Chuyên đề luyện từ và câu - Lớp 5 tiết 25 : Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường

Chuyên đề luyện từ và câu - Lớp 5 tiết 25 : Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng : - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường .

3. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

+ GV: phiếu KT từ, thẻ từ, vòng tròn màu, tranh

+ HS: Xem bài học.

 

doc 6 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 2908Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề luyện từ và câu - Lớp 5 tiết 25 : Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 5
Tiết 25 :
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường (t.t)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng : - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường .
3. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
+ GV: phiếu KT từ, thẻ từ, vòng tròn màu, tranh 
+ HS: Xem bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
2’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Bảo vệ môi trường.
- Giáo viên viết tựa bài 
a) GV: Mời các em tham gia trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ” để kiểm tra vốn từ đã được cung cấp vào tiết học trước.
 + GV gắn các từ cần kiểm tra lên bảng
 Bảo hiểm
 Bảo quản
 Bảo toàn
 Bảo tồn
 + Hướng dẫn chơi: Hãy gắn vòng tròn có màu tương ứng với từ vào lời giải nghĩa thích hợp.
 b) Gv treo tranh và yêu cầu HS cho biết tên khu vực trong ảnh
- Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới: 
- GV: Mỗi khu vực các em vừa nêu đều có một thế mạnh riêng đóng góp cho nền kinh tế, làm bộ mặt nước nhà thêm phong phú. Hôm nay cô mời cả lớp tham quan một khu rừng chỉ cách TP.HCM 160km nhưng có đầy đủ vẻ đẹp nguyên sơ, hấp dẫn: Rừng Nam Cát Tiên Treo tranh
- Giới thiệu về NCT: tọa lạc nơi phần chót cao nhất của h.Tân Phu ù(Đồng Nai), diện tích 36000km2. Tục truyền nơi đây có nàng tiên thường xuống hạ giới vui đùa nên mới có tên gọi NCT. 
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ õ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”.
Phương pháp: Thảo luận hóm, đàm thoại, trò chơi tập trung.
 * Bài 1:
GV yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi cạnh để tìm hiểu đoạn văn, làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” 
GV: Đoạn văn tả những đặc điểm nào của rừng?
- GV: Nhắc lại “bảo tồn” nghĩa là gì?
 Bạn nào có thể trả lời câu hỏi trong SGK?
- GV chốt ý.
Chuyển ý: Những khu rừng nguyên sinh như NCT không còn nhiều, môi trường sống trong lành quanh ta đang bị thu hẹp. Con người đã làm gì ảnh hưởng đến môi trường? Các em hãy cùng họp nhóm 4 để khám phá điều đó.
 * Bài 2:
 GV yêu cầu lớp nhận xét phần thực hiện trên bảng
GV chốt ý, thu thẻ
Chuyểàn ý: Chúng ta cần có thái độ như thế nào trước những hành động này?
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm để đặt đoạn văn.
Phương pháp: Thuyết trình.
 * Bài 3:
Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của người nào đó .
- Giáo viên chốt lại
® GV nhận xét + Tuyên dương.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Mở rộng kiến thức.
Phương pháp: Trình bày sản phẩm, thuyết trình.
-GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày sản phẩm đã sưu tầm trong tuần về đề tài Môi trường
-GV nhận xét, liên hệ : môi trường đất. nước, không khí, cảnh quan; bình chọn cho Vịnh Hạ Long
5. Tổng kết – dặn dò: 
Làm bài tập vào buổi chiều
Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
-Tổ trưởng phát phiếu in lời giải nghĩa từ và túi đựng 4 hình tròn có màu khác nhau cho từng bạn
 Giữ lại, không để cho mất đi
 Giữ cho nguyên vẹn
 Giữ gìn cho khỏi hư hỏng
 Giữ gìn để phòng tai nạn
- HS: khu dân cư, khu công nghiệp, khu bảo tồn thiên nhiên
- HS lắng nghe, quan sát
Hoạt động nhóm đôi
Học sinh đọc bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Dự kiến: Rừng này có nhiều động vật–nhiều loại lưỡng cư (nêu số liệu)
Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại cây khác nhau ® nhiều loại rừng.
Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau.
- HS khác nhắc lại
Hoạt động nhóm 4
(trò chơi tập trung)
- Mỗi nhóm nhận 1 bộ thẻ từ, phân loại và đặt tên cho mỗi nhóm từ.
- Các nhóm thực hiện tại chỗ, một nhóm lên bảng:
+ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã
- Các nhóm đổi chỗ kiểm tra kết quả
- Dự kiến:
 + Đối với hành động phá hoại môi trường: chống lại, lên án
 + Đối với hành động bảo vệ môi trường: khuyến khích, phát huy, ủng hộ
Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Gợi ý:
Nhóm 1: tranh vẽ
Nhóm 2: tập ảnh về môi trường
Nhóm 3: một số bài viết, thông tin về môi trường
Nhóm 4: giới thiệu sách Luật bảo vệ môi trường, tranh cổ động bảo vệ 
ĐV quý và khai thác rừng hợp lý
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 5
Tiết 25 :
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường (t.t)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng : - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường .
3. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
+ GV: phiếu KT từ, thẻ từ, vòng tròn màu, tranh 
+ HS: Xem bài học.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Bảo vệ môi trường.
- Giáo viên viết tựa bài 
a) GV: Mời các em tham gia trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ” để kiểm tra vốn từ đã được cung cấp vào tiết học trước.
 + GV gắn các từ cần kiểm tra lên bảng
 Bảo hiểm
 Bảo quản
 Bảo toàn
 Bảo tồn
 + Hướng dẫn chơi: Hãy gắn vòng tròn có màu tương ứng với từ vào lời giải nghĩa thích hợp.
 b) Gv treo tranh và yêu cầu HS cho biết tên khu vực trong ảnh
- Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới: 
- GV: Treo tranh
- Giới thiệu về NCT
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ õ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”.
Phương pháp: Thảo luận hóm, đàm thoại, trò chơi tập trung.
 * Bài 1:
GV yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi cạnh để tìm hiểu đoạn văn, làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” 
GV: Đoạn văn tả những đặc điểm nào của rừng?
- GV: Nhắc lại “bảo tồn” nghĩa là gì?
 Bạn nào có thể trả lời câu hỏi trong SGK?
- GV chốt ý.
- Chuyển ý
 * Bài 2:
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 bộ thẻ từ, yêu cầu phân loại và đặt tên cho mỗi nhóm từ.
 GV yêu cầu lớp nhận xét phần thực hiện trên bảng
GV chốt ý, thu thẻ
Chuyểàn ý
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm để đặt đoạn văn.
Phương pháp: Thuyết trình.
 * Bài 3:
Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của người nào đó .
- Giáo viên chốt lại
® GV nhận xét + Tuyên dương.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Mở rộng kiến thức.
Phương pháp: Trình bày sản phẩm, thuyết trình.
-GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày sản phẩm đã sưu tầm trong tuần về đề tài Môi trường
-GV nhận xét, liên hệ : môi trường đất. nước, không khí, cảnh quan; bình chọn cho Vịnh Hạ Long
5. Tổng kết – dặn dò: 
Làm bài tập vào buổi chiều
Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
-Tổ trưởng phát phiếu in lời giải nghĩa từ và túi đựng 4 hình tròn có màu khác nhau cho từng bạn
 Giữ lại, không để cho mất đi
 Giữ cho nguyên ein
 Giữ gìn cho khỏi hư hỏng
 Giữ gìn để phòng tai nạn
- HS: khu dân cư, khu công nghiệp, khu bảo tồn thiên nhiên
- HS lắng nghe, quan sát
Hoạt động nhóm đôi
Học sinh đọc bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Dự kiến: Rừng này có nhiều động vật–nhiều loại lưỡng cư (nêu số liệu)
Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại cây khác nhau ® nhiều loại rừng.
Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau.
- HS khác nhắc lại
Hoạt động nhóm 4
(trò chơi tập trung)
- Các nhóm thực hiện tại chỗ, một nhóm lên bảng:
 + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
 + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã
- Các nhóm đổi chỗ kiểm tra kết quả
Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Gợi ý:
Nhóm 1: tranh vẽ
Nhóm 2: tập ảnh về môi trường
Nhóm 3: một số bài viết, thông tin về môi trường
Nhóm 4: giới thiệu sách Luật bảo vệ môi trường, tranh cổ động bảo vệ 
ĐV quý và khai thác rừng hợp lý

Tài liệu đính kèm:

  • docChuyen de LTVC.doc