Tiết 2 : Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.
3. Học sinh yêu quê hương đất nước. Nhôù ôn toå tieân
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK ; tranh ảnh về đền Hùng (nếu có)
Tuaàn 25 Thứ, Ngày Buổi Tiết Môn Tên bài Thứ 2 28.02 Sáng 1 2 3 4 Chào cờ Tập đọc Mĩ thuật Toán Phong cảnh đền Hùng Kiểm tra giữa học kì II Chiều 1 2 3 Toán (ôn) Tập làmvăn(ôn) Âm nhạc Ôn : Kiểm tra Ôn: Ôn tập về tả đồ vật Thứ 3 01.03 Sáng 1 Tin học(ca1) Chiều 1 2 3 4 5 Toán Chính tả LTVC Khoa học Kể chuyện Bảng đơn vị đo thời gian Nghe – Viết: Ai là thủy tổ của loài người. Liên kết các câu trong baøi bằng cách lặp từ ngöõ Ôn tập vật chất và năng lượng. Vì muôn dân Thứ4 02.03 Sáng 1 2 3 4 Tập đọc Toán Tập làm văn Địa lí Cửa sông Tổng số đo thời gian Tả đồ vật( Kiểm tra viết) Châu Phi Chiều 1 2 3 Đạo đức Kĩ thuật Toán(ôn) Thực hành giữa học kì II Lắp xe ben(t2) Ôn : Tổng số đo thời gian Thứ5 03.03 Sáng 1 2 3 4 5 Anh văn Thể dục Toán LTVC Lịch sử Trừ số đo thời gian Liên kết câu trong bài bằng cách thay.. Sấm sét đem giao thừa Chiều Nghỉ Thứ6 04.03 Sáng 1 2 3 4 Toán TLV Anh văn Thể dục Luyện tập Tập viết đoạn đối thoại Chiều 1 2 3 Khoa học Toán(ôn) LTVC (ôn) Ôn tập về vật chất và năng lượng(Tt) Ôn : Luyện tập Ôn: - Cách liên kết câu trong bài văn bằng cách lặp từ - liên kết câu . Thöù hai ngaøy 28 thaùng 02 naêm 2011 BUOÅI SAÙNG Tieát 1: Chaøo côø Tieát 2 : Taäp ñoïc Phong caûnh ñeàn Huøng I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết. 2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên. 3. Học sinh yêu quê hương đất nước. Nhôù ôn toå tieân II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK ; tranh ảnh về đền Hùng (nếu có) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỜI a. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi. - H1: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thê nào ? - HS1: đọc đoạn 1+2 và TLCH. - H2: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ? - HS2: đọc đoạn 3+4 và TLCĐ. b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay cô cùng cả lớp đến thăm vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ qua bài học Phong cảnh Đền Hùng. 2. LUYỆN ĐỌC HĐ1: Cho HS đọc bài văn 1 ® 2 HS khá giỏi nối tiếp đọc bài văn. - GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh cho HS nghe. - HS quan sát tranh, nghe lời giới thiệu. HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến "... chính giữa" + Đoạn 2: Tiếp theo đến " ... xanh mát" + Đoạn 3: Phần còn lại - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc các từ ngữ : chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc, ... - HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần) HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài. - HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc một đoạn 2 lần) - 2 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc chú giải. - 3 HS giải nghĩa từ trong SGK. Đoạn 1: H : Bài văn viết về cảnh vật gì ? Ở đâu ? H : Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng (Nếu HS không trả lời được GV giảng rõ cho các em) - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, lớp đọc thầm theo và TLCH - GV giảng thêm về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên cho HS nghe. H : Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. GV : Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. - Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn ; Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi. Bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững. Xa xa là núi Sóc Sơn ... Đoạn 2: - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. H : Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. - GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đình ở vùng đất Tổ, đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc. - HS có thể kể : + Sơn Tinh, Thủy Tinh + Thánh Gióng + Chiếc nỏ thần + Con Rồng, cháu Tiên (Sự tích trăm trứng). Đoạn 3: - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. H : Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - HS trả lời Câu ca dao trên còn có nội dung khuyên răn mọi người, nhắc nhở mọi người hướng về cội nguồn dân tộc, đoàn kết để giữ nước và xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn. .- Noäi dung chíng cuûa baøi? Ca ngôïi veû ñeïp cuûa ñeàn Huøng vaø vuøng ñaát Toå ñoàng thôøi baøy toû nieàm thaønh kính cuûa moãi ngöôøi ñoái vôùi coäi nguoàn daân 3. ĐỌC DIỄN CẢM - Cho HS đọc diễn cảm bài văn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn (mỗi HS đọc một đoạn) - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS đọc. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - Cho HS thi đọc. - Một vài HS thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ H : Bài văn nói lên điều gì ? Chốt đại ý - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền Hùng nếu có điều kiện. - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên. Tiết 3: Mó thuaät Tieát 4 Toaùn Kieåm tra ñònh kì giöõa hoïc kì 1 ( Ñeà vaø ñaùp aùn nhaø tröôøng ra) BUOÅI CHIEÀU Tieát 1 Toaùn(oân) OÂn : Kieåm tra giöõa kì 1 I. Muïc tieâu -Kiểm tra c ¸c kiÕn thøc vÒ diÖn tÝch, thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh lËp ph¬ng. - VËn dông c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan. - Hoïc sinh tính chính xaùc ham hoïc Toaùn II. §å dïng d¹y häc GV: Đề bài HS : giấy III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Kieåm tra baøi cuõ 2. Baøi môùi a) Giôùi thieäu baøi: tröïc tieáp b) Noäi dung Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1) Tỉ số phần trăm của 12 và 8 là: A. 0,15 B. 150% C. 1,5% D. 15% Câu 2) Tính diện tích hình thang biết: Độ dài hai đáy lần lượt là 14 dm và 6 dm; chiều cao 7 dm A.50dm2 B.70 dm2 C.10dm2 D.140dm2 Câu 3) Phát biểu nào sau đây đúng: A.Trong hình tròn đường kính gấp 3 lần bán kính. B.Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau. C.Trong hình tròn đường kính bằng bán kính. D.Tất cả các bán kính của một hình tròn không bằng nhau. Câu 4) Chu vi hình tròn có bán kính r = 4 là: A.25,12 cm B.12,56cm C.21,56cm D.52,12cm Câu 5) Diện tích hình tròn có đường kính d = 4 dm A.12,56 cm2 B.50,24cm2 C.24,50cm2 D.56,12cm2 Câu 6) Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là: A.6 B.7 C.8 D.12 Câu 7) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 6,2 cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 4cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật là: A.31 cm3 B.20cm3 C.24,8cm3 D.124cm3 Câu 8) 14,2% 3 = ? A. 426% B.4260% C. 42,6% Câu 9) Phát biểu nào sau đây đúng: A.Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn và một mặt xung quanh. B.Hình trụ có hai mặt đáy và một mặt xung quanh C.Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh. Câu 10) 30% của 97 là: A. 29,1 B. 291 C. 2,91 D. 0,291 Câu 11) Thể tích hình lập phương cạnh 4 dm A.64dm3 B. 54dm3 C. 60dm3 D. 16dm3 Câu 12) Biểu đồ dưới đây cho ta biết kết quả điều tra sở thích màu của một số người. Tỉ số phần trăm của người thích màu trắng là: A.25% B. 50% C. 75% D. 12,5% II.TỰ LUẬN Câu 1) Chu vi đáy của một cái hộp hình lập phương là 72cm. Tính diện tích xung quanh của cái hộp đó? Câu 2) Cho tam giác ABC vuông tại đỉnh B và cạnh AB là 16,8 cm. Biết rằng cạnh AB bằng cạnh BC.Tính diện tích tam giác đó? GV cho HS làm bài trong vòng 60 phút Gv thu bài về chấm ĐÁP ÁN: I.TRẮC NGHIỆM (6đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B B A  C D B C A A A II.TỰ LUẬN (4đ) Câu1) Cạnh hình lập phương là: 72 : 4 = 18 (cm) Diện tích xung quanh hình lập phương là: 18 x 18 x 4 = 1296(cm2) Đáp số: 1296 cm2 Câu 2) Độ dài cạnh BC là: 16,5 x = 28 (cm) Diện tích tam giác vuông là: (16,8 x 28) : 2 = 235,2 (cm2) Đáp số : 235,2 cm2 . Cuûng coá – Daën doø -Gv heä thoáng baøi – lieân heä -Daën hs veà nhaø laøm baøi vaø chuaän bò baøi tiết sau Bảng đơn vị đo thơig gian - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 2: Taäp laøm vaên (oân) OÂn: OÂn taäp veà taû ñoà vaät I.Môc tiªu Gióp HS : - Cñng cè vÒ v¨n t¶ ®å vËt : CÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ ®å vËt, tr×nh tù miªu t¶, phÐp tu tõ so s¸nh, nh©n ho¸ khi miªu t¶ ®å vËt. - Thùc hµnh viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ h×nh d¸ng hoÆc c«ng dông cña ®å vËt ®óng tr×nh tù, cã sö dông h×nh ¶nh so s¸nh vµ nh©n ho¸. - HS yeâu thích vaø bieát baûo veä caùc ñoà vaät cuûa mình II. §å dïng d¹y - häc GiÊy khæ to bót d¹. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. KiÓm tra bµi cò - Hái HS vÒ cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt. - GV nh¾c l¹i 3 phÇn cña bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt - HS tr×nh bµy t¹i chç. - L¾ng nghe. 2. D¹y häc bµi míi Giíi thiÖu : ë líp 4 c¸c em ®· häc vÒ v¨n miªu t¶. TiÕt häc nµy. chóng ta cïng «n l¹i kiÕn thøc vÒ v¨n miªu t¶ ®å vËt vµ thùc hµnh viÐt ®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt. 2.2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1: Sgk trang 63, 64 - Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 1. - Giíi thiÖu : Ngµy tríc, c¸ch ®©y vµi chôc n¨m. HS ®Õn trêng cha mÆc ®ång phôc nh hiÖn nay, chiÕc ¸o cña b¹n nhá ®îc may l¹i tõ chiÕc qu©n phôc cña ba. ChiÕc ¸o ®îc may b»ng v¶i T« Ch©u, mét lo¹i v¶i cã xuÊt xø tõ thµnh phè T« Ch©u, Trung Quèc. - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo cÆp ®Ó tr¶ lêi c©u hái cña bµi. - Ph¸t giÊy khæ to cho 2 nhãm, yªu cÇu mçi nhãm tr¶ lêi 1 phÇn a hoÆc b vµo giÊy. - Gäi nhãm lµm vµo giÊy khæ to d¸n bµi lªn b¶ng ®äc phiÕu, yªu cÇu HS c¶ líp nhËn xÐt, bæ sung. - NhËn xÐt, kÕt luËn lêi gi¶i ®óng. - 1 HS ®äc thµnh tiÕng tríc líp. - L¾ng nghe. - 2 HS ngåi cïng bµn trao ®æi, th¶o luËn, lµm bµi tËp. - HS lµm theo híng dÉn cña GV. - Theo dâi GV vµ tù ch÷a bµi m×nh nÕu sai. a, Më bµi : T«i cã mét ngêi b¹n ®ång hµnh ... mµu cá óa. Th©n bµi : ChiÕc ¸o sên vai cña ba ... chiÕc ¸o qu©n phôc cò cña ba. KÕt bµi : MÊy chôc n¨m qua ... vµ c¶ gia ®×nh t«i. b, + C¸c h×nh ¶nh so s¸nh trong bµi v¨n : nh÷ng ®êng kh©u ®Òu ®Æn nh kh©u m¸y; hµng khuy th¼ng t¾p nh hµng qu©n trong ®éi duyÖt binh; c¸i cæ ¸o nh lµ hai c¸i l¸ non; c¸i cÇu vai nh lµ chiÕc ¸o qu©n phôc thùc sù, s½n tay ¸o lªn gän gµng; mÆc ¸o vµo t«i cã c¶m gi¸c nh vßng tay ba m¹nh mÏ vµ yªu th¬ng ®ang «m lÊy t«i, nh tùa vµo lång ngùc Êm ¸p cña ba; t«i ch÷n ... và ý nghĩa của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. - GV có thể dùng sơ đồ sau để khái quát nội dung bài : Cách mạng Việt Nam tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn. Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề, hoang mang, lo sợ. TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN 1968 Quân giải phóng Huế Đà Nẵng Nơi khác Nha Trang Sài Gòn Cần Thơ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : + Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã gây nỗi kinh hoàng cho đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu. + Từ đây, cách mạng Việt Nam sẽ tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài Thöù saùu ngaøy 04 thaùng 03 naêm 2011 BUOÅI SAÙNG Tieát 1 Toaùn Luyeän taäp I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. - Hoïc sinh yeâu thích hoïc Toaùn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập b. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS làm bài vào vở + HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. + HS nhận xét + Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + Gọi HS đọc kết quả và giải thích. + Hãy nêu cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý? Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Đổi vớ chéo kiểm tra 2. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - HS làm bài 12 ngaøy = 288giôø 1,6 giôø = 96 phuùt 3,4 ngaøy = 81,6 giôø 2giôø 15 phuùt = 135 phuùt giôø = 30 phuùt 2,5 phuùt = 150 giaây - 1 HS - HS làm bài a)+2 naêm 5 thaùng b) +4 ngaøy 21 giôø 13 naêm 6 thaùng 5 ngaøy 15 giôø 15 naêm 11 thaùng 9 ngaøy 36 giôø ( 10 ngaøy 13 giôø) _4 naêm 3 thaùng ñoåi _3 naêm 15 thaùng 2 naêm 8 thaùng 2 naêm 8 thaùng 1 naêm 7 thaùng +13 giôø 34 phuùt 6 giôø 35 phuùt 19 giôø 69 phuùt (20 giôø 9 phuùt) - 1 HS Hai söï kieän caùch nhau laø: 1962 – 1492 = 469 (naêm) Ñaùp soá 469 naêm Tieát 2 Taäp laøm vaên Taäp vieát ñoaïn ñoái thoaïi I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK. 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 3. Hs vaän duïng vaøo khi giao tieáp haøng ngaøy II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ. - Một số giấy khổ lớn. - Một số vật dụng để HS diễn kịch (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. GIỚI THIỆU BÀI Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng cách viết tiếp lời đối thoại. - HS lắng nghe 2. LÀM BÀI TẬP HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1+2 - 1 HS đọc BT1 - 1 HS đọc toàn bộ BT2 - GV giao việc : + Các em đọc lại đoạn văn ở BT1. + Dựa theo nội dung của BT1, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch ở BT2. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu + bút dạ cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm 4 - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng. - GV nhận xét + cùng lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại tốt. - Lớp nhận xét HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu của BT - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - GV giao việc : Cac em có thể chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch. + Nếu đọc phân vai (4 em sắm 4 vai : người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú nông) + Nếu diễn kịch (người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho các bạn và giới thiệu tên màn kịch, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện Trần Thủ Độ, phú nông và 3 người lính). - Cho HS làm việc - Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch. - GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn hay nhất. - Lớp nhận xét 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay hoặc diễn kịch hay nhất. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết Tập làm văn tuần 26. Tieát 3 Anh vaên Tieát 4 Theå duïc BUOÅI CHIEÀU Tieát 1 Khoa hoïc OÂn taäp veà vaät chaát naêng löôïng(tt) I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục giúp HS củng cố và hệ thống về : - Các kiến thức về vật chất và năng lượng ; đặc biệt là ứng dụng của năng lượng điện trong thực tế cuọc sống. - Ý thức bảo vệ môi trường , yêu thiên nhiên , biết tôn trọng các thành tựu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh trang 102 , bảng nhóm . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập lại các kiến thức đã học về năng lưọng . Nội dung chủ yếu sẽ là ôn tập về năng lượng điện. - GV ghi tên bài. 2. Hoạt động 1 QUAN SÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Nêu nhiệm vụ: - GV nói: Mời các em giở sách trang 102. Chúng ta cùng nhau nhớ lại các kiến thức đã học về sử dụng một số nguồn năng lượng qua việc tham gia trả lời câu hỏi: Các phuơng tiện máy móc minh họa trong hình trang 102 lấy năng luợng gì để hoạt động? 2. Tổ chức: - GV: Mỗi em sẽ lần lựot đứng lên trả lời tương ứng với 1 loại phuơng tiện hoặc máy móc . Trả lời xong em đuợc quyền mời 1 bạn đứng lên nhận xét và tiếp tục như thế chọn hình để trả lời. Cứ thế cho đến hết. 3. Kết luận: - Các phương tiện và máy móc phục vụ cho cuộc sống con người cần có năng lượng. Năng lượng đó con người lấy từ thiên nhiên. Vì đó là năng lượng hũư hạn nên chúng ta cần tiết kiệm để dùng đựoc lâu hơn. - HS lắng nghe. - Lần luợt từng HS đựoc gọi đứng lên tại chỗ trả lời câu hỏi đã được đặt ra và nhận xét bạn mình rồi gọi bạn kế tiếp 3. Hoạt động 2 TRÒ CHƠI “NÀO CHÚNG TA CÙNG KỂ!” 1. GV nêu nhiệm vụ: 2. Tổ chức: - GV phát bảng nhóm và bút dạ cho các nhóm. - HS quay lại tổ lắng nghe yêu cầu. - Nhận bảng và bút dạ. - GV hô to: “Bắt đầu”. 3.Tính điểm: - GV mời đại diện các nhóm làm trọng tài cùng tính điểm. - GV trao giải cho tổ đạt điểm cao nhất. - Bắt đầu viết theo hiệu lệnh của giáo viên - Sau 5 phút, các nhóm dừng lại. - Đại diện nhóm cùng GV đếm số tên ghi dược .Nếu có thắc mắc sẽ nêu để tổ bạn giải thích. 4. Hoạt động 3 TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ - GV: Về nhà các em ôn tập kĩ những nội dung hôm nay đươc tổng kết và chuẩn bị cho bài học sau. + Mỗi em chuẩn bị từ 1 đến 2 bông hoa. Tieát 2 Toaùn (oân) OÂn: Luyeän taäp I. Môc tiªu I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. - Hoïc sinh yeâu thích hoïc Toaùn II. §å dïng d¹y häc III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Kieåm tra baøi cuõ 2. Baøi môùi a) Giôùi thieäu baøi: tröïc tieáp b) Noäi dung Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Vài em lên bảng làm a) GIỜ = 12 Phút 1 giờ = 90 phút 1,2 giờ = 72 phút phút =20 giây 2 phút= 135 giây 2,5 phút = 150 giây b) 67 phút = 1giờ 7 phút 320 giây = 5 phút 20 giây 3giờ 15 phút = 195 phút 330 phút = 5,5 giờ Bài 2: Đặt tính rồi tính: 4 em lên làm dưới lớp làm vào vở - GV hướng dẫn - gọi HS lên bảng làm a) 6 năm 7tháng b) 10 giờ 37 phút 4 năm 5 tháng 5 giờ 38 phút 10 năm 12 tháng 15 giờ75 phút Hay 11 năm Hay 16 giờ 15 phút c)26 ngày 7 giờ d) 26 phút 35 giây +8 ngày 15 giờ +46 phút 50 giây 34 ngày 22 giờ 72 phút 85 giây Hay 73 phút 25 giây Bài 3: Đặt tính rồi tính HS làm cá nhân để chấm a) 30 năm 2 tháng b) 42 ngày 7 giờ - 8 năm 8 tháng - 8 ngày 9 giờ Hay 29 năm 14 tháng Hay 41 ngày 31 giờ - 8 năm 8 tháng - 8 ngày 9 giờ 21 năm 6 tháng 33 ngày 22 giờ Bài 4: VBT trang 54 1 em đọc đề -GV hướng dẫn 1 em lên giải Bài giải Thời gian chú công nhân làm 2 chi tiết mày là: 1 giờ 30 phút + 1 giờ 40 phút = 3 giờ 10 phút Chi tiết máy thứ ba hết thơid gian là: 5 giờ 30 phút – 3giờ 10 phút = 2 giờ 20 phút Đáp số : 2 giờ 20 phút 3. Cuûng coá – Daën doø -Gv heä thoáng baøi – lieân heä -Daën hs veà nhaø laøm baøi vaø chuẩn bị bài nhân số đo thờigian với một số - Nhaän xeùt tieát hoïc Tieát 3 Luyeän töø vaø caâu (oân) OÂn : Lieân keát caùc caâu trong baøi vaên baèng caùch laëp töø I. Môc tiªu 1. Củng cố cho HS về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. 2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. 3.GD HS Coù yù thöùc söû duïng voán töø ngöõ TV khi noùi vieát II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ hoặc giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.Kieåm tra baøi cuõ 2. Baøi môùi a) Giôùi thieäu baøi: tröïc tieáp b) Noäi dung Bài 1: Tìm từ được lặp lại để liên kết câu - HS trao đổi nhóm đôi trả lời Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại cólúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh co ông ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà eo ơi, Bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà khỏi phải học. Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại cólúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh co ông ngoại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà eo ơi, Bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà khỏi phải học Bài 2: Tìm từ ngữ thích hợp ( trong ngoặc đơn, ở cuối bài để điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau Sông hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới,bỗng thay chiếc áo xanh hằng nagỳ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng,là một đường trăng lung linh dát vàng. ..là một đặc ân thiên nhiên dành cho Huế. (dòng sông, Sông hương, Hương Giang) Sông hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng nagỳ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. Hương Giang một đặc ân thiên nhiên dành cho Huế. Bài 3: Viết đoạn văn nói về bnạ thân của em; trong đoạn văn có dùng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa để thay thế từ ngữ dùng trước. ( Viết xong gạch dưới các từ ngữ dùng để thay thế đó) HS làm cá nhân Trình bày trướclớp 3. Cuûng coá – Daën doø -Gv heä thoáng baøi – lieân heä -Daën hs veà nhaø laøm baøi vaø chuẩn bò baøi tiết sau - Nhaän xeùt tieát hoïc
Tài liệu đính kèm: