Đề thi môn Tiếng Việt (Đề số 1)

Đề thi môn Tiếng Việt (Đề số 1)

1. (3 điểm)

 a) Tìm những từ trong đó có tiếng công có nghĩa là “thuộc về nhà nước, chung cho mọi người” trong các từ sau:

công chúng, công viên, công an, công cộng, công nghiệp, công nghệ, công quỹ, công sở, công ti, dân công, gia công, lao công.

b) Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong sau:

siêng năng, dũng cảm, chậm chạp, đoàn kết

c) Phân loại thành các từ đơn, từ láy, từ ghép của câu sau:

 Nắng ấm rọi vào khung cửa sổ nhà em như những vì sao lung linh.

2. (3 điểm)

a) Xác định thành phần của câu sau (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ):

Tối về, Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống nệm nằm cho đỡ lạnh.

b) Phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành ngữ gần nghĩa sau:

- mắt lá răm, mắt bồ câu, mắt sắc như dao cau.

- mặt búng ra sữa; mặt sắt đen sì; mặt sưng mày xỉa; mặt dạn mày dày; mặt nặng như chì; mặt rắn như sành.

 

doc 30 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi môn Tiếng Việt (Đề số 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT. HUYỆN TVT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 5
 TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN HỢI 5 NĂM HỌC 2010-2011
Đề thi môn Tiếng Việt (đề số 1)
___________________
1. (3 điểm) 
 a) Tìm những từ trong đó có tiếng công có nghĩa là “thuộc về nhà nước, chung cho mọi người” trong các từ sau: 
công chúng, công viên, công an, công cộng, công nghiệp, công nghệ, công quỹ, công sở, công ti, dân công, gia công, lao công.
b) Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong sau:
siêng năng, dũng cảm, chậm chạp, đoàn kết
c) Phân loại thành các từ đơn, từ láy, từ ghép của câu sau:
 Nắng ấm rọi vào khung cửa sổ nhà em như những vì sao lung linh.
2. (3 điểm)
a) Xác định thành phần của câu sau (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ):
Tối về, Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống nệm nằm cho đỡ lạnh.
b) Phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành ngữ gần nghĩa sau:
- mắt lá răm, mắt bồ câu, mắt sắc như dao cau.
- mặt búng ra sữa; mặt sắt đen sì; mặt sưng mày xỉa; mặt dạn mày dày; mặt nặng như chì; mặt rắn như sành.
3. (4 điểm) 
Trong đoạn thơ sau:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Hãy cho biết các động từ, tính từ in đậm ở hai câu thơ cuối có tác dụng gợi tả sinh động
 như thế nào?
 4. (8 điểm) 
 Em hãy lập chương trình hoạt động của Chi đội mình về tổ chức thu gom giấy vụn hưởng ứng phong trào “Kế hoạch nhỏ” do Liên đội phát động.
(bài viết khoảng 25 dòng)
(Trình bày và chữ viết: 2 điểm)
 Đề thi môn Tiếng Việt (đề số 2)
___________________
1. (3 điểm) 
a) Tìm từ được lặp lại để liên kết câu:
Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc Bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà eo ơi, Bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà khỏi phải học.
	b) Từng câu ca dao, tục ngữ dưới đây nói về truyền thống gì?
b.1 Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưởi voi đánh cồng.
b.2 Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao
b.3 Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
b.4 Lá lành đùm lá rách.
2. (3 điểm)
a) Các câu dưới đây có chỗ dùng sai từ nối. Em hãy chữa lại cho đúng:
Chưa vào đến nhà, thằng Tuấn đã láu táu không ra lời:
- Đi tắm, đi tắm đi.
- Tắm à? Tôi thốt lên sung sướng.
- Mau lên, bọn thằng Tân đi hết rồi.
Vì tôi chợt nhớ ra:
- Mẹ tớ không cho tớ đi chơi.
b) Chép lại đoạn văn dưới đây, sau khi đã đặt dấu chấm vào những vị trí thích hợp (nhớ viết hoa chữ cái đầu câu):
Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te trên mấy cành cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều bản làng đã thức giấc.
3. (4 điểm) Đọc bài thơ sau, cho biết những nét gì đẹp về tình cảm của người con đối với mẹ?
Bóng mây
Hôm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hóa đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
 4. (8 điểm) 
 Hãy tả lại cái trống ở trường em. 
(bài viết khoảng 25 dòng)
(Trình bày và chữ viết: 2 điểm)
 Đề thi môn Tiếng Việt (đề số 3)
___________________
1. (3 điểm)
a) Ghép các từ, tiếng sau đây với tiếng nam để tạo thành những từ ngữ có nghĩa:
nhi, sinh, thanh niên, ca sĩ, học sinh, diễn viên, phòng, bóng đá, bóng chuyền.
b) Phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành ngữ gần nghĩa sau:
- mắt lá răm, mắt bồ câu, mắt sắc như dao cau.
- mặt búng ra sữa; mặt sắt đen sì; mặt sưng mày xỉa; mặt dạn mày dày; mặt nặng như chì; mặt rắn như sành.
c) Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Ở  hiền gặp lành.
- Thương  như thể thương thân.
- Tốt  hơn tốt nước sơn.
- Tốt  hơn lành áo.
- Đói cho  , rách cho thơm.
- Chết ... vinh còn hơn sống nhục.
- Cái ... nết đánh chết cái đẹp.
2. (3 điểm)
a) Các câu sau đây thuộc kiểu câu gì? (đơn hay ghép)
- Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
- Trời rãi mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
b) Từng câu dưới đây thuộc kiểu câu gì? (ghép có dùng từ nối, ghép không dùng từ nối)
- Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể.
- Lúa gạo quý vì ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được.
c) Hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo nên câu ghép:
- Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên 
- Tuy thời gian đã lùi xa nhưng 
- Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà 
- Nếu ta không có một tình yêu mãnh liệt đối với quê hương thì 
3. (4 điểm) Hãy nêu tác dụng nhấn mạnh ý và bộc lộ tình cảm của tác giả qua cách dùng các điệp ngữ ở câu văn sau:
	Tôi có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. 
 4. (8 điểm) 
 Hãy kể lại câu chuyện cổ tích mà em đã đọc, qua đó em tả hình dáng và tính tình của nhân vật chính trong truyện.
(bài viết khoảng 25 dòng)
(Trình bày và chữ viết: 2 điểm)
Đề thi môn Tiếng Việt (đề số 4)
___________________
1. (3 điểm)
 a) Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào nhóm thích hợp:
Thương người như thể thương thân; Máu chảy ruột mềm; Có công mài sắt có ngày nên kim; Môi hở răng lạnh; Chị ngã em nâng; Đồng sức đồng lòng; Kề vai sát cánh; Chết vinh còn hơn sống nhục; Chết đứng còn hơn sống quỳ.
b) Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
	Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao.
2. (3 điểm)
 2.1 Theo em điệp ngữ trông trong bài ca dao “Đi cấy” đã có tác dụng nhấn mạnh được ý nghĩa gì sâu sắc?
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trong đêm.
2.2 Ở đoạn thơ sau, Em h·y nªu c¸c yªu cÇu cña bµi tËp 
tác giả so sánh sự vật nào với sự vật nào? Cách so sánh như vậy, giúp em cảm nhận được điều gì mới mẻ về sự vật? Có thể thay dấu gạch ngang (-) ; dấu hai chấm (:) bằng từ ngữ nào để chỉ sự so sánh?
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chảy vào mây xanh
3. (4 điểm) 
 H·y chØ ra c¸i ®óng vµ hay cña sù so s¸nh trong mçi c©u th¬ sau:
a. TrÎ em nh­ bóp trªn cµnh
BiÕt ¨n, ngñ, biÕt häc hµnh lµ ngoan.
b. Bµ nh­ qu¶ ngät chÝn råi
Cµng thªm tuæi t¸c, cµng t­¬I lßng vµng.
 4. (8 điểm) 
Em hãy tả lại một phong c¶nh ®Ñp cña quª h­¬ng em. 
(bài viết khoảng 25 dòng)
(Trình bày và chữ viết: 2 điểm)
 Đề thi môn Tiếng Việt (đề số 5)
___________________
1. (3 điểm)
 a) Hãy xếp các từ sau, thành những nhóm đồng nghĩa: chết, hi sinh, tàu hỏa, xe hơi, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông.
b) Trên sân trường mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chót, đỏ lòm, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng).
c) Dòng sông chảy rất (hiền lành, hiền từ, hiền hòa, hiền hậu) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô. 
2. (3 điểm)
a) Hãy đặt một câu ghép có quan hệ từ. 
b) Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
 + Vừa học giỏi, vừa có đạo đức tốt, Minh xứng đáng là học sinh giỏi.
 + Nhân dân ta, từ xưa đến nay rất anh hùng. 
 + Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh.
3. (4 điểm) 
3.1 Gạch dưới những từ ngữ và cho biết tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa khi nói về sự vật nào với sự vật nào trong hai đoạn thơ sau:
a)	Bé ngủ ngoan quá	b)	Cái trống lặng im
	Đẩy cả giấc trưa	Nghiêng đầu trên giá
	Cái võng thương bé	Chắc thấy chúng em
	Thức hoài đưa đưa	Nó mừng vui quá
3.2 Gạch dưới điệp ngữ trong đoạn thơ sau. Nêu tác dụng của chúng.
	Ai dậy sớm	 Ai dậy sớm
	Đi ra đồng	 Chạy lên đồi
	Có vừng đông	 Cả đất trời
	Đang chờ đón	 Đang chờ đón
 3.3 Đọc đoạn văn sau:
	Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận nầy chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút lên, đổ hết xuống đất liền.	 Ma Văn Kháng
Ba câu ngắn (in đậm) ở đầu đoạn văn nhằm nhấn mạnh điều gì? 
Từ câu 1 đến câu 5, tính chất của những trận mưa được diễn tả như thế nào?
4. (8 điểm)
Em hãy tả lại một thầy giáo (hoặc cô giáo) mà em yêu quý nhất.
(bài viết khoảng 25 dòng)
(Trình bày và chữ viết: 2 điểm)
Đề thi môn Tiếng Việt (đề số 6)
___________________
1. (3 điểm)
	1.1 Chọn từ thích hợp (trong ngoặc đơn) để hoàn chỉnh các câu sau đây:
a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng và súc tích.
b) Trên sân trường mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chót, đỏ lòm, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng).
c) Dòng sông chảy rất (hiền lành, hiền từ, hiền hòa, hiền hậu) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô. 
	1.2 Tìm từ tượng thanh và từ tượng hình có trong hai dòng thơ sau:
	Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
	Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.
	Giải thích nghĩa của các từ đó?
2. (3 điểm)
a) Tìm danh từ, tính từ trong câu:
	Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng.
b) Gạch dưới chủ ngữ của từng câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây. Chủ ngữ do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
	Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc.
3. (4 điểm) 
 Hãy nêu rõ những hình ảnh gợi tả vẻ đẹp của đất nước Việt Nam trong đoạn thơ sau:
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, rừng xanh ngào ngạt.
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát.
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca.
4. (8 điểm) 
Hãy tả về bà của em.
(bài viết khoảng 25 dòng)
(Trình bày và chữ viết: 2 điểm)
 Đề thi môn Tiếng Việt (đề số 7)
___________________
1. (3 điểm)
a) Phân các từ sau thành hai nhóm từ đồng nghĩa:
mênh mông, bao la, anh hùng, bát ngát, dũng cảm, gan dạ, thênh thang, anh dũng, mênh mang, can đảm.
b) Hãy tìm 2 từ láy cho mỗi loại láy sau: Láy âm, láy vần, láy cả âm lẫn vần, láy tiếng.
c) Hãy tìm 2 từ tượng thanh và 2 từ tượng hình.
 Đặt 1 câu với từ tượng thanh và 1 câu với từ tượng hình.
2. (3 điểm)
 Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
 Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
b) Cò ba ...  ñoaïn thô: (Moãi caâu: 2ñ)
a) Meânh moâng bieån luùa; caùnh coø bay laû raäp rôøn; maây môø che ñænh Tröôøng Sôn sôùm chieàu.
b) Non cao gioù döïng (yù noùi nuùi non raát cao, gioù thoåi ñeán ñoù nhö döïng ñöùng leân); soâng ñaày naéng chang; sum seâ xoaøi bieác, cam vaøng; döøa nghieâng, cau thaúng haøng haøng naéng soi.
Baøi 3 (5ñ) Chöùc naêng ngöõ phaùp cuûa ñaïi töø toâi trong töøng caâu laø: (Ñuùng 1 yù cho 1ñ)
	a) Chuû ngöõ	
b) Vò ngöõ	
c) Boå ngöõ	
d) Ñònh ngöõ	
e) Traïng ngöõ
Baøi 4 (5ñ)
 Döïa yù khoå thô, tuøy theo HS vieát moät ñoaïn vaên ñeå taû caûnh laøng queâ vaøo moät buoåi tröa heø laëng gioù, maø GV cho ñieåm töø 1 ñeán 5 ñieåm (khoaûng 25 caâu).
	Trình baøy, chöõ vieát toaøn baøi: (2ñ)
Đề thi môn Tiếng Việt (đề số 22)
___________________
Baøi 1 (4 ñ):
	Möa raû rích ñeâm ngaøy. Möa toái taêm maët muõi. Möa thoái ñaát thoái caùt. Traän naày chöa qua, traän khaùc ñaõ tôùi, raùo rieát hung tôïn hôn. Töôûng nhö bieån coù bao nhieâu nöôùc, trôøi huùt leân, ñoå heát xuoáng ñaát lieàn.
	Ma Vaên Khaùng
Ba caâu ngaén (in ñaäm) ôû ñaàu ñoaïn vaên nhaèm nhaán maïnh ñieàu gì?
Töø caâu 1 ñeán caâu 5, tính chaát cuûa nhöõng traän möa ñöôïc dieãn taû nhö theá naøo?
Baøi 2 (2ñ)
Nhöõng töø ñeo, coõng, vaùc, oâm coù theå thay theá cho töø ñòu trong doøng thô thöù hai ñöôïc khoâng? Vì sao?
Nhôù ngöôøi meï naéng chaùy löng
Ñòu con leân raãy beû töøng baép ngoâ
 	Toá Höõu
Baøi 3 (4ñ)
Ñoïc ñoaïn trích sau:
Phuøng Khaéc Khoan laø ngöôøi con cuûa xöù Ñoaøi (laøng Phuøng Xaù, huyeän Thaïch Thaát, tænh Haø Taây baây giôø). OÂng voán thoâng minh töø nhoû. Taøi naêng cuûa oâng phaùt loä töø raát sôùm. Tröôùc khi maát, baø meï cuûa oâng traên troái vôùi choàng neân göûi con theo hoïc vôùi Nguyeãn Bænh Khieâm.
Tìm trong ñoaïn trích treân:
Moät caâu keå kieåu Ai laøm gì?
Moät caâu keå kieåu Ai theá naøo?
Moät caâu keå kieåu Ai laø gì?
Xaùc ñònh thaønh phaàn (chuû ngöõ, vò ngöõ, traïng ngöõ) cuûa caâu cuoái cuøng cuûa ñoaïn trích.
 Baøi 4 (8ñ)
	Lôùp em coù nhieàu hoaït ñoäng soâi noåi trong phong traøo thi ñua “Xaây döïng tröôøng hoïc thaân thieän, hoïc sinh tích cöïc”. Em haõy thuaät laïi moät vieäc laøm maø em cho laø coù yù nghóa nhaát (Baøi vieát khoaûng 25 doøng)
______________________
Trình baøy, chöõ vieát toaøn baøi: (2ñ)
ÑAÙP AÙN VAØ THANG ÑIEÅM
Baøi 1 (4ñ)
Ba caâu ngaén ôû ñaàu ñoaïn vaên nhaèm nhaán maïnh tính chaát dai daüng vaø döõ doäi cuûa nhöõng côn möa. (2ñ)
Töø caâu 1 ñeán caâu 5, tính chaát cuûa nhöõng traän möa ñöôïc dieãn taû theo möùc ñoä ngaøy caøng taêng tieán (Ngaøy caøng döõ doäi hôn, cho ñeán cao ñieåm toät cuøng) (2ñ)
Baøi 2 (2ñ)
 Caùc töø ñeo, coõng, vaùc, oâm khoâng thay theá ñöôïc cho töø ñòu, vì töø ñòu coù saéc thaùi nghóa rieâng maø caùc töø kia khoâng coù (Ñeøo treû sau löng baèng caùi ñòu) (2ñ)
Baøi 3 (4ñ)
a)
- Caâu keå Ai laøm gì: Tröôùc khi maát, baø meï  Nguyeãn Bænh Khieâm. (1ñ)
- Caâu keå Ai theá naøo: OÂng voán thoâng minh töø nhoû. (1ñ)
- Caâu keå Ai laø gì: Phuøng Khaéc Khoan laø ngöôøi con cuûa xöù Ñoaøi  (1ñ)
b) Neân höôùng daãn HS gaïch chaân ñeå phaân bieät vaø ñieàn vaøo phía döôùi (1ñ)
Tröôùc khi maát, baø meï cuûa oâng traên troái vôùi choàng neân göûi con theo hoïc vôùi Nguyeãn Bænh Khieâm.
 TN CN	VN 
Baøi 4 (8ñ)
	Tuyø HS laøm baøi maø GV chaám ñieåm theo yeâu caàu ñeà ra.
Tuyø HS trình baøy vaø chöõ vieát toaøn baøi, GV cho: 2ñ.
Đề thi môn Tiếng Việt (đề số 23)
___________________
Câu 1 (3 đ):
Tìm từ ngữ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau. Viết đoạn văn nói rõ tác dụng của cách sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa nầy.
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường?
	Tố Hữu
Câu 2 (3đ) 
Gạch dưới vị ngữ của từng câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây. Vị ngữ do tính từ hay cụm tính từ (động từ hay cụm động từ) tạo thành?
Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. Bầu trời cũng sáng xanh lên. Mặt nước lóa sáng. Biển sáng lên lấp lóa như đặc sánh, còn trời thì trong như nước.
	(Theo Trần Hoài Dương)
Câu 3 (4đ) 
a) Hãy chỉ ra cái đúng và hay của sự so sánh trong câu thơ sau:
	Bà như quả ngọt chín rồi
	Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng
	 Vũ Thanh An 
b) Trong đoạn văn sau, hình ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm như thế nào?
 Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí.
	 Võ Quảng
Bài 4 (8đ)
 	- Những trưa hè đầy nắng
	Trâu nằm nhai bóng râm
	Tre bần thần nhớ gió
	Chợt về đầy tiếng chim
 Dựa vào ý khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh làng quê vào một buổi trưa hè lặng gió,
(Bài viết khoảng 25 dòng)
______________________________
	Trình bày, chữ viết toàn bài: (2đ)
Đề thi môn Tiếng Việt (đề số 24)
___________________
Bài 1 (4 đ):
 Tìm từ ngữ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau. Viết đoạn văn nói rõ tác dụng của cách sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa nầy.
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Ao nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường?
	Tố Hữu
Bài 2 (4đ) 
a) Đọc đoạn thơ sau:
 Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức trời xanh dậy cùng.
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm.
 	Định Hải
Trong số các từ ngữ gợi tả tiếng chim buổi sáng nói trên, em thích nhất từ ngữ nào? Tại sao?
b) Trong đoạn văn dưới đây, tác giả dùng những từ ngữ nào để gợi tả hình dáng con chim gáy? Cách dùng từ ngữ như vậy, đã giúp em hình dung được con chim gáy như thế nào?
	Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp đề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng cũng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.
	Tô Hoài. 
Bài 3 (2đ) 
Đoạn văn dưới đây có gì nổi bật trong cách dùng từ? Điều đó góp phần miêu tả nội dung sinh động như thế nào?
Vai kĩu kịt, tay vung vẫy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạp cạp, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi dây xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt 
	Ngô Tất Tố
Bài 4 (8đ)
	Trong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Em đã biết được nhiều trò chơi dân gian do thầy giáo của em tổ chức. Hãy thuật lại một trò chơi mà em yêu thích nhất (Bài viết khoảng 25 dòng)
	Trình bày, chữ viết toàn bài: (2đ)
ĐÁP ÁN:
Bài 1 (4 đ):
Các từ ngữ đồng nghĩa trong đoạn thơ là: Bác, Người, Ông Cụ.
Còn đoạn văn, em tự viết (GV gợi ý, hướng dẫn cho HS)
Bài 2 (4đ) 
a) 
 HS tự chọn từ ngữ mà mình thích nhất và nêu lý do.
Ví dụ: Em thích nhất là từ “lay động lá cành”; Vì từ nầy giúp em hình dung: 
 Tiếng chim hót vang trong vòm cây, vào một buổi sáng đẹp trời. Từng cơn gió thổi nhè nhẹ làm lay động từng chiếc lá xanh tươi, những sợi nắng vàng từ từ xuyên qua kẻ lá. Ôi! Cảnh vật thật đẹp làm sao!
b) Những từ ngữ nào để gợi tả hình dáng con chim gáy là: Béo nục, đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp đề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. 
Cách dùng từ ngữ như vậy, đã giúp ta hình dung được con chim gáy rất cụ thể và sinh động; nó có vẻ đẹp thật hiền lành, phúc hậu và đáng yêu.
Bài 3 (2đ) 
Đoạn văn đã có thành công nổi bật trong cách dùng các từ tượng thanh (kĩu kịt, eng éc, chíp chíp, cạp cạp, léo xéo, ăng ẳng), từ tưọng hình (vung vẩy, thoăn thoắt). Điều đó, góp phần miêu tả sinh động cảnh người ở thôn quê đang gồng gánh hàng đi chợ với không khí thật nhộn nhịp và khẩn trương.
Bài 4 (8đ)
 GV gợi ý một số trò chơi để HS thuật lại.
Ví dụ: Bịt mắt bắt dê, đánh đũa, mèo bắt chuột, bịt mắt đánh trống, 
Yêu cầu là phải viết thành đoạn văn khoảng 25 dòng.
	Trình bày, chữ viết toàn bài: (2đ)
Đề thi môn Tiếng Việt (đề số 25)
___________________
Bài 1 (4 đ):
Hãy chỉ ra những màu xanh khác nhau được tả trong đoạn văn sau và nêu nhận xét về cảnh sắc ở vùng quê Bác.
Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn xuống cánh đồng, có đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt mà của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó một vài cây phi lao xanh, xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa.
	Hoài Thanh – Thanh Tịnh
Bài 2 (4đ)
Hãy nêu rõ những hình ảnh gợi tả vẻ đẹp của đất nước Việt Nam trong mỗi đoạn thơ sau:
a) Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều 
 	Nguyễn Đình Thi
b) Việt Nam đẹp khắp trăm miền,
Bốn mùa một sắc trời riêng đất nầy.
Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây,
Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang.
Sum sê xoài biếc, cam vàng,
Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi.
	Lê Anh Xuân 	
Bài 3 (5đ) Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
a) Tôi đang học bài thì Nam đến.
b) Người được nhà trường biểu dương là tôi.
c) Cả nhà rất yêu quý tôi.
d) Anh chị tôi đều học giỏi.
e) Trong tôi một cảm xúc khó tả bổng trào dâng.	
Bài 4 (5đ)
	- Những trưa hè đầy nắng
	Trâu nằm nhai bóng râm
	Tre bần thần nhớ gió
	Chợt về đầy tiếng chim
 Dựa vào ý khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh làng quê vào một buổi trưa hè lặng gió (khoảng 25 câu)
	Trình bày, chữ viết toàn bài: (2đ)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Bài 1 (4đ)
- Những màu xanh khác nhau được gợi tả trong đoạn văn:
	Xanh pha vàng, xanh rất mượt mà, xanh đậm, xanh biếc. (2đ)
- Nhận xét về cảnh sắc ở vùng quê Bác: rất đẹp đẽ, giàu sức sống (những màu xanh vừa gợi cảnh đồng quê trù phú, vừa hứa hẹn sự phát triển mạnh mẽ). (2đ)
Bài 2 (4đ)
Những hình ảnh gợi tả vẻ đẹp của đất nước Việt Nam trong mỗi đoạn thơ: (Mỗi câu: 2đ)
a) Mênh mông biển lúa; cánh cò bay lả rập rờn; mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
b) Non cao gió dựng (ý nói núi non rất cao, gió thổi đến đó như dựng đứng lên); sông đầy nắng chang; sum sê xoài biếc, cam vàng; dừa nghiêng, cau thẳng hàng hàng nắng soi.
Bài 3 (5đ) Chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu là: (Đúng 1 ý cho 1đ)
	a) Chủ ngữ	
b) Vị ngữ	
c) Bổ ngữ	
d) Định ngữ	
e) Trạng ngữ
Bài 4 (5đ)
 Dựa ý khổ thơ, tùy theo HS viết một đoạn văn để tả cảnh làng quê vào một buổi trưa hè lặng gió, mà GV cho điểm từ 1 đến 5 điểm (khoảng 25 câu).
	Trình bày, chữ viết toàn bài: (2đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_tieng_viet_de_so_1.doc