Bộ đề ôn thi môn Toán Lớp 5 vào Lớp 6 (Có đáp án)

Bộ đề ôn thi môn Toán Lớp 5 vào Lớp 6 (Có đáp án)

Câu 4: (2 điểm)

Một cửa hàng có 5 rổ cam và quýt, trong mỗi rổ chỉ có một loại quả. Số quả ở mỗi rổ là 50, 45, 40, 55, 70 quả. Sau khi bán đi 1 rổ thì số quả cam còn lại gấp 3 lần số quả quýt. Hỏi trong các rổ còn lại rổ nào đựng cam, rổ nào đựng quýt ?

Câu 5: (3 điểm)

Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là các số tự nhiên. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Có diện tích từ 60 đến 80 . Tính chu vi đám đất.

 

doc 63 trang Người đăng Trang Khánh Ngày đăng 21/05/2024 Lượt xem 47Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề ôn thi môn Toán Lớp 5 vào Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề ôn thi vào lớp 6 môn Toán
(ĐỀ SỐ 1)
Bài 1 : Tính : ( 2 điểm ) 
 a) + + 
 b) (27,09 + 258,91) 25,4 
Bài 2 : Tìm y : ( 2 điểm ) 
 52 ( y : 78 ) = 3380
Bài 3 : ( 3 điểm )
 Một người thợ làm trong 2 ngày mỗi ngày làm 8 giờ thì làm được 112 sản phẩm . Hỏi người thợ đó làm trong 3 ngày mỗi ngày làm 9 giờ thì được bao nhiêu sản phẩm cùng loại ? 
Bài 4 : ( 3 điểm )
 Cho tam giác ABC có diện tích là 150 m2 . Nếu kéo dài đáy BC ( về phía B ) 5 m thì diện tích tăng thêm là 35 m2. Tính đáy BC của tam giác . 
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA 
Bài 1 : ( 2 điểm ) Mỗi tính đúng cho (1điểm )
 a) + + = + + = = = 
 b) (27,09 + 258,91) 25,4 = 286 25,4
 = 7264,4
Bài 2 : Tìm y : ( 2 điểm ) 
 52 ( y : 78 ) = 3380
 ( y : 78 ) = 3380 : 52 ( 1điểm )
 ( y : 78 ) = 65 ( 0,5 điểm )
 y = 65 78
 y = 5070 ( 0,5 điểm )
Bài 3 : ( 3 điểm )
 Mỗi giờ người thợ đó làm được số sản phẩm là:
112 : ( 8 2 ) = 7 ( sản phẩm ). ( 1 điểm )
 Trong ba ngày người thợ đó làm tất cả số giờ là : 
9 3 = 27 ( giờ ). ( 0,5 điểm )
 Trong ba ngày người thợ đó được tất cả số sản phẩm là : 
7 27 = 189 ( sản phẩm ). ( 1 điểm )
 Đáp số : 189 sản phẩm . ( 0,5 điểm )
Bài 4 : ( 3 điểm )
 - Vẽ được hình cho ( 0,5 điểm ) A
A
 B H C E	
 - Chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC của tam giác là :
35 2 : 5 = 14 ( m ) ( 1 điểm )
 - Vì AH là chiều cao chung của hai tam giác ABC và ADB .
 Nên đáy BC của tam giác là :
150 2 : 14 = ( m ) ( 1 điểm )
Đáp số : ( m ) ( 0,5 điểm )
 (ĐỀ SỐ 2)
Câu 1: (1 điểm)
	a) Viết phân số lớn nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 10.
	b) Viết phân số nhỏ nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 2000.
Câu 2: (1 điểm)
	Tìm y: 55 – y + 33 = 76	
Câu 3: (2 điểm)
	Cho 2 số tự nhiên và . Biết trung bình cộng của chúng là 428. Tìm mỗi số.
Câu 4: (3 điểm)
	Bạn An có 170 viên bi gồm hai loại: bi màu xanh và bi màu đỏ. Bạn An nhận thấy rằng số bi xanh bằng số bi đỏ. Hỏi bạn An có bao nhiêu viên bi xanh, bao nhiêu viên bi đỏ ?
Câu 5: (3 điểm)
	Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 92 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 5 m và giảm chiều dài đi cũng 5 m thì mảnh vườn sẽ trở thành hình vuông. Tính diện tích ban đầu của mảnh vườn.
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA 
Câu 1: (1 điểm). Đúng mỗi câu 1 điểm
	a) Phân số lớn nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 10 là: 
	b) Phân số nhỏ nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 2000 là: 
Câu 2: (1 điểm)
	Tìm y: 	55 – y + 33 = 76	
	55 - y	 = 76 – 33
	55 - y	 = 43
	 y	 = 55 – 43
	 y	 = 12
	Câu 3: (2 điểm)
	Tổng của hai số là: 428 x 2 = 856
	Ta có: + = 856
	 + 700 + = 856
	 x 2 = 856 – 700
	 x 2 = 156 
	 = 156 : 2
	 = 78
	Vậy hai số đó là: 78 và 778.
	( HS có thể giải bằng cách khác: Tổng – Hiệu; )
Câu 4: (3 điểm)
	Bi xanh: 	
	 170 viên
Bi đỏ
	Tổng số phần bằng nhau là: 9 + 8 = 17 (phần)
	Giá trị 1 phần: 170 : 17 = 10 (viên)
	Số bi xanh là: 10 x 9 = 90 (viên)
	Số bi đỏ là: 10 x 8 = 80 (viên)
	ĐS: 90 viên bi xanh; 80 viên bi đỏ.
Câu 5: (3 điểm)
	Tổng của chiều dài và chiều rộng mảnh vườn là: 92 : 2 = 46 (m)
	Hiệu số giữa chiều dài và chiều rộng là: 5 + 5 = 10 (m)
	Chiều rộng của mảnh vườn là: (46 – 10 ) : 2 = 18 (m)
	Chiều dài của mảnh vườn là: (46 + 10 ) : 2 = 28 (m)
	Diện tích của mảnh vườn là: 18 x 28 = 504 () 
ĐS: 504 
(ĐỀ SỐ 3)
Câu 1: (1 điểm)
	Với bốn chữ số 2 và các phép tính, hãy lập các dãy tính có kết quả lần lượt là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10.
Câu 2: (2 điểm)
	Hai tấm vải xanh và đỏ dài 68 m. Nếu cắt bớt tấm vải xanh và tấm vải đỏ thì phần còn lại của hai tấm vải dài bằng nhau. Tính chiều dài của mỗi tấm vải.
Câu 3: (2 điểm)
	An có 20 viên bi, Bình có số bi bằng số bi của An. Chi có số bi hơn mức trung bình cộng của 3 bạn là 6 viên bi. Hỏi Chi có bao nhiêu viên bi ?
Câu 4: (2 điểm)
	Một cửa hàng có 5 rổ cam và quýt, trong mỗi rổ chỉ có một loại quả. Số quả ở mỗi rổ là 50, 45, 40, 55, 70 quả. Sau khi bán đi 1 rổ thì số quả cam còn lại gấp 3 lần số quả quýt. Hỏi trong các rổ còn lại rổ nào đựng cam, rổ nào đựng quýt ?
Câu 5: (3 điểm)
Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là các số tự nhiên. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Có diện tích từ 60 đến 80 . Tính chu vi đám đất.
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Câu 1: (1 điểm). 
2 x 2 – 2 x 2 = 0	2 x 2 - 2 : 2 = 3	2 x 2 x 2 - 2 = 6	2 x 2 x 2 + 2 = 10
2 : 2 + 2 - 2 = 1	2 x 2 + 2 - 2 = 4	2 + 2 + 2 + 2 = 8	
2 : 2 + 2 : 2 = 2	2 x 2 + 2 : 2 = 5	22 : 2 – 2 = 9	
Câu 2: (2 điểm)
	Phân số chỉ số vải còn lại của tấm vải xanh là: 1 - = (tấm vải xanh)	0,25đ
	Phân số chỉ số vải còn lại của tấm vải đỏ là: 1 - = (tấm vải đỏ)	0.25đ
	Theo đầu bài ta có:	 tấm vải xanh = tấm vải đỏ
	Hay:	 tấm vải xanh = tấm vải đỏ.	0,25đ
	Ta có sơ đồ:
	Vải xanh: 	
	 68 m	0,25đ
Vải đỏ
	Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 10 = 17 (phần)	0,5đ
	Giá trị 1 phần: 68 : 17 = 4 (m)	0,5đ
	Chiều dài tấm vải xanh là: 4 x 7 = 28 (m)	1đ
	Chiều dài tấm vải đỏ là: 4 x 10 = 40 (m)	1đ
	ĐS: Vải xanh: 28 m ; Vải đỏ: 40 m.
Câu 3: (2 điểm)
	Số bi của Bình là: 20 x = 10 (viên) 	0,5đ
	Nếu Chi bù 6 viên bi cho 2 bạn rồi chia đều thì số bi của 3 bạn sẽ bằng nhau và bằng trung bình cộng của cả 3 bạn.	0,5đ
	Vậy trung bình cộng số bi của 3 bạn là: ( 20 + 10 + 6) : 2 = 18 (viên)	1đ
	Số bi của Chi là: 18 + 6 = 24 (viên)	1đ
	ĐS: 24 viên
Câu 4: (2 điểm)
	Sau khi bán đi một rổ thì số quả cam còn lại gấp 3 lần số quả quýt còn lại. Do đó số quả còn lại phải là số chia hết cho 4; trong đó số quả quýt chiếm số quả còn lại. 	0,5đ
	Lúc chưa bán thì cửa hàng có số quả là: 50 + 45 + 40 + 55 + 70 = 260 (quả)	0,5đ
	Số 260 chia hết cho 4, nên số quả bán đi phải là số chia hết cho 4. Vì số 40 là số chia hết cho 4 nên đã bán đi rổ 40 quả.	0,5đ
	Số quả còn lại là: 260 – 40 = 220 (quả)	0,5đ
	Số quả quýt còn lại là: 220 : 4 = 55 (quả)	1đ
	Vậy trong 4 rổ còn lại thì có 1 rổ chứa 55 quả quýt và có 3 rổ chứa cam là rổ có 45 quả, rổ có 50 quả, rổ có 70 quả.	
	1đ	
Câu 5: (3 điểm)
	Vì chiều dài đám đất gấp 3 lần chiều rộng nên diện tích đám đất là số chia hết cho 3. Ta chia đám đất thành 3 hình vuông.
	Từ 60 – 80 các số chia hết cho 3 là:60, 63, 66, 69, 72, 75, 78.	Suy ra diện tích của mỗi hình vuông có thể là: 21, 22, 23, 24, 25, 26.	
	Vì cạnh hình vuông cũng là chiều rộng của đám đất hình chữ nhật là một số tự nhiên nên diện tích hình vuông bằng 25.
	Suy ra cạnh hình vuông hay chiều rộng đám đất là 5m để có 5 x 5 = 25.
	Chiều dài đám đất : 5 x 3 = 15 (m)
	Chu vi hình chữ nhật: (15 + 5) x 2 = 40 (m)
	ĐS: 40 m.
(ĐỀ SỐ 4)
Câu 1: (2 điểm)
a) Cho hai biểu thức: A = 101 x 50 ; B = 50 x 49 + 53 x 50.
Không tính trực tiếp, hãy sử dụng tính chất của phép tính để so sánh giá trị số của A và B.
	b) Cho phân số: và . Không quy đồng tử số, mẫu số hãy so sánh hai phân số trên.
Câu 2: (2 điểm)
Tìm số lớn nhất có hai chữ số, biết rằng số đó chia cho 3 thì dư 2, còn chia cho 5 thì dư 4.
Câu 3: (3 điểm)
	Trong đợt khảo sát chất lượng học kì I, điểm số của 150 học sinh khối lớp Năm ở một trường tiểu học được xếp thành bốn loại: giỏi, khá, trung bình và yếu. Số học sinh đạt điểm khá bằng số học sinh cả khối. Số học sinh đạt điểm giỏi bằng số học sinh đạt điểm khá.
	a) Tính số học sinh đạt điểm giỏi và số học sinh đạt điểm khá.
	b) Tính số học sinh đạt điểm trung bình và số học sinh đạt điểm yếu, biết rằng số học sinh đạt điểm trung bình bằng số học sinh đạt điểm yếu.
Câu 4: (3 điểm)
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 chiều rộng. Hỏi diện tích khu vườn đó biết rằng nếu tăng chiều dài lên 5 m và giảm chiều rộng đi 5 m thì diện tích giảm đi 225.
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Câu 1: (2 điểm)
	a) A= 101 x 50
	B = 50 x 49 + 53 x 50
	 = 50 x (49 + 53) 
	 = 50 x 102
	Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.
	b) Đảo ngược mỗi phân số đã cho
	Viết đảo ngược thành 
	Viết đảo ngược thành 
	So sánh và 
	Ta có: = 2 và = 2
	Vì < nên 2 < 2
	Do đó < 
	Vì 
	* HS có thể so sánh: Cùng nhân mỗi vế với 2, cùng nhân mỗi vế với 3.
Câu 2: (2 điểm)
	Gọi số đó là A
	A chia cho 3 dư 2 nên (A + 1) chia hết cho 3.
	A chia cho 5 dư 4 nên (A + 1) chia hết cho 5.
Nên (A + 1) vừa chia hết cho 3 và cho 5. (A + 1) lớn nhất để vừa chia hết cho 3, 5 là 90.
	Vậy A = 90 – 1 = 89
	A= 89
Câu 3: (3 điểm) câu a) 2 điểm, câu b) 4 điểm.
Số học sinh đạt điểm khá là: 150 x = 70 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm giỏi là: 70 x = 42 (học sinh)
Ta có: số học sinh đạt điểm trung bình = số học sinh đạt điểm yếu.
Hay: số học sinh đạt điểm trung bình = số học sinh đạt điểm yếu.
	Số học sinh đạt điểm trung bình và yếu là: 150 – (70 + 42) = 38 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm trung bình là: 38 : 910 + 9) x 10 = 20 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm yếu là: 38 - 20 = 18 (học sinh)
	ĐS: giỏi: 42 HS ; khá: 70 HS; TB: 20 HS; Yếu: 18 HS.
Câu 4: (3 điểm)
Theo hình vẽ ta thấy 225chính là diện tích hình chữ nhật MNPQ. 
Vậy độ dài PQ là: 225 : 5 = 45 (m)
	 5m	
 M	 N	
	 5m
 Q	 P
	Độ dài này chính là hiệu của chiều dài khu vườn lúc đầu và chiều rộng khu vườn lúc sau. Vậy hiệu của chiều dài và chiều rộng lúc đầu là:
	45 – 5 = 40 (m).
	Chiều rộng lúc đầu là: 40 : 2 = 20 (m)
	Chiều dài lúc đầu là: 20 x 3 = 60 (m)
	Diện tích khu vườn lúc đầu là: 20 x 60 = 1200 ()
	ĐS: 1200 ()
(ĐỀ SỐ 5)
Caâu 1: (2 ñieåm)
	a) Vieát phaân soá döôùi daïng toång cuûa 3 phaân soá coù cuøng töû soá.
	b) Tính: (1 - ) x (1 - ) x (1 - ) x (1 - ) 
Caâu 2: (2 ñieåm)
	Cho moät soá coù 2 chöõ soá: a laø chöõ soá haøng chuïc vaø b laø chöõ soá haøng ñôn vò, seõ ñöôïc vieát laø . Giaû söû a > b
	a) Em haõy chöùng toû raèng hieäu (- ) luoân luoân chia heát cho 9.
	b) Chöùng toû raèng toång (+ ) luoân luoân chia heát cho 11. Soá laø soá vieát ngöôïc laïi cuûa soá .
Caâu 3: (3 ñieåm)
	Hoïc sinh lôùp Naêm cuûa moät tröôøng tieåu hoïc thaønh laäp ñoäi tuyeån tham gia Hoäi khoûe Phuø Ñoång. Döï ñònh, soá baïn nöõ baèng soá hoïc sinh caû ñoäi. Nhöng coù 1 baïn nöõ khoâng tham gia ñöôïc maø thay bôûi 1 baïn nam. Khi ñoù soá baïn nöõ baèng soá hoïc sinh nam. Tính soá hoïc sinh cuûa caû ñoäi tuyeån.
Caâu 4: (3 ñieåm)
	Moät taám bìa hình chöõ nhaät coù chieàu roäng baèng chieàu daøi. Tính dieän tích taám bìa ñoù, bieát raèng neáu taêng caû chieàu daøi vaø chieàu roäng cuûa noù leân 3 dm thì dieän tích taám bìa seõ taêng theâm 49,5
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
 Caâu 1: (2 ñieåm) ñuùng moãi caâu ñöôïc 2 ñieåm.
	a) Ta coù theå vieát: = = + + 
	Do ñoù: = + + 
	b) Tính : (1 - ) x (1 - ) x (1 - ) x (1 - )
	= x x x 
	= 
Caâu 2: (2 ñ ... ử =1/6. Đó là các phân số 2/12 ; 3/18 ; 4/24 và các số hạng khác đều có thể xóa đi. Đó là phương án xóa được nhiều nhất các số hạng. cụ thể Tử số xóa được 8 số; mẫu số xóa được 14 số (Đáp số)
Bài 2. giải Vì mẫu số của hai phân số theo đầu bài đều là số nguyên tố mà 11 x 3 = 33 nên số cần tìm phải chia hết cho 33. Nghĩa là số tự nhiên cần tìm nếu chia ra thành 33 phần bằng nhau thì 
 Số bị chia là 33 : 3 = 11 (phần) ; Số chia là 33 : 11 = 3 (phần). 
Vì 11 : 3 = 3 (dư 2 phần) 2 chính là số phần dư của của phép chia đó và 2 phần dư có giá trị là 10. Suy ra: ( số cần tìm có 33 phần)
Số tự nhiên phải tìm là 10 : 2 x 33 = 165. (Đáp số)
Bài 3 . giải :Đoàn tàu hỏa dài 200 m lướt qua người đi xe đạp hết 12 giây, có nghĩa là sau 12 giây tổng quãng đường tàu hỏa và xe đạp đi là 200 m. Như vậy tổng vận tốc của tàu hỏa và xe đạp là : 
200 : 12 = 50/3(m/giây), 
50/3 m/giây = 60 km/giờ. 
Vận tốc của xe đạp là 18 km/giờ, thì vận tốc của tàu hỏa là : 
60 - 18 = 42 (km/giờ). (Đáp số)
Bài 4. giải : Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là : 3 : 15 = 0,2 (giờ) 
Đổi : 0,2 giờ = 12 phút. 
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là :
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là : 15 : 5 = 3 (lần) 
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy : 
Thời gian đi từ nhà đến trường là : 80 : (1 + 3) x 3 = 60 (phút) ; 
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là : 1 x 5 = 5 (km) (Đáp số)
Bài 5 giải. 
 Qua I và C vẽ các đường thẳng IP và CQ vuông góc với BD, IH vuông góc với DC. 
Ta có SADB = SCDB = 1/2 SABCD và SDIB = 1/2 SADB (vì có chung đường cao DA, IB = 1/2 AB),
 SDIB = 1/2 SDBC. Mà 2 tam giác này có chung đáy DB 
Nên IP = 1/2 CQ. SIDK = 1/2 SCDK (vì có chung đáy DK và IP = 1/2 CQ)
 SCDI = SIDK + SDKC = 3SDIK. 
Ta có : 
SADI = 1/2 AD x AI, SDIC = 1/2 IH x DC 
Mà IH = AD, AI = 1/2 DC, SDIC = 2SADI nên SADI = 3/2 SDIK 
Vì AIKD là phần được tô màu vàng nên SAIKD = 20(cm2) 
SDAI + SIDK = 20(cm2) ;SDAI + 2/3 SADI = 20(cm2) 
SDAI = (3 x 20)/5 = 12 (cm2) ; Mặt khác SDAI = 1/2 SDAB = 1/4 SABCD 
(cùng chung chiều cao DA, AI = 1/2 AB). Suy ra SABCD = 4 x SDAI = 4 x 12 = 48 (cm2).
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 33)
Môn Toán Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1:
Không tính tổng, hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 3 không? Tại sao?
19 + 25 + 32 + 46 + 58.
Bài 2: 
Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết thêm vào bên trái số đó chữ số 3 ta được số mới bằng 5 lần số phải tìm?
Bài 3:
Không qui đồng tử số và mẫu số. Hãy so sánh:
 a/ b/ 
Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông ở A. Hai cạnh kề với góc vuông là AC dài 12cm và AB dài 18cm. Điểm E nằm trên cạnh AC có AE = EC. Từ điểm E kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh BC tại F.
Tính độ dài đoạn thẳng EF?
Bài 5:
Tính nhanh:
 2006 x 125 + 1000
 126 x 2006 - 1006
------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 33)
Môn Toán Lớp 5
Bài 1: ( 2 điểm ).
Ta nhận thấy: 1 + 9 + 2 + 5 + 3 + 2 + 4 + 6 + 5 + 8 = 45 mà 45 chia hết cho 3.
Vậy tổng trên chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của các số hàng của tổng chia hết cho 3.
Bài 2: ( 2 điểm ).
Khi viết thêm chữ số 3 vào bên trái số có 2 chữ số thì số đó tăng thêm 300 đơn vị, vì chữ số 3 thuộc hàng trăm.
Ta có: 300 + số phải tìm = 5 lần số phải tìm, hay 300 = 4 lần số phải tìm.
Vậy số phải tìm là: 300 : 4 = 75.
 Đáp số: 75
Bài 3: ( 2 điểm ).
a/ Ta có: 
Mà vì hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn là phân số lớn hơn. 
Suy ra: 
b/ suy ra 
Bài 4: (3 điểm).
12 cm
18 cm
Nối AF ta nhận thấy AE cũng bằng đường cao của tam giác FAB ( vì EF song song với AB).
Theo đầu bài: AF = hay 
Vậy 
Nên suy ra: vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC. Vậy EF = 12(cm).
	Vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC
Bài 5: ( 1 điểm).
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 34)
Môn Toán Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1: (1,5 điểm)
Cho một số có 6 chữ số. Biết các chữ số hàng trăm ngàn, hàng ngàn, hàng trăm và hàng chục lần lượt là 5, 3, 8, 9. Hãy tìm các chữ số còn lại của số đó để số đó chia cho 2, cho 3 và cho 5 đều dư 1. Viết các số tìm được.
Bài 2: (1,5 điểm) 
Cho tích sau:
	0,9 x 1,9 x 2,9 x 3,9 x  x 18,9
a, Không viết cả dãy, cho biết tích này có bao nhiêu thừa số ?
b, Tích này tận cùng bằng chữ số nào?
c, Tích này có bao nhiêu chữ số phần thập phân?
Bài 3: (2điểm)
Một phép chia 2 số tự nhiên có thương là 6 và số dư là 51. Tổng số bị chia, số chia, thương số và số dư bằng 969.
 Hãy tìm số bị chia và số chia của phép chia này?
Bài 4: (2điểm)
Hai kho lương thực chứa 72 tấn gạo. Nếu người ta chuyển số tấn gạo ở kho 
thứ nhất sang kho thứ hai thì số gạo ở hai kho bằng nhau. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn gạo?
Bài 5: (3điểm)
Cho hình vuông ABCD và hình tròn tâm 0 như hình vẽ :
 A	 B a, Cho biết diện tích hình vuông bằng 25cm2. 
	 Tính diện tích hình tròn? 
. 0
	 b, Cho biết diện tích hình vuông bằng 12cm2.
	 Tính diện tích phần gạch chéo? 
 D	 C 
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 34)
Môn Toán Lớp 5
Bài 1: (1,5 điểm)
Theo đầu bài số đã cho còn thiếu hàng chục ngàn và hàng đơn vị - gọi chữ số hàng chục ngàn là b, chữ số hàng đơn vị là e, ta có số sau: 5b389e
Vì số chia hết cho 2 và cho 5 chữ số tận cùng bằng 0 nên e phải bằng 1.
5b3891
Vì tổng các chữ số của 1 số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3 - vì số đó chia cho 3 phải dư 1 nên 5b3891 -> ( 5+b+3+8+9+1) chia hết cho 3+1
 Suy ra: b = ( 5+b+3+8+9+1) chia hết cho 3 dư1
	 b = ( 5+2+3+8+9+1) chia hết cho 3 dư1
 b = 2, hoặc 5, hoặc 8.
	Vậy các số tìm được là: 523891; 553891; 583891.
Vì chia 5 mà dư 1 thì e có thể là 6 nhưng 6 lại chia hết cho 2, giả thiết này bị loại trừ.
Bài 2: (1,5 điểm)
a, Ta nhận thấy khoảng cách giữa các thừa số liền nhau đèu là 1 đơn vị nêu số đầu là 0,9 -> thừa số cuối là 18,9 .Vậy tích này có 19 thừa số .
b, Vì tích này có 19 thừa số, mà các chữ số cuối cùng đều là 9 nên chữ số cuối cùng của tích là chữ số 9.
c,Vì các thừa số đều có một chữ số phần thập phân nên tích này có 19 chữ số ở phần thập phân.
Bài 3: (2điểm)
Trong tổng 969ta thấy số bị chia bằng 6 lần số chia cộng với số dư - Ta có:
(6lần số chia + số dư) + số chia +thương +số dư = 969.
Hay: 7lần số chia +51 +6 +51 = 969
7lần số chia +108 = 969
7lần số chia = 969 - 108
7lần số chia = 861
Vậy số chia = 861 : 7
 = 123
Số bị chia là: 123 x 6 + 51 = 789
Đáp số: 789 ; 123
Bài 4: (2điểm)
 	Sau khi kho 1 chuyển số lương thực sang kho 2 thì 2 kho bằng nhau.
Suy ra kho 1 có số lương thực là 8 phần. Kho 2 có số phần lương thực là 2 phần. 
Vậy số lương thực ở kho 1 có là:
72 : ( 8 + 2 ) x 8 = 57,6 ( tấn )
Số lương thực ở kho 2 có là:
72 –57,6 = 14,4 ( tấn )
Đáp số: 57,6 tấn ; 14,4 tấn 
Bài 5: (3điểm)
Bài giải: 
a, Từ hình vẽ, ta thấy cạnh của hình vuông 	A	 B bằng đường kính của hình tròn - do đó ta có:
. 0
( R x 2 ) x ( R x 2 ) = 25 
 R x 2 x R x 2 = 25 
 R x R x 4 = 25 
 R x R = 25 : 4 = 6,25	 D	 C
Vậy diện tích hình tròn là: 6,25 x 3,14 = 19,625 (cm2)
b, Vì ( R x 2 ) x ( R x 2 ) = 12
 	R x R x 4 = 12 
R x R = 12 : 4 = 3
Vậy diện tích phần gạch chéo là: 3 x 3,14 : 4 = 0,645 (cm2)
	Đáp số: 19,625 cm2 
 0,645 cm2
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 35)
Môn Toán Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1: (2điểm)
 Tổng của bốn số tự nhiên là số lớn nhất có 7 chữ số. Nếu xoá đi chữ số hàng đơn vị của số thứ nhất thì được số thứ hai. Số thứ 3 bằng hiệu của số thứ nhất và số thứ hai. Số bé nhất là tích của số bé nhất có ba chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số.Tìm số thứ tư
Bài 2: (2điểm)
 Bạn An có 170 viên bi gồm 2 loại: bi màu xanh và bi màu đỏ. Bạn An nhận thấy rằng số bi màu xanh bằng số bi đỏ. Hỏi bạn An có bao nhiêu viên bi mỗi loại?
Bài 3: (2điểm)
 Cho một số tự nhiên có ba chữ số. Người ta viết thêm số 90 vào bên trái số đó được số mới có 5 chữ số. Lấy số mới này chia cho số đã cho thì được thương là 721 không dư. Tìm số tự nhiên só ba chữ số đã cho.
Bài 4: (2điểm)
 Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 1155cm2 và có đáy bé kém đáy lớn 33m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 20 m và kéo dài đáy lớn thêm 5m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mối này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 30m và chiều dài là 51m. Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu.
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 35)
Môn Toán Lớp 5
Bài 1: (2điểm)
 Số bé nhất có 3 chữ số là 100, số lớn nhất có 4 chữ số là 9999. Vậy số thứ nhất là :
100 x 9999 = 999 900.
Vì xoá chữ số hàng đơn vị của số thú nhất ta được số thứ hai nên số thứ hai là 99 990.
Từ trên suy ra số thứ ba là: 999 900 - 99 990 = 899 910
Số lớn nhất có 7 chữ số là 9 999 999.
Số thứ tư là : 9 999 999 - 999 900 - 99 990 - 899 910 = 8 000 199
 Đáp số: 8 000 199
Bài 2: (2điểm) 
Vỡ số bi đỏ bằng số bi xanh nên nếu ta coi số bi xanh là 9 phần thi số bi đỏ là 8 phần như thế và tổng số bi là 170 viên bi. 
Tổng số phần bằng nhau là :
9 + 8 = 17 ( phần )
1 phần ứng với số viên bi là:
170 : 17 = 10 ( viên )
Số bi xanh là:
10 x 9 = 90 ( viên )
Số bi đỏ là :
10 x 8 = 80 ( viên )
	Đáp số: 90 viên bi xanh
 : 80 viên bi đỏ
Bài 3: (2điểm)
Gọi số cần tìm là abc ( a > 0 ; a, b, c < 10 ). Số mới là 90abc. Theo bài ra ta có:
	90abc : abc = 721
	( 90 000 + abc ) : abc = 721
	90 000 : abc + abc : abc = 721
	90 000 : abc = 721 - 1
	90 000 : abc = 720
	abc = 90 000 : 720
	abc = 125
Vậy số cần tìm là 125
Đáp số: 125.
Bài 4: (2điểm)
 A B E 
 D H C G
 Hình thang AEGD có diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m. Do đó diện tích hình thang AEGD là: 51 x 30 = 1530 ( m2 )
 Diện tích phần tăng thểm BEGC là: 1530 - 1155 = 375 ( m2 )
 Chiều cao BH của hình thang BEGC là:
 375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m )
 Chiều cao BH cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Do đó tổng 2 đáy AB và CD là: 1552 x 2 : 30 = 77 ( m )
 Đáy bé là: ( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
 Đáy lớn là : 77 - 22 = 55 ( m )
	Đáp số: Đáy bé: 22 m
	 Đáy lớn: 55 m

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_on_thi_mon_toan_lop_5_vao_lop_6_co_dap_an.doc