Sinh hoạt đầu tuần
Nước nhà bị chia cắt
Trí dũng song toàn
Luyện tập về tính diện tích
GV chuyên
Năng lượng mặt trời
GV chuyên
Nghe-viết: Trí dũng song toàn
Luyện tập về tính diện tích(tt)
GV chuyên
Mở rộng vốn từ :Công Dân
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 21 «««&««« Thứ/ngày Môn Đề bài Tiết theo CT Đồ dùng dạy học Thứ hai 16/1/2012 CC LS TĐ T ÂN KH Sinh hoạt đầu tuần Nước nhà bị chia cắt Trí dũng song toàn Luyện tập về tính diện tích GV chuyên Năng lượng mặt trời 21 21 41 101 / 41 Ảnh tư liệu Tranh TV Bảng nhóm Hình SGK Thứ ba 17/1/2012 AV CT T TD LT-C GV chuyên Nghe-viết: Trí dũng song toàn Luyện tập về tính diện tích(tt) GV chuyên Mở rộng vốn từ :Công Dân / 21 102 / 41 Bảng con Bảng nhóm Từ điển Thứ tư 18/1/2012 TH TĐ T ĐĐ TLV GV chuyên Tiếng rao đêm Luyện tập chung Uỷ ban nhân dân xã,phường em Lập chương trình hoạt động / 42 103 21 41 Tranh TV Bảng con Bảng con Thứ năm 19/1/2012 TD LT-C T KC ĐL GV chuyên Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Hình hộp chữ nhật-Hình lập phương Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc t/ gia Các nước láng giềng của Việt Nam / 42 104 21 21 Bảng phụ Hình hộp Mẩuchuyện Bản đồ Thứ sáu 20/1/2012 TLV AV T HĐTT MT Trả bài văn tả người GV chuyên Diện tích x/ quanh&DT t/ phần củaHHCN Sinh hoạt cuối tuần GV chuyên 42 / 105 21 / Bảng phụ Hình vẽ Thứ bảy 21/1/2012 KH KT Sử dụng năng lượng chất đốt Vệ sinh phòng bệnh cho gà 42 21 Tranh vẽ Hình SGK Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 21: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN * Chủ điểm: “Mừng xuân - Mừng Đảng” A/ Mục tiêu : GDHS : Mừng xuân – Mừng Đảng. Tham gia giao thông an toàn và không chơi các trò chơi nguy hiểm. Giúp HS biết được ưu, khuyết điểm chung trong xuất học và giữa các lớp trong tuần; phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, ra sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh. Rèn kĩ năng đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng. B/ Diễn biến hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 13’ 2’ I/ Kể chuyện đạo đức Bác Hồ “Đừng để các cháu chơi tự do ở ngoài đường”: II/ Sinh hoạt vui chơi: 1) Yêu cầu lớp hát tập thể. 2) Tên trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” GV phổ biến cách chơi: - Học sinh tập hợp thành đội hình vòng tròn mặt quay vào trong. Hai em được chọn vào bên trong vòng tròn bịt mắt lại. Một em đóng vai dê đi lạc và một em đóng vai người đi tìm dê đứng cách khoảng 2m. Khi có lệnh của người điều khiển. Em đóng vai dê đi lạc vừa đi vừa kêu be be, em đóng vai người đi tìm dê nghe tiếng kêu và vừa đi vừa quờ tay để bắt. Các HS đứng ở vòng tròn có nhiệm vụ cản lại nếu người đóng vai dê đi lạc hoặc người đi tìm dê đi ra khỏi vòng tròn. Nếu trong khoảng thời gian trong 3 phút mà bắt không được dê thì trò chơi dừng lại và đổi vai chơi. 3) Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: GV điều khiển và làm trọng tài. III/ Nhận xét dặn dò: Dặn HS sưu tầm trò chơi dân gian để tuần sau hướng dẫn các bạn cùng chơi (nếu được). - HS lắng nghe. HS hát tập thể. HS lắng nghe - Cả lớp tham gia vui chơi - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------- Lịch sử Tiết 21: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _ Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta . _ Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm . _ Giáo dục HS truyền thống đánh giặc cứu nướccủa dân tộc ta. II– Chuẩn bị 1 – GV : _ Bản đồ Hành chính Việt Nam _ Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam . 2 – HS : SGK . III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1’ 8’ 10’ 11’ 2’ I – Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-1954) - Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu & kết thúc khi nào ?(HSTB) -Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ (HSK) Nhận xét ,ghi điểm. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Nước nhà bị chia cắt “ 2 – Hoạt động : a) Họat động 1 : Làm việc cả lớp . _ GV nêu nhiệm vụ bài học +Vì sao đất nước ta bị chia cắt? +Một số dẫn chứng về việc Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào ta. +Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt. b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . _ N.1 : Nêu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ _ N.2 : Hãy nêu các điều khoảng chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ *GV dùng bản đồ chỉ sông Bến Hải & SGK c)Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . _ Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thông nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao? - Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào ? _ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt ? IV – Củng cố,dặn dò : HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : “ Bến tre đồng khởi “ - 2HS trả lời . - HS nghe,nhận xét . - HS nghe . -HS thảo luận nhóm4 và nêu . - N.1 : Sau thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ , ngày 21-7-1954 thực dân Pháp đấu tranh chống âm mưu chia cắt nước ta của đế quốc Mĩ . - N.2 : Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ , sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam – Bắc . - Nguyện vọng đó không được thực hiện . Mĩ tìm cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ . Trong thời gian Pháp rút quân , Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam , đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống , lập ra chính quyền tay sai . - Chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách “ Tố cộng “ , “ Diệt cộng “. Với khẩu hiệu “ Diết nhầm còn hơn bỏ soát “ , chúng thẳng tay giết hại các chiến sĩ cách mạng là người dân vô tội - Phải cầm súng đứng lên đánh đổ chính quyền Mĩ _ Diệm thống nhất nước nhà . - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Rút kinh nghiệm: Tập đọc Tiết 41: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.Mục tiêu : 1) Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi , hào hứng , lúc trầm lắng , tiếc thương .Biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh ,vua Minh , đại thần nhà Minh , vua Lê Thần Tông . 2) Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn , bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài . * Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo 3) GDHS kính phục Giang Văn Minh. II.Chuẩn bị: GV: SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học . HS :SGK III.Các hoạt động dạy học: T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3' 1' 12' 10' 10’ 3' I. Ổn định lớp: KT đồ dùng của HS II. Kiểm tra :Gọi 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì ( trước cách mạng , cách mạng thành công ,). (HSY) -Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ? (HSTB) -GV nhận xét ,ghi điểm . III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV gọi 1 HSK-G đọc bài. -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ :lẽ ,thám hoa , thoát -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải -Cho HS đọc theo cặp -Gọi 1HSK đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài: · Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh(HSTB) . Giải nghĩa từ :khóc thảm thiết . Ý 1:Sự khôn khéo của Giang Văn Minh. · Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?(HSK) Giải nghĩa từ : giỗ , tuyên bố.. Ý 2: Việc bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng · Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh .(HSY) Giải nghĩa từ :(điển tích )Mã Viện , Bạch Đằng Ý 3 : Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh . *Đoạn 4 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?(HSG) Giải nghĩa từ : anh hùng thiên cổ , điếu văn Ý 4 : Sự thương tiếc ông Giang Văn Minh. * Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo c/ Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Chờ rất lâu .lễ vật sang cúng giỗ ." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn cho HS nêu nội dung bài(HSK) . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và kể thật nhiều về ông Giang Văn Minh đời Lê . -Chuẩn bị tiết sau :Tiếng rao đêm . -2HS đọc bài&trả lời -HS cả lớp nhận xét. -Ông là một công dân yêu nước . -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài . -4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ :lẽ ,thám hoa , thoát . -4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải -HS đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài -HS lắng nghe . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Khóc lóc thảm thiết . - HS nêu . HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời .. . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS nhắc lại SGK . -HS lắng nghe . - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -HS thảo luận cặp và trả lời theo ý mình . -Cho 4 HS đọc nối tiếp toàn bài -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -Cả lớp chọn bạn đọc tốt nhất -HS nêu :Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn . -HS lắng nghe . Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I– Mục tiêu Giúp HS : - Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích các hình đã học(hình chữ nhật,hình vuông). - Vận dụng các công thức diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. - Giáo dục HS tự tin,ham học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ. SGK 2 - HS : SGK. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 9’ 12’ 3’ 1- Ổn định lớp : KTDCHT 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS(TB-K) - Viết công thức tính Dtích hình tam giác,hình thang, hình vuông, hình chữ nhật . - Gọi HS nhận xét . - Nhận xét chung . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Luyện tập về tinh Dtích . b–Hướng dẫn luyện tập: - Giới thiệu cách tính . - Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK . - Muốn tính Dtích mảnh đất này ta làm thế nào ?(HSK) . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán . - Gọi các nhóm trình bày Kquả thảo luận của nhóm mình . - Hướng dẫn HS nhận xét . - GV Kluận chung . * Thực hành : Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề bài, kết hợp q ... tác để hoàn chỉnh màn kịch). Giáo dục HS tự tin, thích làm văn. II / Chuẩn bị: -GV : SGK. Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại . -HS : SGK .Vở nháp III / Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1’ 3’ 23’ 9’ 3’ I-Ôn định: KT đồ dùng học tập của HS II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1:GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập -GV cho HS đọc thầm trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ . * Bài tập 2 : -GV cho HS đọc nội dung của bài tập 2 . -GV nhắc HS : +SGK đã gợi ý sẵn về nhân vật , cảnh trí , thời gian , lời đối thoại , đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông . Nhiệmvụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch . +Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật , Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông . -GV cho HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại . -GV cho HS hoạt động nhóm để hoàn chỉnh màn kịch.GV phát giấy cho các nhóm làm bài (GDKNS). -Cho đại diện các nhóm trình bày (GDKNS). -GV nhận xét , bổ sung , tuyên dương . *Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. -GV cho mỗi nhóm tự phân vai đọc lại màn kịch -GV nhận xét , tuyên dương . III/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình -Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ( Tập viết đoạn đối thoại ) -HS lắng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm -Cả lớp đọc thầm đoạn trích . -HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2., tên màn kịch ( Xin Thái sư tha cho ! ) và gợi ý về nhân vật , cảnh trí , thời gian . -HS 2 đọc gợi ý và lời đối thoại . -HS 3 đọc đoạn đối thoại . -Cả lớp đọc thầm bài tập 2 . -HS chú ý lắng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm -HS hoạt động nhóm .GV phát giấy cho HS làm bài . -Đại diện nhóm trình bày trên giấy . -Lớp nhận xét , bổ sung . -1HS đọc , cả lớp đọc thầm . -Từng nhóm phân vai và đọc lại . -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . Rút kinh nghiệm : Toán LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : - Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. -Giáo dục HS thích học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK.Bảng phụ. 2 - HS :SGK. Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS TB nêu cách đặt tính và tính cộng (trừ) số đo thời gian. - Nhận xét,sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS(TB) nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. - Gọi HSK nhận xét. - Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 2: Cho HS đọc bài, HS tự làm. - Gọi 3 HSTB lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian. - GV đánh giá, kết luận. Bài 3: Gọi 3 HSTB-K lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Gọi HS đọc kết quả và giải thích. Gọi HS nhận xét. GV đánh giá. 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HSY nhắc lại cách tính cộâng (trừ) hai số đo thời gian. -HDBTVN:Bài 4. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Nhân số đo thời gian. -2 HS nêu miệng. -Cả lớp nhận xét - HS nghe . Viết số thích hợp vào chỗ chấm. HS làm bài. HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. Nhận xét. - Chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị. Chữa bài. - HS làm bài. - Nhận xét. - HS nêu. b) 80% - Tính được đáp số là: a) 1 năm 7 tháng b) 4 ngày 18 giờ c) 7 giờ 38 phút. - HS nhận xét. - HS nêu. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 25: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. Biết được công tác của tuần đến. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: TG NỘI DUNG SINH HOẠT 2’ 13’ 3’ 10’ 2’ I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS II/ Kiểm điểm công tác tuần 25: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Nhiều em phát biểu sôi nổi. - Tác phong đội viên thực hiện tốt. + Tồn tại : - Một số em chưa nghiêm túc trong truy bài 15’ đầu buổi ( Vũ, Tuyển, Tùng). - Một số em chưa thuộc bài (Ngân, Tiến, Trường) III/ Kế hoạch công tác tuần 26: -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp - Thực hiện tốt ATGT - Thực hiện chương trình tuần 26 - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Rèn toán , tiếng việt cho các HS yếu - Tham gia học bồi dưỡng HS giỏi đầy đủ - Tham gia giải Toán, Anh văn trên mạng Internet IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát. - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi. Rút kinh nghiệm : Thứ bảy ngày 25 tháng 2 năm 2012 KHOA HỌC Tiết 50 ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(tt) I – Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Các kiến thức phân Vật chất trong năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. -Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. -Yêu thiên nhiên & có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II – Chuẩn bị: 1 – GV : _ Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công): + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí. + pin, bóng đèn, dây dẫn, + Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). _ Hình trang 101, 102 SGK. 2 – HS : SGK,chuẩn bị theo nhóm. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1’ 12’ 16’ 2’ I – Ổn định lớp : KTsĩ số HS II – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời -Sự biến đổi hoá học là gì?(K) -Dung dịch là gì,kể một số dung dịch em biết?(G) - Nhận xét, ghi điểm. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài-ghi đề : 2 – Hướng dẫn ôn tập : a) Hoạt động 1 :Quan sát và trả lời câu hỏi. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. *Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát lại các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? *GV kết luận hoạt động1. c) Hoạt động 2 : Trò chơi “thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”. *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. *Cách tiến hành: _ GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”. _ Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ. Mỗi nhóm 5 em. Khi GV hô bắt đầu HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết hết thời gian, nhóm nàoviết nhiều nhất là thắng cuộc. *GV kết luận. IV – Củng cố,dặn dò: -GV cho HS nhắc lại nội dung đã ôn tập. -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. - HS trả lời. - HS nghe . -Lắng nghe HS quan sát,thảo luận nhóm và nêu - Năng lượng cơ bắp của người. - Năng lượng chất đốt từ xăng. - Năng lượng gió. - Năng lượng nước. - Năng lượng chất đốt từ than đá. - Năng lượng mặt trời. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV. (Cử 5 bạn đại diện nhóm để tham gia chơi tiếp sức). -Cả lớp theo dõi động viên cổ vũ nhóm thắng cuộc - HS nghe. - HS xem bài trước. Rút kinh nghiệm: Kĩ thuật Tiết 25 LẮP XE BEN(tt) I.- Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật,đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. -Tích hợp:Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. II.- Chuẩn bị: -GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - HS:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 23’ 5’ 3’ 1)Ổn định:KTDCHT 2)Kiểm tra bài cũ: - Cho2 HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước - GV nhận xét và đánh giá 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài-ghi đề: b) Giảng bài: Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp. b-Lắp từng bộ phận. GV cho HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp. +Lắp khung sàn xe và giá đỡ (hình 2 SGK) cần chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ,11 lỗ và thanh chữ U dài. +Lắp (hình 3 SGK) chú ý thứ tự lắp như đẫ hướng dẫn +Lắp hệ thống trục bánh xe sau,cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c-Lắp ráp xe ben(hình 1 SGK) +HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK +Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống của thùng xe. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III -GV nhận xét,đánh giá chung. -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 4) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học. - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau:Lắp máy bay trục thăng. Bày DCHT lên bàn -HS nêu -Lắng nghe HS chọn các chi tiết -HS quan sát và lắp từng bộ phận -HS lắp ráp xe -Kiểm tra sản phẩm:Kiểm tra mức nâng lên,hạ xuống của thùng xe. -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm HS nêu HS chuẩn bị bộ lắp ghép Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: