Đề cương ôn tập cuối năm Lớp 5 môn Toán + Tiếng Việt + Khoa Sử Địa

Đề cương ôn tập cuối năm Lớp 5 môn Toán + Tiếng Việt + Khoa Sử Địa

Bài 4: : Một đám đất hình thang có đường cao 20,5m, đáy bé bằng 18,3m, đáy lớn bằng

22,5m. Giữa đám đất ấy người ta đào một cái giếng hình tròn có bán kính 1,3m. Tính diện tích

phần còn lại của đám đất.

Bài 5: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều sai 4,5m, chiều rộng là 2,5m và chiều cao là

1,8m (không có nắp)

a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể nước đó

b) Bể đó chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước ?

c) Trong bể đang có 16,2m3 nước. Tính chiều cao của mực nước trong bể?

Bài 6: Một bể nuôi cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm và chiều cao 60m.

a) Tính diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp)

b) Tính thể tích bể cá đó

c) Mực nước trong bể cao bằng 3/4 chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể đó.

Bài 7: Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật. Đo trong lòng bể: chiều dài 2,5m, chiều rộng

2,3m, chiều cao 1,6m. Hỏi bể chứa đầy nước thì đượ

pdf 28 trang Người đăng Trang Khánh Ngày đăng 21/05/2024 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập cuối năm Lớp 5 môn Toán + Tiếng Việt + Khoa Sử Địa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:................................................ Lớp: 5........................ 
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP TOÁN + TIẾNG VIỆT + KHOA SỬ ĐỊA 
 CUỐI NĂM LỚP 5 
A. TOÁN 
I. Ôn tập về số tự nhiên, phân số, số thập phân, số đo đại lƣợng 
Bài 1: 
a) Viết các phân số 
1 1 3
; ;
2 3 8
 theo thứ tự từ bé đến lớn 
b) Viết các phân số 
2
;
3
3
;
4
7
12
 theo thứ tự từ lớn đến bé 
c) Viết các số sau 22,86; 23,01; 22,68; 21,99 theo thứ tự từ bé đến lớn 
d) Viết các số sau 0,09; 0,111; 0,1; 0,091 theo thứ tự từ lớn đến bé 
Bài 2: >, <, = 
245  1002 305,403  305, 430 16,37  
370
16
1000
25000  9876 170,058  17,0580 
30
30
100
  30,3 
5670435  5670436 17,183  17,09 
8
12
10
15
Bài 3: Viết số đo dưới dạng hỗn số 
3m 11cm = m 2kg 21g = kg 
5dam 47dm = m 5m2 43dm2 = ..m2 
Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết 
a) 2,75 x 4,05  c) 1,08 x 5,06  
b) 10,478 x 11,006  d) 12,001 x 16,9  
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a. 7,306m ......m......dm......mm 2,586km ......km......m 
 = .m..cm..mm = .m 
 = .m..mm 8,2km ......km......m 
 = mm = m 
b. 1kg 275g = ..kg 3kg 45g = ..kg 
c. 6528g = kg 789g = kg 
d. 7 tấn 125kg = .tấn 2 tấn 64kg = tấn 
e. 1 tấn 3 tạ = tấn 4 tạ = tấn 
f. 8,56 dm2 = cm2 0,001ha = ..m2 
g. 1,8ha = .m2 2,7dm2 = dm2cm2 
h. 6,9m2 = ...m2dm2 0,03ha =  m2 
i. 7ha 68m2 =  ha 13ha 25m2 =  ha 
j. 1m2 25cm2 =  cm2 1m3 25cm3 =  m3 
k. 2 28dam ...m 2 22100dam ...hm 
l. 3 3 33075dm ...m ...dm 2 23ha50m ...m 
Bài 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
0,75 ngày =  phút 1,5 giờ =  phút 300 giây =  giờ 
1
4
 giờ =  phút 
5
6
 phút =  giây 2 giờ 15 phút =  giờ 
1
3
 ngày = . phút 
7
10
 phút =  giây 2 giờ 36 phút =  giờ 
II. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân 
Bài 1: Tính 
a) 
3 2
;
4 3
 
3 7
;
5 10
 
2 1 7 4
9 5 9 5
   
b) 
2 2
;
3 7
 
3 5
;
4 12
 
5 5 3
12 6 4
  
c) 
2 3
5 7
 ; 
4 3
;
9 10
 
1 3 5
3 5 9
  
d) 
7
: 2;
8
3 7
: ;
8 5
15 3 3
:
16 8 4
 ; 
7 5 3 19
:
12 9 8 15
 
  
 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
a) 247,06 + 316,492 642,78 – 213,472 371,4 - 82 
b) 152,47 + 93 100 – 9,99 0,524  304 
c) 36,25  24 604  3,58 20,08  400 
d) 74,64  5,2 0,302  4,6 173,44:32 
e) 112,56:28 155,9:45 372,96:3 
Bài 3: Tính nhẩm 
112,4  10 = 68,3  100 = 4,351  1000 = 
112,4  0,1 = 68,3  0,01 = 4,351  0,001 = 
1,2 0,1
15,4 0,01
 
  
4,6 0,001
45,82 0,1
 
  
781,5 0,01
15632 0,001
 
  
1,2 :10
15,4 :100


4,6 :1000
45,82 :10


781,5:100
15632 :1000


Bài 4: Tìm x, biết 
a. 
3 4
x
4 5
  b. 
1 5
x
2 8
  c. 
5 4
x
6 5
  d. 
5 1
x :
8 25
 
e. 
2 2
: x
9 3
 f. 
4 3
: x
5 7
 g. 
3 3
x 3
5 5
  h. x 14,4 18  
i. 5,62 x 2,78  j. 30: x 7,5 k. 72 x 27,72  l. x :3,15 12,9 
m. x 7,25 72,50  n. 470,04: x 24 o. x :0,01 10 p. x 0,5 2,2  
q. 12,4 x :34,2 3,9  
Bài 5: Tính giá trị biểu thức 
a) 380,45:a với a = 10; a = 100; a = 0,1; a = 0,001 
b) 841,4 : b với b = 10; b = 0,1 
Bài 6: Tính bằng cách thuận tiện 
a) 60 26,75 13,25  f) 4,86  0,25  40 
b) 45,28 52,17 15,28 12,17   g) 72,9  99 + 72 + 0,9 
c) 38,25 18,25 21,64 11,64 9,93    h) 0,125  6,94  80 
d)    72,69 18,47 8,47 22,69   i) 0,8  96 + 1,6  2 
e) 96,28  3,527 + 3,527  3,72 j)  42,8 6,9 154,56 :34,5  
Bài 7: Tính 
a)  15,3: 1 0,25 6  e) 40,28 22,5:12,5 1,7  
b) 1,6 1,1 1,8: 4  f) 18 10,5:3 5  
c)  48: 73,29 46,71 g) 9:0,012:300 
d)  3,18 5,67 4,82  h)  12,3 5,48 4,52  
Bài 8: Diện tích một tấm bảng hình chữ nhật là 23,575m , chiều rộng của tấm bảng là 130cm. 
Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm. Hỏi khung nhôm đó dài bao 
nhiêu mét? 
III. Ôn tập về hình học 
Bài 1: Điền vào ô trống trong bảng sau đây: 
 Đáy lớn (a) Đáy nhỏ (b) Chiều cao (h) Diện tích (S) 
ABCD 15,6m 12,4m 8,4m 
MNPQ 24,12m 18,38m 2212,5m 
RSLT 14,5m 12,25m 2367,5m 
Bài 2: 
Cho hình bên, biết BM 8cm; MC 4cm; diện tích hình tam 
giác 
2ABM 41,6cm . Tính diện tích hình tam giác ABC. 
Bài 3: Cho hình bên, hãy tính diện tích hình thang 
IJHG, biết diện tích hình tam giác IHF là 26cm . 
Bài 4: : Một đám đất hình thang có đường cao 20,5m, đáy bé bằng 18,3m, đáy lớn bằng 
22,5m. Giữa đám đất ấy người ta đào một cái giếng hình tròn có bán kính 1,3m. Tính diện tích 
phần còn lại của đám đất. 
Bài 5: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều sai 4,5m, chiều rộng là 2,5m và chiều cao là 
1,8m (không có nắp) 
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể nước đó 
b) Bể đó chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước ? 
c) Trong bể đang có 316,2m nước. Tính chiều cao của mực nước trong bể? 
Bài 6: Một bể nuôi cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm và chiều cao 60m. 
a) Tính diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp) 
b) Tính thể tích bể cá đó 
c) Mực nước trong bể cao bằng 
3
4
 chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể đó. 
Bài 7: Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật. Đo trong lòng bể: chiều dài 2,5m, chiều rộng 
2,3m, chiều cao 1,6m. Hỏi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít? 31l 1dm . 
Bài 8: Một thùng hình hộp chữ nhật bằng tôn, đáy là một hình vuông có cạnh 3dm. Người ta 
rót vào thùng đó 45 lít dầu hỏa. Tính chiều cao của dầu trong thùng biết rằng 31l 1dm . 
Bài 9: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 2294cm 
a) Tính thể tích hình lập phương 
b) Người ta xếp 180 hình lập phương nói trên đầy vào một hình hộp chữ nhật có kích 
thước đáy là 35cm và 63cm. Tính xem xếp được mấy lớp (tầng) hình lập phương trong 
hình hộp chữ nhật. 
Bài 10: Một bể nước hình lập phương (không có nắp) có cạnh 0,6m 
a) Tính diện tích toàn phần của bể nước 
b) Trong bể đang chứa nước đến 
2
3
 bể. Hỏi phải đổ thêm mấy lít thì bể mới đầy? Biết 
31l 1dm . 
IV. Ôn tập về giải toán 
Dạng 1: Bài toán chung về chuyển động 
Bài 1: Quãng đường AB dài 135km. Ô tô đi từ A đến B hết 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô 
tô, biết dọc đường ô tô nghỉ 15 phút? 
Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ. Tính quãng đường AB 
biết vận tốc của ô tô là 48km/h 
Bài 3: Một tàu hỏa đã đi được quãng đường 105km với vận tốc 35km/h. Tính thời gian tàu 
hỏa đã đi. 
Bài 4: Quãng đường AB dài 120km. Lúc 7 giờ một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h và 
nghỉ trả khách 45 phút. Sau đó ô tô đi từ B về A với vận tốc 60km/h. Hỏi ô tô về đến A lúc 
mấy giờ? 
Bài 5: Quãng đường AB dài 120km. 
a) Một ô tô đi quãng đường đó mất 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô tô 
b) Một xe máy đi với vận tốc bằng 
3
4
 vận tốc của ô tô thì đi 
2
5
 quãng đường AB phải hết 
bao nhiêu thời gian? 
c) Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 15km/h thì trong 48 phút sẽ đi được mấy phần 
quãng đường AB? 
Dạng 2: Chuyển động cùng chiều 
Bài 1: Lúc 7 giờ một xe ca từ A đến B với vận tốc 45km/h. Một lúc sau một xe taxi cũng xuất 
phát từ A để đi tới B. Hai xe gặp nhau ở địa điểm cách B là 22,5km. Biết rằng quãng đường từ 
A tới B dài 180km. Hỏi: 
a) Xa ca cứ đi như thế thì tới B lúc mấy giờ?‟ 
b) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ 
c) Vận tốc của xe taxi bằng bao nhiêu km/h? 
Bài 2: Một ô tô và một xe máy cùng xuất phát lúc 7 giờ 30 phút để đi từ A đến B. Vận tốc của 
xe máy bằng 
3
4
 vận tốc của ô tô. Hỏi xe máy đến B lúc mấy giờ, biết quãng đường AB dài 
120km và ô tô đến B lúc 10 giờ. 
Bài 3: Ba xe ô tô cùng khởi hành lúc 7 giờ 30 phút sáng từ tỉnh A tới tỉnh B. Xe thứ 2 đi với 
vận tốc 45km/h và đã tới B lúc 11 giờ. Xe thứ 2 đã đến B sớm hơn xe thứ nhất là nửa giờ và 
đến muộn hơn xe thứ 3 cũng nửa giờ. Hỏi: 
a) Xe thứ nhất và xe thứ 3 đã đến B khi nào? 
b) Tính quãng đường từ tỉnh A tới tỉnh B dài bao nhiêu ki-lô-mét? 
c) Vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ ba là bao nhiêu ki-lô-mét? 
Bài 4: Một xe máy đi từ A với vận tốc 40km/h, Xe máy đi được 
1
2
 giờ thì có một ô tô cũng đi 
từ A và đuổi theo xe máy. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy. Biết vận tốc của ô tô là 
55km/h. 
Bài 5: Một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 12,3km/giờ đuổi theo một người đi bộ 
khởi hành từ B. Hai người cùng khởi hành một lúc và sau 1 giờ 6 phút thì gặp nhau. Tính 
quãng đường AB biết rằng vận tốc người đi bộ bằng 
1
3
 vận tốc người đi xe đạp. 
Dạng 3: Chuyển động ngƣợc chiều 
Bài 1: Một người đi xe đạp khởi hành từ A đi về B với vận tốc 12km/giờ, cùng lúc đó một 
người đi bộ khởi hành từ B đi về A với vận tốc 4,5km/giờ. Sau 45 phút thì họ gặp nhau. Hỏi 
quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét? 
Bài 2: Một người đi từ A đến B với vận tốc 4,5km/giờ. Một người khác đi từ B đến A với vận 
tốc 5km/giờ. Quãng đường AB dài 11,4km. Hai người ra đi cùng một lúc. Hỏi sau bao lâu thì 
hai người gặp nhau. 
Bài 3: Quãng đường AB dài 240km. Ô tô thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 65km/h, ô tô thứ 
hai đi từ B đến A với vận tốc 55km/h. Nếu khởi hành cùng một lúc thì sau mấy giờ hai ô tô đó 
sẽ gặp nhau? 
Bài 4: Lúc 7 giờ một xe máy đi từ A và một xe đạp có vận tốc bằng 
2
5
 vận tốc của xe máy đi 
từ B ngược chiều nhau. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ 15 phút. Tính vận tốc mỗi xe biết quãng 
đường AB dài 94,5km. 
Bài 5: A cách B 162km. Lúc 7 giờ 30 phút một xe máy có vận tốc 32,4km/h đi từ A về B. Sau 
đó 50 phút, một ô tô có vận tốc 48,6km/h khởi hành từ B đi về A. Hỏi 
a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? 
b) Chỗ gặp nhau cách A bao xa? 
Dạng 4: Chuyển động có dòng nƣớc 
Bài 1: Hai bến sông cách nhau 63km. Khi nước yên tĩnh, một ca nô chạy từ bến nọ sang bến 
kia hết 4 giờ 12 phút. Biết dòng nước có vận tốc chảy là 6km/h. Tính: 
a) Vận tốc ca nô khi xuôi dòng 
b) Vận tốc ca nô kkhi ngược dòng 
Bài 2: Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 45 phút và ngược dòng từ B về A hết 2 giờ 
30 phút 
a) Hỏi ca nô đó đi ngược dòng từ B về A lâu hơn đi xuôi dòng (từ A đến B) bao nhiêu 
phút? Bao nhiêu giờ? 
b) Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng? Vận tốc của ca nô khi ngược dòng và vận tốc 
dòng nước? Biết rằng quãng đường từ A đến B dài 35km. 
Bài 3: Quãng sông AB dài 72km. Lúc 5 giờ, một ca nô chạy từ A xuôi dòng sông đến B, nghỉ 
tại B 80 phút rồi ngược dòng sông trở về A. Hỏi lúc mấy giờ ca nô ấy về tới A. Biết vận tốc 
riêng của ca nô là 25km/giờ và vận tốc dòng nước là 5km/giờ. 
Bài 4: Vận tốc của ca nô khi nước lặng là 25,5km/h, vận tốc của dòng nước là 2,5km/h. Tính 
quãng đ ... 
Câu 5: Điền Đ vào ô trống trƣớc ý đúng. Điền S vào ô trống trƣớc ý sai. 
1) Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ nước ta hoàn toàn thống nhất. 
2) Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ ra sức phá hoại Hiệp định. 
3) Mĩ - Diệm tiến hành chính sách “tố cộng, diệt cộng” 
4) 1956 nước ta tiến hành tổng tuyến cử thành công. 
5) 1960 phong trào đồng khởi nổ ra mạnh mẽ ở Bến Tre. 
Câu 6: Vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nƣớc. 
A. Nhờ đập ngăn lũ Hòa Bình, đồng bằng Bắc Bộ thoát khỏi những trận lũ lụt khủng khiếp. 
B. Từ Hòa Bình, dòng điện đã về tới mọi miền Tổ quốc. 
C. Cả A và B sai. 
D. Cả A và B đúng. 
Mức độ 3 
Câu 7: Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta vì: 
a. Quân dân ta giải phóng Sài Gòn 
b. Kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 
c. Đất nước được thống nhất, độc lập 
d.Tất cả các ý trên 
Câu 8. Vì sao phải tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nƣớc sau 1975? 
A. Phải có nhà nước chung để lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo về tổ quốc. 
B. Do nhân dân bận công việc nên phải tiến hành tổng tuyển cử ngay sau năm 1975. 
C. Thực hiện theo kí kết giữa Ta với Mĩ. 
D. Do Mĩ tiến hành các chính sách phá hoại Cách mạng của Ta. 
Câu 9: Mục tiêu của Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng họp chỉ ra nhiệm vụ gì cho 
cách mạng Việt Nam? 
a. Phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua. 
b. Đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho dân nghèo, phát triển tinh thần yêu nước. 
c. Phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân. 
d. Chia ruộng đất cho dân nghèo, phát triển tinh thần yêu nước. 
Câu 10: Ghi chữ Đ vào ô ☐ trước ý đúng, chữ S vào ô ☐ trước ý sai: 
☐ Tết Mậu Thân năm 1968, quân giải phóng tiến công đồng loạt ở hầu khắp các thành phố, thị xã 
miền Nam. 
☐ Sau đòn tấn công bất ngờ Tết Mậu Thân năm 1968, Mĩ tiếp tục ngoan cố, không chấp nhận đàm 
phán ở Pa-ri. 
☐ Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968, Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại 
và chấp nhận đàm phán ở Pa-ri. 
☐ Nhân dân yêu chuộng hòa bình ở Mĩ ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam. 
Mức độ 4 
 Câu 11. Cuộc tồng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 quá bất ngờ, ngoài sức 
tƣởng tƣợng của địch, vì: 
A. Diễn ra ở thành phố, thị xã, nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch. 
B. Diễn ra đồng loạt ở nông thôn và rừng núi. 
C. Diễn ra trong đêm giao thừa và những ngày Tết nguyên đán. 
D. Diễn ra những nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch. 
Câu 12: Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa? 
A. Nhân dân miền Nam không thể chịu đựng sự tàn sát của Mĩ – Diệm. 
B. Nhân dân miền Nam muốn vùng lên phá tan ách kìm kẹp của chính quyền Mĩ – Diệm. 
C. Cả A và B sai. 
D. Cả A và B đúng. 
II. TỰ LUẬN 
MỨC 1 
Câu 1: Ta mở đƣờng Trƣờng Sơn nhằm mục đích gì? 
Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho chiến trường miền Nam về sức người, vũ khí, lương thực... góp 
phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. 
Câu 2. Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: 
(Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; lá cờ đỏ sao vàng; tiến quân ca; Hồ Chí Minh) 
Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy; 
Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài gòn - 
Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh. 
MỨC 2 
Câu 3: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam có ý nghĩa lịch sử nhƣ thế nào? 
Hiệp định Pa-ri đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút 
quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh mẽ hơn hẳn kẻ thù. Đó là thuận 
lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng 
miền Nam, thống nhất đất nước. 
Câu 4: Tình hình nƣớc ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ? 
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng 
đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất 
nước ta. 
MỨC 3 
Câu 5 . Vì sao nói ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? 
Nói ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta, vì: 
- Đó là ngày quân ta giải phóng Sài Gòn. 
- Kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. 
- Đất nước được thống nhất, độc lập. 
Câu 6: Thắng lợi của phong trào “Đồng Khởi” ở Bến Tre có tác động nhƣ thế nào đối với cách 
mạng miền Nam? 
Phong trào “Đồng khởi" ở Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của 
đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị với nhiều tầng lớp tham gia. Từ đó chuyển cách 
mạng ở miền Nam từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang để đẩy 
quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động lúng túng. 
Câu 7: Tội ác của Mĩ Diệm gây ra cho nhân dân ta là gì? 
-Tàn sát nhân dân miền Nam. 
- Chồng phá lực lượng cách mạng, khủng bố dả man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử. 
- Thực hiện chính sách tố cộng diệt cộng “ giết nhầm con hơn bỏ sót”đối với chiến sĩ cách mạng và 
nhân dân vô tội. 
Mức 4 
Câu 8: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác động nhƣ thế nào đối 
với nƣớc Mĩ? 
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã giáng cho địch những đòn bất ngờ, 
những sự choáng váng; làm cho chiến lược của Mĩ bị đảo lộn, làm lung lay ý chí xâm lược của 
đế quốc Mĩ. 
Sau chiến dịch Mậu Thân, Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, 
chấp nhận đàm phán tại Hội nghị Pa-ri, thay đổi chiến lược, chuyển từ “chiến tranh cục bộ” 
sang “Việt Nam hóa chiến tranh” 
ĐÁP ÁN 
1 2 3 6 7 8 9 11 12 
C C C D D A C C D 
Câu 5: S – Đ – Đ –S - Đ 
Câu 4: Nối các thời gian với sự kiện phù hợp 
Thời gian 
Sự kiện 
 27 – 01 - 1973 Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi 
nghĩa 
17 – 01 - 1960 
30 – 04 - 1975 Lễ kí Hiệp định Pa-ri 
 Câu 10: Đ – S – Đ - Đ 
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 5 
MỨC 1: 
Câu 1: Các nƣớc láng giềng của Việt Nam là? 
A. Trung Quốc, Lào, Cam- pu chia 
B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan 
C. Lào, Cam- pu chia, In - đô- nê- xi- a. 
D. Lào, Thái lan, Campuchia 
Câu 2: Hoang mạc Xa-ha-ra thuộc châu lục nào? 
A. Châu Phi 
B. Châu Mĩ 
C. Châu Đại Dương 
D. Châu Âu 
Câu 3: Trên trái đất có mấy đại dƣơng? 
a. 3 
b.4 
c.5 
d.6 
MỨC 2 
Câu 4: Châu Á có diện tích đứng thứ mấy so với các Châu lục? 
A. Thứ nhất 
B. Thứ hai 
C. Thứ ba 
d. Thứ tư 
Câu 5: Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu nào ? 
a. Đông 
b. Tây 
c. Nam 
d. Bắc 
Câu 6: Nối tên các châu lục ở cột A với các thông tin ở cột B cho phù hợp: 
MỨC 3: 
Câu 7. Vì sao châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới? 
A. Vì châu Phi nằm trong đới khí hậu ôn hòa. 
B. Vì châu phi có diện tích rộng lớn. 
C. Vì châu Phi nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, không có biển ăn sâu vào đất liền. 
D. Vì châu Phi nằm gần biển. 
Câu 8: Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật? 
A. Là châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC. 
B. Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt. 
C. Là châu lục không có dân cư sinh sống. 
D. Là châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC, động vật tiêu biểu là chim cánh cụt, 
châu lục không có dân cư sinh sống. 
Câu 9 : Vì sao châu Mĩ có đủ các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, hàn đới? 
A. Nằm gần biển 
B. Có diện tích lớn nhất trong các châu lục 
C. Địa hình trải dài từ vòng cực Bắc tới vòng cực Nam 
D. Địa hình trải dài từ tây sang đông 
Câu 10: Vì sao Ô-xtrây-li-a có số dân ít nhất trong các châu lục? 
A. Vì phần lớn các đảo có khí hậu ôn hòa, nhiều đồng bằng 
B. Vì có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van 
C. Vì 2/3 diện tích là đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió mùa 
D. Vì dọc bờ biển phía tây là những hoang mạc lớn, phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên 
MỨC 4: 
Câu 11:Vì sao Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển? 
A. Thời tiết khắc nghiệt,trình độ dân trí thấp, người dân cần cù, nhiều khoáng sản 
B. Dân cư đông, nguồn nhân lực dồi dào, máy móc sản xuất hiện đại 
C. Khoáng sản phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, người dân cần cù 
D. Thời tiết khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp, nhiều dịch bệnh, chính trị bất ổn 
Câu 12: Vì sao đồng bằng A-ma-dôn đƣợc ví nhƣ lá phổi xanh của Trái Đất ? 
A. Vì địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông 
B. Vì đây là đồng bằng có diện tích lớn nhất thế giới, rừng rậm nhiệt đới bao phủ trên diện 
rộng 
C. Vì dọc bờ biển phía tây là những đồng bằng lớn, phía đông là các dãy núi thấp và cao 
nguyên 
D. Vì châu Mĩ nằm trong đới khí hậu ôn hòa, có thiên nhiên đa dạng 
TỰ LUẬN 
MỨC 1: 
Câu 1: Trên thế giới có bao nhiêu đại dƣơng? Bao nhiêu châu lục? Hãy kể tên. 
Có 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. 
Có 6 châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, chậu Đại Dương, châu Nam Cực. 
Câu 2: Nêu vị trí giới hạn của châu Á ? 
 - Châu Á nằm ở bán cầu Bắc 
- Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới quá xích đạo 
- Ba phía giáp biển và đại dương. 
 - Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới 
MỨC 2: 
Câu 3: Địa hình Châu Mĩ thay đổi nhƣ thế nào? 
Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ, ở giữa 
là những đồng bằng lớn. Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên. 
Câu 4: Đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra của châu Phi là gì? 
Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn nhất thế giới, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá khô khốc, những 
biển cát mênh mông. Tại đây, nhiệt độ ban ngày có khi lên tới 500C, ban đêm có thể xuống tới 00C. 
Vì khô hạn nên sông hồ ở đây rất ít và hiếm nước. 
MỨC 3: 
Câu 6: Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất đƣợc nhiều lúa gạo? 
Khu vực Đông Nam Á chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm. Đồng bằng màu mỡ thường tập trung 
dọc các con sông lớn và ở vùng ven biển là điều kiện thuận lợi cho khu vực Đông Nam Á trồng và 
sản xuất được nhiều lúa gạo. 
Câu 7: Vì sao châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới? 
Vì châu Phi nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, không có biển ăn sâu vào đất liền. 
MỨC 4: 
Câu 8: Dân cƣ châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào? Tại sao? 
Dân cư châu Á tập trung đông đúc tại cá đồng bằng châu thổ vì có đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng 
phẳng, nguồn nước dồi dào, khí hậu ôn hòa, cơ sở hạ tầng hiện đại 
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 
CÂU 1 2 3 4 5 7 8 9 10 11 12 
ĐÁP 
ÁN 
A A B A C C D C B D B 
Câu 6: 
C. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_nam_lop_5_mon_toan_tieng_viet_khoa_su_d.pdf