi chọn chuyên đề Tiếng Việt ( lớp 5 ) cụ thể môn tập đọc II . Mục đích yêu cầu : 1, Mục đích : Tập đọc là một phân môn có tính tổng hợp . Ngoài chức năng dạy học phân môn này còn trau dồi cho học sinh kiến thức Tiếng Việt , kiến thức văn học kiến thức đời sống , giáo dục tình cảm và mĩ cảm . - Kĩ năng đọc là một trong bốn kĩ năng quan trọng mà bậc tiểu học cần rèn luyện (đọc , nghe , nói , viết) . Hiện nay kĩ năng đọc của học sinh nhìn chung còn kém . Vì vậy chúng ta cần tăng cường rèn luyện kĩ năng này cho học sinh . - Trau dồi vốn ngôn ngữ , bồi dưỡng kiến thức về đời sống . Qua các bài tập đọc , học sinh học được cách dùng từ chính xác , cách đặt câu mẫu mực . Tập đọc còn giúp cho học sinh phát triển các năng lực khác như óc phân tích , tổng hợp , phán đoán , óc tưởng tượng so sánh ... Vì vậy các năng lực trí tuệ của học sinh được phát triển dần - Trau dồi vốn văn học : Các bài Tập Đọc thường được chọn lọc kĩ trong các tác phẩm thơ và văn xuôi có giá trị thẩm mỹ . Đây cũng là nguồn cung cấp vốn văn học ,giúp ích nhiều cho học sinh khi tập làm văn . - Giáo dục tình cảm và mĩ cảm : Qua giờ Tập đọc , học sinh cảm nhận được cái hay cái đẹp , lòng trung thực , lòng tốt , cái thiện , cái sấu , lẽ phải và sự công bằng xã hội . Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt , hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt , góp phần hìmh thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2, Yêu cầu : Rèn luyện kĩ năng ( đọc , nghe , nói ) cho học sinh lớp 5 cần chú ý các yêu cầu sau : a, nghe : - nghe và nắm được nội dung của bài . Bước đầu biết nhận xét , đánh giá được một số thông tin đã nghe . - nghe và nắm được đại ý, đề tài của tác phẩn văn xuôi , thơ , kịch ; Bước đầu biết nhận xét về nhân vật và những chi tiết có giá trị nghệ thuật trong tác phẩm ; Nhớ và kể lại được nội dung tác phẩm . - Ghi được ý chính của bài đã nghe b, Nói : - Biết dùng lời nói trong giao tiếp . Nói thành bài - Biết giải thích rõ vấn đề đang trao đổi , bày tỏ ý kiến c, Đọc : - Tốc độ tối thiểu 120 tiếng / phút - Biết cách đọc phù hợp với các loại văn bản khác nhau . - Phát âm đúng về mặt ngữ âm - Biết tìm đại ý , tóm tắt bài văn , chia đoạn , rút ra dàn ý của bài - Biết ghi chép các thông tin đã học III, Phạm vi thực hiện : Đàm Thuỷ là một xã biên giới thuần nông , đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn . vì vậy phần nào có ảnh hưởng tới nền giáo dục . - Trình độ dân trí thấp , sự tiếp thu văn hoá còn hạn chế . Hơn 95% bậc phụ huynh làm nghề nông . Mặc dù cha mẹ học sinh đa phần tuổi đời còn rất trẻ nhưng ý thức chưa cao , việc giáo dục và kèm cặp dạy dỗ con còn buông lỏng , phó thác cho nhà trường . - Vì vậy tôi xây dựng chuyên đề này để các trừơng vùng sâu vùng xa nói chung và trường tiểu học Đàm Thuỷ nói riêng thống nhất phương pháp dạy học môn tập đọc lớp 5 đạt kết quả cao hơn . IV, Phương pháp dạy học môn tiếng việt lớp 5 - Hoạt động của học sinh là : + Hoạt động giao tiếp ( đặc thù của môn tiếng việt ) + Hoạt động phân tích , tổng hợp , thực hành lí thuyết - Cả hai hoạt động trên có thể được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau : + Làm việc độc lập. + Làm việc theo nhóm . + Làm việc theo lớp . - Hoạt động của Giáo Viên là : + Giao việc cho HS . + Kiểm tra HS . + Tổ Chức báo cáo kết quả làm việc . + Tổ chức đánh giá . V, Quy trình chung của môn tập đọc lớp 5 : A- Mục đích yêu cầu . B - Đồ dùng dạy học . C - Các hoạt động dạy học . I, Kiểm tra bài cũ . II, Dạy bài mới . 1, Giới thiệu bài . 2,Hướng dẫn đọc . 3,Tìm hiểu bài . III, Củng cố . IV, Dặn dò . Sau đây là một bài soạn cụ thể : Tập đọc . Cái gì quý nhất I , Mục Tiêu 1, Đọc thành tiếng . * Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : - Lúa gạo , có lí , tranh luận , sôi nổi , lấy lại ... - Vàng bạc , phân giải ... * Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật * Đọc diễn cảm toàn bài , thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật . 2, Đọc - hiểu * Hiểu các từ ngữ khó trong bài : tranh luận , phân giải * Hiểu nội dung bài : Hiểu nội dung tranh luận : cái gì quý nhất ? Hiểu rằng người lao động là quý nhất . II , Đồ dùng dạy học : * Tranh minh hoạ trang 85 , SGK (phóng to nếu có điều kiện ) * Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III , các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - 3 hs đọc thuộc lòng đoạnthơ và lần mà em thích trong bài thơ Trươc cổng lượt trả lời các câu hỏi . trời và trả lời câu hỏi về nội dung bài . + Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là "cổng trời"? + Em thích cảnh vật nào trong bài thơ ? Vì sao ? + Em hãy nêu nội dung chính của thơ? - gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời - nhận xét. câu hỏi . - nhận xét , cho điểm HS 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - Hỏi : Theo em trên đời này cái gì - Tiếp nối nhau trả lời theo suy nghĩ quý nhất ? Ví dụ : Vàng / thời gian / sức khoẻ/ con người - Giới thiệu : cái gì quý nhất là vấn đề - Theo dõi mà rất nhiều bạn học sinh tranh cãi . Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc cái gì quý nhất , để xem ý kiến của mọi người ra sao. 2.2. Hướmg dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS luyện đọc tiếp nối - HS đọc bài theo trình tự : từng phần của truyện ( 2 lượt ). GV Chú +HS 1: Một hôm ,trên đường đi học ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng về... sống được không ? HS (nếu có) +HS 2 : Quý và Nam.... Thầy giáo phân giải +HS 3 : Nghe xong...... thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi - Gọi HS đọc phần chú giải . - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn như trên ( đọc 2 vòng) - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - GV đọc toàn bài , chú ý cách đọc như sau : + Toàn bài đọc với giọng kể chuyện , chậm rãi , phân biệt lời của các nhân vật . Giọng Hùng , Quý , Nam : Sôi nổi , hào hứng ; giọng thầy giáo :ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục . + Nhẫn giọng ở những từ ngữ : quý nhất , lúa gạo , không ăn ,không đúng , quý như vàng , thì giờ , thì giờ quý hơn vàng , bạc , sôi nổi , người nào cũng có lí , không ai chịu ai , ai làm ra lúa gạo , ai biết dùng thì giờ , người lao động...... b, Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Đọc thầm bài, trao đổi ,trả lời câu cùng đọc thầm bài và trao đổi , thảo luận hỏi trong SGK theo sự điều khiển trả lời từng câu hỏi trong SGK. của nhóm trưởng. - Gọi 1 HS lên điều khiển các bạn tìm - 1 HS khá điều khiển cả lớp trao hiểu bài . Nhắc HS này sử dụng các câu đổi , trả lời từng câu hỏi tìm hiểu hỏi của SGK và có thể nêu các câu hỏi bài khác . GV theo dõi kết luận ,hoặc bổ sung câu hỏi tìm hiểu bài . - Các câu hỏi tìm hiểu bài - Các câu trả lời + Theo Hùng ,Quý, Nam cái gì quý + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất. nhất trên đời là gì ? Quý cho rằng vàng ,bạc quý nhất. Nam cho rằng thì giờ quý nhất. +Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo +Hùng cho rằng lúa gạo là quý vệ ý kiến của mình ? nhất vì con người không thể sống được mà không ăn + Quý cho rằng vàng là quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng, có vang là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo +Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì người ta thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc,có thì giờ mới làm ra được lúa gạo , vàng bạc. +Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động + Vì không có người lao động thì mới là quý nhất ? Không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị Khi HS trả lời , GV ghi lên bảng nội dung trả lời thành bảng thống kê sau Nhân vật Quan niêm về cái quý nhất Lí lẽ bảo vệ Hùng Lúa gạo Lúa gạo nuôi sống con người Quý Vàng Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đươc lúa gạo Nam Thì giờ Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo , vàng bạc Thầy giáo Người lao động Người lao động lam ra lúa gạo , vàng , bạc, và làm cho thì giờ không trôi qua vô vị. GV giảng :Thầy giáo đã giảng giải - Theo dõi để ba bạn hiểu ra. Đầu tiên thầy khẳng định lí lẽ và dẫn chứng ba bạn đưa ra đều đúng : Lúa gạo, vàng bạc, và thì giờ đều rất quý nhưng chưa phải là quý nhất . Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Nên người lao động là quý nhất. +Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến : do vì sao em chọn tên đó + Cuộc Tranh Luận Thú Vị ; Vì đây là cuộc tranh luận của ba bạn về vấn đề nhiều HS tranh cãi. + Ai Có Lí ; ... thẩm mỹ . Đây cũng là nguồn cung cấp vốn văn học ,giúp ích nhiều cho học sinh khi làm tập làm văn . - Giáo dục tình cảm và mĩ cảm : Qua giờ Tập đọc , học sinh cảm nhận được cái hay cái đẹp , lòng trung thực , lòng tốt , cái thiện , cái sấu , lẽ phải và sự công bằng xã hội . Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt , hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt , góp phần hìmh thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngoài việc giỏo dục cho học sinh cỏc kĩ năng trờn người giỏo viờn cần giỏo dục bảo vệ mụi trường và kĩ năng sống cho học sinh. - Giỏo dục bảo vệ mụi trường :Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về đặc điểm sinh thỏi mụi trường, sự giàu cú về tài nguyờn thiờn nhiờn. Giỏo dục lũng yờu quý con người, ý thức bảo vệ mụi trường, cú hành vi đỳng đắn với mụi trường xung quanh. - Giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh : Nhằm giỳp học sinh bước đầu hỡnh thành và rốn luyện cho học sinh cỏc kĩ năng sống cần thiết, phự hợp với lứa tuổi, giỳp cỏc em nhận biết được những giỏ trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhỡn nhận , đỏnh giỏ đỳng về bản thõn để tự tin, tự trọng và khụng ngừng vươn lờn trong cuộc sống; biết ứng xử phự hợp trong cỏc mối quan hệ với người thõn, với cộng đồng và với mụi trường tự nhiờn; biết sống tớch cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh. Để đạt được mục tiờu trờn, yờu cầu về kiến thức và kĩ năng đối với học sinh lớp 5 cần chỳ ý cỏc yờu cầu sau: 1, Nghe : - nghe và nắm được nội dung của bài . Bước đầu biết nhận xét , đánh giá được một số thông tin đã nghe . - Nghe và nắm được đại ý, đề tài của tác phẩn văn xuôi , thơ , kịch ; Bước đầu biết nhận xét về nhân vật và những chi tiết có giá trị nghệ thuật trong tác phẩm ; Nhớ và kể lại được nội dung tác phẩm . - Ghi được ý chính của bài đã nghe 2, Nói : - Biết dùng lời nói trong giao tiếp . Nói thành bài - Biết giải thích rõ vấn đề đang trao đổi , bày tỏ ý kiến 3, Đọc : - Tốc độ tối thiểu 120 tiếng / phút - Biết cách đọc phù hợp với các loại văn bản khác nhau . - Phát âm đúng về mặt ngữ âm - Biết tìm đại ý , tóm tắt bài văn , chia đoạn , rút ra dàn ý của bài - Biết ghi chép các thông tin đã học III, Phạm vi thực hiện : Trường Tiểu học Phong Chõu là một trường gần trung tõm của huyện. Điều kiện đi lại học tập của cỏc em tương đối thuận lợi, hầu hết cỏc bậc phụ huynh đều quan tõm đến việc học tập của con cỏi. Nhưng bờn cạnh đú vẫn cũn cú một số học sinh học mụn tiếng Việt cũn yếu do phỏt õm, vốn Tiếng việt cũn hạn chế. Cho nờn việc dạy phõn mụn Tập đọc đũi hỏi người giỏo viờn cần ỏp dụng nhiều phương phỏp trong một tiết dạy. Vỡ khụng cú phương phỏp nào là phương phỏp vạn năng nờn xõy dựng chuyờn đề này để thống nhất phương pháp dạy học môn Tập đọc lớp 5 đạt kết quả cao hơn . IV, Phương pháp dạy học môn tiếng việt lớp 5 - Hoạt động của học sinh là : + Hoạt động giao tiếp ( đặc thù của môn tiếng việt ) + Hoạt động phân tích , tổng hợp , thực hành lí thuyết - Cả hai hoạt động trên có thể được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau : + Làm việc độc lập. + Làm việc theo nhóm . + Làm việc theo lớp . - Hoạt động của Giáo Viên là : + Giao việc cho HS . + Kiểm tra HS . + Tổ Chức báo cáo kết quả làm việc . + Tổ chức đánh giá . V, Quy trình chung của môn tập đọc lớp 5 : A- Mục đích yêu cầu . B - Đồ dùng dạy học . C - Các hoạt động dạy học . I, Kiểm tra bài cũ . II, Dạy bài mới . 1, Giới thiệu bài . 2,Hướng dẫn đọc và 3,Tỡm hiểu bài . 4, Luyện đọc diễn cảm III, Củng cố ,dặn dò . Sau đõy là một bài soạn cụ thể: TẬP ĐỌC THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I/ Mục tiờu: Đọc lưu loỏt diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phự hợp với diễn biến truyện. Hiểu ý nghĩa cõu chuyện:Phản ỏnh cỏch suy nghĩ mờ tớn dị đoan, giỳp mọi người hiểu cỳng bỏi khụng thể chữa khỏi bệnh, chỉ cú khoa học và bệnh viện mới làm được điều đú. * GD BVMT ( mức độ liờn hệ) :Trong gia đỡnh phải biết quan tõm chăm súc lẫn nhau. * GDKNS: Khụng mờ tớn dị đoan, phải tin tưởng vào khoa học, bệnh viện, bỏc sĩ. II/ Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK phúng to. Bảng phụ (hay băng giấy) viết sẵn cõu, đoạn văn cần luyện đọc III/ Cỏc hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ : (3- 5 phỳt) Gọi 2 học sinh đọc lại chuyện: “Thầy thuốc như mẹ hiền” trả lời cõu hỏi sau: ? Tỡm những chi tiết núi lờn lũng nhõn ỏi của Lón ễng trong việc ụng chữa bệnh cho con người thuyền chài ? ?Vỡ sao cú thể núi Lón ễng là một người khụng màng danh lợi? Nhận xột và cho điểm học sinh B/ Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài: ( 1 phỳt) Sức khoẻ là vốn quý của con người. Khi ốm đau chỳng ta cần phải kịp thời đến bỏc sĩ để khỏm và chữa trị. Khụng nờn cỳng bỏi để rồi tiền mất tật mang. Cõu chuyện: Thầy cỳng đi bệnh viện ta học hụm nay sẽ giỳp cỏc em thấy được tầm quan trọng của việc khỏm chữa bệnh kịp thời, phờ phỏn những cỏch nghĩ, cỏch làm lạc hậu, mờ tớn dị đoan. 2/Hướng dẫn học sinh đọc : (13phỳt) Yờu cầu HS mở SGk trang 158 Gọi 1 HS đọc toàn bài Chia truyện làm 4phần Gọi 4 HS tiếp nối đọc theo từng phần lần 1: GV sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng học. - Gv hướng dẫn HS đọc từ khú trong bài: Đau quặn, quằn quại, khẩn khoản Gọi 4 HS tiếp nối đọc theo từng phần lần 2: - HD đọc cõu văn khú : Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ / khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Gọi 4 HS tiếp nối đọc theo từng phần lần 3: Kết hợp giải nghĩa từ: ? Từ thuyờn giảm cú nghĩa như thế nào? GV yờu cầu HS luyện đọc theo cặp : (2phỳt) Đại diện 2 cặp đọc trước lớp. HS, GV nhận xột cỏc cặp đọc hay. GV đọc mẫu toàn bài: Nhấn giọng ở những từ ngữ: khẩn khoản, núi mói, nể lời, mổ lấy sỏi, sợ mổ, khụng tin, trốn, quằn quại, suốt ngày đờm, vẫn khụng lui. Chuyển ý: Cỏc em luyện đọc từng phần. Để biết nội dung bài núi về điều gỡ cả lớp mỡnh cựng tỡm hiểu. Bài chia làm 4 phần: Phần 1:Đoạn 1: Từ đầu.học nghề cỳng bỏi Phần 2: Đoạn 2: Tiếp đếnkhụng thuyờn giảm Phần 3: Đoạn 3+4: Từ Thấy cha ngày càng đau nặng vẫn khụng lui Phần 4: Đoạn cũn lại Cả lớp theo dừi Cỏ nhõn nối tiếp đọc HS: bệnh cú giảm nhẹ, đỡ bớt Từng cặp đọc cho nhau nghe HS đọc. b/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài : Thầy cỳng trong bài tờn là gỡ ? - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 . Gv nêu câu hỏi gọi học sinh trả lời. ? Cụ ún làm nghề gì? ? Đoạn 1 ý núi gỡ ? GV ghi ý 1: Nghề nghiệp của cụ Ún Chuyển ý:Cõu chuyện tiếp diễn ra sao chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. ? Khi mắc bệnh cụ ún đã chữa bệnh như thế nào? Kết quả chữa bệnh ra sao? í của đoạn 2 núi lờn điều gỡ ? 1HS đọc đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi. ? Vì sao khi bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ mà lại trốn viện về nhà? ? Bạn nào nờu được ý của đoạn 3,4 Chuyển ý: Để xem bệnh của cụ cú khỏi hay khụng ?Chỳng ta cựng tỡm hiểu đoạn cuối bài HS đọc đoạn 5, 6 và trả lời câu hỏi. ? Nhờ đâu mà cụ ún khỏi bệnh. ? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? í của đoạn này núi lờn điều gỡ? GDKNS: ? Khi ốm cỏc em đến mời ai chữa bệnh ? GV : Cỏc em ạ khoa học nước ta đang phỏt triển cỏc bệnh viện đó chữa khỏi nhiều bệnh hiểm nghốo như : ung thư, ghộp thận, ghộp gan,... Khi mắc bệnh cỏc em cần đến cỏc bệnh viện để khỏm và điều trị khụng nờn mờ tớn dị đoan như : Búi, nhờ thầy cỳng để cỳng bỏi... khụng thể khỏi bệnh. Đoạn 2,3,4,5 núi lờn điều gỡ? Cõu chuyện cú ý nghĩa như thế nào? GV ghi nội dung lờn bảng :Cõu chuyện phản ỏnh cỏch suy nghĩ mờ tớn dị đoan, giỳp mọi người hiểu cỳng bỏi khụng thể chữa khỏi bệnh, chỉ cú khoa học và bệnh viện mới làm được điều đú. 3/ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp hết bài. GV giới thiệu đoạn văn luyện đọc diễn cảm: Đoạn : Bỏc sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra.... bệnh vẫn khụng lui. Gv cho học sinh đọc diễn cảm. GV nhận xột cho điểm C/Củng cố, dặn dò: Em hãy nêu nội dung chính của bài? GDBVMT(Liờn hệ ): Khi ụng, bà hay bố,mẹ ốm cỏc em làm gỡ? GV: Khi người thõn trong gia đỡnh ta bị đau ốm cỏc em phải biết quan tõm, chăm súc mới là người con chỏu hiếu thảo. Dặn học sinh về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau. Giáo viên nhận xét tiết học. Cụ Ún 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm. HS: Cụ ún làm nghề thầy cúng. - Nghề thầy cỳng của cụ Ún 1 HS đọc to và cả lớp đọc thầm. HS : Cụ ún chữa bệnh bằng cách cúng bái, nhưng bệnh không giảm. - Cỏch chữa bệnh của cụ Ún. HS : Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh lại bắt được con ma người Thái. - Cụ Ún khụng tin tưởng bỏc sĩ người Kinh 1 HS đọc to và cả lớp đọc thầm. HS :Nhờ bệnh viện mổ và lấy sỏi ra cho cụ. HS: Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho người mà chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó. - Thầy cỳng khụng chữa được bệnh, thầy thuốc mới chữa khỏi bệnh. Y sĩ, bỏc sĩ - Cụ Ún chữa bệnh bằng cỳng bỏi khụng khỏi bệnh , nhờ thầy thuốc đó chữa khỏi bệnh cho cụ Cõu chuyện:Phản ỏnh cỏch suy nghĩ mờ tớn dị đoan, giỳp mọi người hiểu cỳng bỏi khụng thể chữa khỏi bệnh, chỉ cú khoa học và bệnh viện mới làm được điều đú. 1,2 HS nhắc lại HS đọc nối tiếp từng đoạn HS nờu: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan, giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học, bệnh viện mới làm được điều đó. HS: Quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ như: nấu chỏo,rút nước , mời y,bỏc sĩ về khỏm cho ụng bà hoặc bố mẹ. Học sinh về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Ngu công xã Trịnh Tường VI. Kết luận : Môn Tiếng Việt lớp 5 nói chung và phân môn Tập Đọc nói riêng là môn học mang tính chất tổng hợp . Ngoài nhiệm vụ phát âm đúng, rõ ràng , còn có nhiệm vụ trau dồi kiến thức về Tiếng Việt Cho HS , hình thành và phát triển cho HS kĩ năng sử dụng Tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi . Thông qua việc dạy và học góp phần rèn luyện các thao tác tư duy chủ động , linh hoạt , sáng tạo . Tạo cho học sinh ý chí vượt khó trong học tập. Từ đó có niềm tin với kết quả học tập của bản thân . Đồng thời cung cấp cho học sinh những kĩ năng sơ giản về Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam - Do đó bản thân tôi mạnh dạn xây dựng chuyên đề phân môn Tập đọc này để giúp rèn luyện cho các em phát âm đúng, đọc thông thạo rõ ràng , diễn cảm và hiểu rừ về kĩ năng sống, cú ý thức giữ gỡn và bảo vệ mụi trường mụi. Từ đó các em sẽ học tốt các môn học khác và tiếp tục học tốt lên các trên , các bậc học cao hơn . Đưa chất lượng giáo dục nhà trường ngày càng vững mạnh
Tài liệu đính kèm: