Phần I.
A-Đọc thành tiếng:
-Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc các bài văn sau:
1, Thư gửi các học sinh STV5-T1-T4
1, Quang cảnh làng mạc ngày mùa STV5-T1-T10
3, Những con sếu bằng giấy STV5-T1-T36
4, Một chuyên gia máy xúc STV5-T1-T45
5, Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai STV5-T1-T54
6, Tác phẩm của Si-le và tên phát xít STV5-T1-T58
7, Những người bạn tốt STV5-T1-T64
8, Kì diệu rừng xanh STV5-T1-T75
9, Cái gì quý nhất STV5-T1-T85
10, Đất Cà Mau STV5-T1-T89
-GV kết hợp cho học sinh trả lời câu hỏi của bài
TRƯỜNG TH: NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KỲ I KHỐI 5 MÔN: TIẾNG VIỆT Phần I. A-Đọc thành tiếng: -Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc các bài văn sau: 1, Thư gửi các học sinh STV5-T1-T4 1, Quang cảnh làng mạc ngày mùa STV5-T1-T10 3, Những con sếu bằng giấy STV5-T1-T36 4, Một chuyên gia máy xúc STV5-T1-T45 5, Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai STV5-T1-T54 6, Tác phẩm của Si-le và tên phát xít STV5-T1-T58 7, Những người bạn tốt STV5-T1-T64 8, Kì diệu rừng xanh STV5-T1-T75 9, Cái gì quý nhất STV5-T1-T85 10, Đất Cà Mau STV5-T1-T89 -GV kết hợp cho học sinh trả lời câu hỏi của bài B-Đọc thầm và trả lời câu hỏi -GV cho HS đọc thầm bài “ Mầm non” sách Tiếng Việt 5 tập 1 trang 98. -Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về? a, Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân. b, Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân. c, Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân. 2. Trong câu nào dưới đây từ “Mầm non” được dùng với nghĩa gốc? a, Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước. b, Trên cành cây có những mầm non mới nhú. c, Bé đang học ở trường mầm non. 3. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào? a, Mùa đông. b, Mùa xuân. c, Mùa thu. d, Mùa hè. 4. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy? a, Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róch rách. b, Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róch rách. c, Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất,, rào rào, thưa thớt. 5. Từ nào đồng nghĩa với từ “im ắng” a, Nhp nhỏ. b, Lim dim. c, Lặng im. 6. “Hối hả” có nghĩa là gì? a, Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. b, Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh. c, Mừng vui, phấn khởi vì được như ý. 7. Trong bài thơ mầm non được nhân hoá như thế nào? a, Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. b, Dùng những động từ chỉ hành động của con người để kể, tả về mầm non. c, Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.. 8. Em hỉểu câu thơ “ Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là thế nào? a, Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng. b, Rừng thưa thớt vì rất ít cây. c, Rừng thưa thớt vì cây không lá. 9. Ý chính của bài thtơ là gì? a, Miêu tả mầm non. b, Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. c, Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. 10. Từ “ Thưa thớt” thuộc từ loại nào? a, Tính từ. b, Động từ. c, Danh từ. Phần II. 1- Chính tả. -GV đọc cho học sinh viết đoạn “ Cũng như mọi màu xanhđưa con người vào niềm vui” Bài Dòng kinh quê hương ( Sách Tiếng Việt 5 tập 1 trang 65) 2-Tập làm văn. Em hãy tả lại một cơn mưa ở địa phương em mà em đã từng chứng kiến. TRƯỜNG TH: Ngô Gia Tự Thứ ngày tháng năm 2011 Họ và tên:................... Lớp:.. BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC: 2011-2012 Thời gian:60 phút Điểm Đọc thầm:. Đọc thành tiếng:... Điểm đọc:. Điểm viết:. Trung bình:.. Lời phê của thầy (cô) giáo Bài làm Phần I . Đọc thầm bài “ Mầm non” Dưới vỏ một cành bàng Một chú thỏ phóng nhanh Còn một vài lá đỏ Chẹn nấp vào bụi vắng Một mầm non nho nhỏ Và tất cả im ắng Còn nằm ép lặng im. Từ ngọn cỏ, làn rêu Chợt một tiếng chim kêu: Mầm non mắt lim dim -Chiếp, chiu, chiu! Xuân tới! Cố nhìn qua kẽ lá Tức thì trăm ngọn suối Thấy mây bay hối hả Nổi róch rách reo mừng Thấy lất phất mưa phùn Tức thì ngàn chim muông Rào rào trận lá tuôn Nổi hát ca vang dậy Rải vàng đầy mặt đất Rừng cây trông thưa thớt Mầm non vừa nghe thấy Như chỉ cội với cành Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc VÕ QUẢNG Dựa vào nội dung bài đọc khoanh vào ý trả lời đúng các câu hỏi sau: 1.Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về? a, Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân. b, Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân. c, Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân. 2.Trong câu nào dưới đây, từ “Mầm non” được dùng với nghĩa gốc? a, Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước. b, Trên cành cây có những mần non mới nhú. c, Bé đang học ở trường mầm non. 3.Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào? a, Mùa đông. b, Mùa xuân. c, Mùa thu. d, Mùa hè. 4.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? a, Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách. b, Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách. c, Nho nhỏ, lim dim, mặt đất,hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt. 5.Từ nào đồng nghĩa với từ “im ắng”? a, Nho nhỏ b, lim dim c, lặng im 6. “Hối hả” có nghĩa là gì? a, Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. b, Vấy vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh. c, Mừng vui, phấn khởi vì được như ý. 7.Trong bài thơ “Mầm non” được nhân hoá bằng cách nào? a, Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. b, Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non. c, Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non. 8.Em hiểu câu thơ “ Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là thế nào? a, Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng. b, Rừng thưa thớt vì rất ít cây. c, Rừng thưa thớt vì cây không lá. 9. Ý chính của bài thơ là gì? a, Miêu tả mầm non. b, Miêu tả sự chuyển mùa kỳ diệu của thiên nhiên. c, Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. 10.Từ “ Thưa thớt” thuộc từ loại nào? a, Tính từ. b,động từ. c,danh từ. Phần II. 1.Chính tả (Nghe-viết) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG 2. Tập làm văn. Em hãy tả lại một cơn mưa ở địa phương em mà em đã từng chứng kiến. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Tiếng Việt Phần I. Đọc thành tiếng (5 điểm) Đọc rõ ràng, chính xác, diễn cảm, đọc đúng tốc độ, trả lời đúng câu hỏi giáo viên đưa ra. ( 5 điểm) Đọc thầm và trả lời câu hỏi. Mỗi ý đúng 0,5 điểm. Câu 1. Khoanh vào B Câu 6. Khoanh vào A Câu 2. Khoanh vào B Câu 7. Khoanh vào B Câu 3. Khoanh vào A Câu 8. Khoanh vào C Câu 4. Khoanh vào B Câu 9. Khoanh vào B Câu 5. Khoanh vào C Câu 10. Khoanh vào A Phần II. Chính tả ( 5 điểm). Viết đúng, đẹp, rõ ràng, sạch sẽ. ( 5 điểm) Sai 4 lỗi trừ 1 điểm, chữ viết không đúng kích thước, độ cao trừ 0,5 điểm toàn bài. Tập làm văn. ( 5 điểm) Mở bài: Giới thiệu được cơn mưa. ( 1 điểm) Thân bài: Tả chi tiết cụ thể, tiếng động của hạt mưa, trình tự theo thời gian. Dùng từ đặt câu đúng ( 3 điểm) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình. ( 1 điểm).
Tài liệu đính kèm: