Đề kiểm tra định kì cuối học kì I - Môn: Tiếng Việt (phần viết) - Đề số 1

Đề kiểm tra định kì cuối học kì I - Môn: Tiếng Việt (phần viết) - Đề số 1

 I. Đề bài:

A . CHÍNH TẢ Nghe-viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. (Trang 144)

 ( Từ “ Y Hoa lấy trong gùi ra.” đến hết ).

B . TẬP LÀM VĂN Tả một người mà em gần gũi, quý mến nhất.

.

II. Cách chấm điểm:

A. Chính tả: 5 điểm

Yêu cầu: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả.

Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao- khoảng cách- cỡ chữ, trình bày bẩn .: trừ toàn bài 1 điểm.

- Sai 2 lỗi chính tả thông thường : trừ 1 điểm.

- Sai 4 lỗi về dấu hỏi, dấu ngã, viết hoa . : trừ 1 điểm.

B. Tập làm văn: 5 điểm

 - Đảm bảo các yêu cầu sau thì được 5 điểm:

 + Viết được bài văn tả người đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên;

 + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.

 + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.

- Tuỳ vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết. có thể cho các mức điểm:

4,5 ; 4; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5.

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì cuối học kì I - Môn: Tiếng Việt (phần viết) - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH ................. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 KHỐI 5 MÔN : TIẾNG VIỆT (Phần viết)
ĐỀ SỐ 1 
Thời gian: 60 phút
 I. Đề bài: 
A . CHÍNH TẢ Nghe-viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. (Trang 144)
 ( Từ “ Y Hoa lấy trong gùi ra...” đến hết ).
B . TẬP LÀM VĂN Tả một người mà em gần gũi, quý mến nhất.
........................................................................................
II. Cách chấm điểm: 
Chính tả: 5 điểm
Yêu cầu: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả.
Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao- khoảng cách- cỡ chữ, trình bày bẩn ...: trừ toàn bài 1 điểm.
Sai 2 lỗi chính tả thông thường : trừ 1 điểm.
Sai 4 lỗi về dấu hỏi, dấu ngã, viết hoa ... : trừ 1 điểm.
B. Tập làm văn: 5 điểm
 - Đảm bảo các yêu cầu sau thì được 5 điểm:
 + Viết được bài văn tả người đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên;
 + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
 + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
Tuỳ vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết... có thể cho các mức điểm: 
4,5 ; 4; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5.
Dàn bài gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu người định tả. ( 0,75 điểm)
Thân bài: 
Tả hình dáng ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...). ( 1,75 điểm )
Tả tính tình, hoạt động ( lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, ...).( 1,75 điểm )
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. ( 0,75 điểm )
.........................................................HẾT...........................................................
TRƯỜNG TH ................. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 KHỐI 5 MÔN : TIẾNG VIỆT (Phần viết)
ĐỀ SỐ 2 
Thời gian: 60 phút
 I. Đề bài: 
A . CHÍNH TẢ Nghe-viết: Về ngôi nhà đang xây. (Trang 148)
(Viết hai khổ thơ đầu)
B . TẬP LÀM VĂN 
 Tả thầy giáo (hoặc cô giáo) đã dạy em trong những năm học trước mà em nhớ nhất.
........................................................................................
II. Cách chấm điểm: 
Chính tả: 5 điểm
Yêu cầu: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả.
Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao- khoảng cách- cỡ chữ, trình bày bẩn ...: trừ toàn bài 1 điểm.
Sai 2 lỗi chính tả thông thường : trừ 1 điểm.
Sai 4 lỗi về dấu hỏi, dấu ngã, viết hoa ... : trừ 1 điểm.
B. Tập làm văn: 5 điểm
 - Đảm bảo các yêu cầu sau thì được 5 điểm:
 + Viết được bài văn tả người đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên;
 + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
 + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
Tuỳ vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết... có thể cho các mức điểm: 
4,5 ; 4; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5.
Dàn bài gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu người định tả. ( 0,75 điểm)
Thân bài: 
Tả hình dáng ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...). ( 1,75 điểm )
Tả tính tình, hoạt động ( lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, ...). ( 1,75 điểm )
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. ( 0,75 điểm )
.........................................................HẾT...........................................................
TRƯỜNG TH ................. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 KHỐI 5 MÔN : TIẾNG VIỆT (Phần viết)
ĐỀ SỐ 3 
Thời gian: 60 phút
 I. Đề bài: 
A . CHÍNH TẢ Nghe-viết: Mùa thảo quả. (Trang 114)
 ( Từ “ Sự sống cứ tiếp tục...” đến “  từ dưới đáy rừng.” ).
B . TẬP LÀM VĂN Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
........................................................................................
II. Cách chấm điểm: 
Chính tả: 5 điểm
Yêu cầu: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả.
Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao- khoảng cách- cỡ chữ, trình bày bẩn ...: trừ toàn bài 1 điểm.
Sai 2 lỗi chính tả thông thường : trừ 1 điểm.
Sai 4 lỗi về dấu hỏi, dấu ngã, viết hoa ... : trừ 1 điểm.
B. Tập làm văn: 5 điểm
 - Đảm bảo các yêu cầu sau thì được 5 điểm:
 + Viết được bài văn tả người đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên;
 + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
 + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
Tuỳ vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết... có thể cho các mức điểm: 
 4,5 ; 4; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5.
Dàn bài gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu em bé định tả. ( 0,75 điểm)
Thân bài: 
Tả hình dáng ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...). ( 1,75 điểm )
Tả tính tình, hoạt động, thói quen ( lúc tập nói, tập đi, thói quen, ...). 
 ( 1,75 điểm )
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về em bé được tả. ( 0,75 điểm )
.........................................................HẾT...........................................................
TRƯỜNG TH ................. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 KHỐI 5 MÔN : TIẾNG VIỆT (Phần viết)
ĐỀ SỐ 4 
Thời gian: 60 phút
 I. Đề bài: 
A . CHÍNH TẢ Nghe-viết: Chuỗi ngọc lam. (Trang 134)
 ( Từ “ Pi-e ngạc nhiên...” đến “ Cô bé mĩm cười rạng rỡ , chạy vụt đi.” ).
B . TẬP LÀM VĂN Tả một bạn học của em.
........................................................................................
II. Cách chấm điểm: 
Chính tả: 5 điểm
Yêu cầu: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả.
Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao- khoảng cách-cỡ chữ, trình bày bẩn ...: trừ toàn bài 1 điểm.
Sai 2 lỗi chính tả thông thường : trừ 1 điểm.
Sai 4 lỗi về dấu hỏi, dấu ngã, viết hoa ... : trừ 1 điểm.
B. Tập làm văn: 5 điểm
 - Đảm bảo các yêu cầu sau thì được 5 điểm:
 + Viết được bài văn tả người đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên;
 + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
 + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
Tuỳ vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết... có thể cho các mức điểm: 
4,5 ; 4; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5.
Dàn bài gợi ý:
Mở bài: Giới thiệu người bạn định tả. ( 0,75 điểm)
Thân bài: 
Tả hình dáng ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...). ( 1,75 điểm )
Tả tính tình, hoạt động ( lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, ...). ( 1,75 điểm )
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. ( 0,75 điểm )
.........................................................HẾT...........................................................
TRƯỜNG TH ................. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 KHỐI 5 MÔN: TIẾNG VIỆT ( Đọc thành tiếng )
I. ĐỀ BÀI:
Bốc thăm đọc một trong các bài sau và trả lời một câu hỏi liên quan đến nội dung bài ( do GV nêu).
Chuyện một khu vườn nhỏ. (Trang 102)
Tiếng vọng. (Trang 108)
Mùa thảo quả. (Trang 113)
Người gác rừng tí hon. (Trang 124)
Trồng rừng ngập mặn. (Trang 128)
Chuỗi ngọc lam. (Trang 134)
Buôn Chư Lênh đón cô giáo. (Trang 144)
Thầy thuốc như mẹ hiền. (Trang 153)
Thầy cúng đi bệnh viện. (Trang 158)
 Ngu Công xã Trịnh Tường. (Trang 164)
II. CÁCH CHẤM ĐIỂM: 5 điểm.
-Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm (đọc sai 2 đến 4 tiếng: 0,5đ; đọc sai từ 5 tiếng trở lên:0đ).
-Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 4 chỗ: 0,5đ ; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 5 chỗ trở lên: 0đ)
-Giọng đọc diễn cảm: 1 điểm ( chưa thể hiện rõ tính diễn cảm: 0,5đ ; không diễn cảm:0đ)
-Tốc độ đọc đạt yêu cầu (100 chữ/1 phút): 1 điểm; (đọc 100 chữ từ trên 1 phút đến 2phút: 0,5đ ; đọc 100 chữ quá 2 phút: 0đ)
-Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đúng ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5đ ; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0đ).
.............................................................HẾT...................................................................
TRƯỜNG TH ................. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 KHỐI 5 MÔN: TIẾNG VIỆT 
 (Đọc-Hiểu; Luyện từ và câu)
ĐỀ SỐ 1
I. ĐỀ BÀI:
Đọc thầm bài: “ Ngu Công xã Trịnh Tường”, dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau đây:
1.Ông Lìn đã làm gì để đưa nước về thôn?
a) Một mình ông đào mương suốt một năm trời.
b) Ông cùng vợ con đào mương suốt một năm trời.
c) Ông cùng dân bản đào mương suốt một năm trời.
2. Nhờ có mương nước, tập quán canh tác của thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
 a) Dân bản phá rừng để làm ruộng.
 b) Dân bản cấy lúa nước.
 c) Dân bản kết hợp cấy lúa nước và làm nương.
3. Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
 a) Ông trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm.
 b) Ông cấy lúa và hướng dẫn bà con cùng làm.
 c) Ông trồng thảo quả và tre rồi hướng dẫn bà con cùng làm.
4. Nhờ trồng cây, cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
 a) Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng.
 b) Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường?
 c) Cả hai ý trên đều đúng.
5. Ông Lìn đã được ai gửi thư khen ngợi?
 a) Chủ tịch xã Trịnh Tường.
 b) Chủ tịch tỉnh Lào Cai.
 c) Chủ tịch nước.
6. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 a) Muốn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, phải có quyết tâm, tinh thần vượt khó.
 b) Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, phải dám nghĩ, dám làm.
 c) Cả hai ý trên đều đúng.
7. Câu “ Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn.” thuộc kiểu câu gì?
 a) Câu kể. b) Câu cảm. c) Câu khiến.
8. Nhóm từ “đánh cờ, đánh giặc, đánh trống” có quan hệ với nhau như thế nào?
 a) Đó là một từ nhiều nghĩa.
 b) Đó là những từ đồng âm.
 c) Đó là những từ đồng nghĩa.
9. Nhóm từ nào dưới đây là những từ đồng âm?
 a) chạy đua, chạy giặc, chạy tiền.
 b) thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.
 c) trong veo, trong vắt, trong xanh.
10. Trong thành ngữ “ Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.” cặp từ nào là từ trái nghĩa?
 a) mạnh – sức.
 b) mạnh – mưu.
 c) mạnh – yếu.
.........................................................HẾT....................................................
Đáp án, cách chấm điểm môn Tiếng Việt
( Đọc-Hiểu; Luyện từ và câu)
ĐỀ SỐ 1
Thang điểm: 5 điểm.
HS khoanh vào chữ cái trước ý đúng của mỗi câu được 0,5 điểm. (Nếu HS khoanh vào 2;3 ý trong 1 câu thì không tính điểm câu đó.)
Đáp án: 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý đúng
b
b
a
c
c
c
a
a
b
c
................................................HẾT...............................................
TRƯỜNG TH ................. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 KHỐI 5 MÔN: TIẾNG VIỆT 
 (Đọc-Hiểu; Luyện từ và câu)
ĐỀ SỐ 2
I. ĐỀ BÀI:
Đọc thầm bài: “Chuỗi ngọc lam”, dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau đây:
Câu 1: Cô bé Gioan mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng bạn.
Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị.
Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng mẹ.
Câu 2: Cô bé có đủ tiền để mua chuỗi ngọc hay không?
Không đủ tiền để mua chuỗi ngọc.
Có đủ tiền để mua chuỗi ngọc.
Có dư tiền để mua chuỗi ngọc.
Câu 3: Vì sao Pi-e lại bán chuỗi ngọc cho cô bé mặc dù số tiền không đủ?
Vì Pi-e muốn bán cho xong để đóng cửa tiệm.
Vì Pi-e cảm động trước tấm lòng của cô bé.
Vì Pi-e là người thân của cô bé.
Câu 4: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để hỏi xem có phải cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm này không.
Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để hỏi xem giá của chuỗi ngọc là bao nhiêu.
Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5: Vì sao Pi-e nói rằng cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
Vì cô bé có rất nhiều tiền.
Vì cô bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền dành dụm được.
Vì cô bé đã không cần trả giá khi mua chuỗi ngọc.
Câu 6: Em nghĩ gì về hành động của cô bé Gioan?
Cô bé là người nhân hậu, yêu thương người khác.
Cô bé là người chân thật, không gian dối.
Cô bé là người dũng cảm, không sợ nguy hiểm.
Câu 7: Câu chuyện này thuộc chủ đề nào?
Cánh chim hoà bình.
Con người với thiên nhiên.
Vì hạnh phúc con người.
Câu 8: Trong câu “Cháu đã đâïp con lợn đất đấy !”, từ nào là động từ?
 a) Cháu	 b) Đập	 c) Lợn đất.
Câu 9: Trong câu “Cô bé mĩm cười rạng rỡ.”, từ nào là tính từ?
a) Cô bé	b) Mĩm cười	c) Rạng rỡ.
Câu 10: Từ “cháu” trong câu “Cháu là Gioan” là:
Danh từ làm chủ ngữ.
Đại từ làm chủ ngữ.
Danh từ làm vị ngữ.
Hết
Đáp án, cách chấm điểm môn Tiếng Việt
( Đọc-Hiểu; Luyện từ và câu)
ĐỀ SỐ 2
Thang điểm: 5 điểm.
HS khoanh vào chữ cái trước ý đúng của mỗi câu được 0,5 điểm. (Nếu HS khoanh vào 2;3 ý trong 1 câu thì không tính điểm câu đó.)
Đáp án: 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý đúng
b
a
b
c
b
a
c
b
c
b
................................................HẾT...............................................
TRƯỜNG TH ................. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 KHỐI 5 MÔN: TIẾNG VIỆT 
 (Đọc-Hiểu; Luyện từ và câu)
ĐỀ SỐ 3
I. ĐỀ BÀI:
Đọc thầm bài: “Về ngôi nhà đang xây”, dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau đây:
Câu 1: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
Giàn giáo tựa cái lồng che chở.
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 2: Hình ảnh nhân hóa nào làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi ?
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa nồng hăng.
Bao ngôi nhà đã hoàn thành đều qua những ngày xây dở.
Câu 3: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương.
Cuộc sống trên đất nước ta đổi mới từng ngày.
Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4: Nhóm từ nào sau đây thuộc đề tài “công nhân”?
Thợ nề, thợ mộc, thợ cấy.
Thợ nề, thợ hàn, thợ mộc.
Thợ nề, thợ cày, thợ hàn.
Câu 5: Hình ảnh so sánh nào nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 6: Từ nào đồng nghĩa với từ che chở ?
a) Xây dựng.	b) Bảo vệ.	c) Kiến thiết.
Câu 7: Câu: “Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay.” thuộc kiểu câu kể nào?
Kiểu câu Ai làm gì ?
Kiểu câu Ai là gì ?
Kiểu câu Ai thế nào ?
Câu 8: Trong câu “Nắng đứng ngủ quên”, từ nào là danh từ ?
Nắng.
Đứng.
Quên.
Câu 9: Từ “như” trong câu “Ngôi nhà như trẻ nhỏ.” là:
Đại từ.
Động từ.
Quan hệ từ.
Câu 10: Từ “chúng em” trong câu “Chúng em qua ngôi nhà xây dở.” là:
Trạng ngữ.
Chủ ngữ.
Vị ngữ.
Hết
Đáp án, cách chấm điểm môn Tiếng Việt
( Đọc-Hiểu; Luyện từ và câu)
ĐỀ SỐ 3
Thang điểm: 5 điểm.
HS khoanh vào chữ cái trước ý đúng của mỗi câu được 0,5 điểm. (Nếu HS khoanh vào 2;3 ý trong 1 câu thì không tính điểm câu đó.)
Đáp án: 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý đúng
c
b
c
b
c
b
a
a
c
b
................................................HẾT...............................................
TRƯỜNG TH ................. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 KHỐI 5 MÔN: TIẾNG VIỆT 
 (Đọc-Hiểu; Luyện từ và câu)
ĐỀ SỐ 4
I. ĐỀ BÀI:
Đọc thầm bài: “Buôn Chư Lênh đón cô giáo.”, dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học, hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau đây:
Câu 1: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
Để thăm người dân tộc.
Để mở trường dạy học.
Để thăm học sinh người dân tộc.
Câu 2: Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
Mọi người đến rất đông, họ mặc quần áo như đi hội.
Họ trải đường đi cho cô giáo bằng những tấm lông thú mịn như nhung
Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3: Người dân buôn Chư Lênh thể hiện lời thề bằng cách nào?
Đưa tay lên thề.
Chém một nhát dao vào cây cột nóc.
Viết một chữ thật to vào cột nóc.
Câu 4: Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? 
Mội người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ.
Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, họ cùng reo hò.
Cả a và b đều đúng.
Câu 5: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
Người Tây Nguyên hiểu : chữ viết mang lại sự hiểu biết, mang lại hạnh phúc, ấm no
Cả a và b đều đúng.
Câu 6: Trong câu “Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào !”, từ nào là đại từ xưng hô?
Cô giáo, lũ làng. b) Cô giáo, cái chữ.
 c) Lũ làng, cái chữ.
Câu 7: Câu “Ôi, chữ cô giáo này !” là kiểu câu gì?
 a) Câu kể.	b) Câu cảm.	c) Câu khiến.
Câu 8: Dòng nào sau đây khác những dòng còn lại?
Buôn Chư Lênh, Y Hoa, nhà sàn, cô giáo.
Buôn Chư Lênh, Y Hoa, chật ních, hò reo.
Buôn Chư Lênh, Y Hoa, hò reo, thẳng tắp.
Câu 9: Vị ngữ trong câu “Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà.” Là gì?
Lấy trong gùi ra một trang giấy.
Trải lên sàn nhà.
Cả a và b đều đúng.
Câu 10: Từ “Bấy giờ” trong câu “Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung.” thuộc thành phần nào ?
Trạng ngữ.
Chủ ngữ.
Vị ngữ.
Hết
Đáp án, cách chấm điểm môn Tiếng Việt
( Đọc-Hiểu; Luyện từ và câu)
ĐỀ SỐ 4
Thang điểm: 5 điểm.
HS khoanh vào chữ cái trước ý đúng của mỗi câu được 0,5 điểm. (Nếu HS khoanh vào 2;3 ý trong 1 câu thì không tính điểm câu đó.)
Đáp án: 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ý đúng
b
c
b
c
c
a
b
a
c
a
................................................HẾT...............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docde hot moi thi HSG song.doc