Giáo án 3 cột tuần 2

Giáo án 3 cột tuần 2

Môn : tập đọc

Bài :NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I.Mục tiêu:

-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

-Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cữ, thể hiện nền văn hiến lâu đời.

II. Đồ dùng:

 Tranh minh họa bài đọc SGK

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 33 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010
tiết 1
Ngày soạn: 01/09
Ngày dạy: 06/09
 Môn : tập đọc
Bài :NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I.Mục tiêu:
-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
-Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cữ, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
II. Đồ dùng:
 Tranh minh họa bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5
8’
10’
12’
5’
* Hoạt động khởi động :
1) kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 hs lên bảng đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2) Giới thiệu bài :Nghìn năm văn hiến
* Hoạt động 1: Luyện đọc
 -Gọi hs tiếp nối nhau đọc bài. Chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng hs.
-Gọi đọc phần chú giải.
-Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1hs khá đọc toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Yêu càu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+ Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?
+Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì?
Gv ghi bảng ý chính đoạn 1: Việt Nam có truyền thống khoa cữ lâu đời.
-Cho hs đọc thầm bảng thống kê.
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
+Đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính 2.
+Bài văn nghìn năm văn hiến nói lên điều gì?
- Ghi bảng nội dung chính của bài.
* Hoạt động 3: Hướng dẩn đọc diển cảm
-Gọi 3hs nối tiếp nhau đọc lại bài.
+Ba bạn đọc như vậy đã phù hợp với nội dung bài chưa ? Hãy dựa vào nội dung để tìm ra giọng đọc phù hợp?
+Gv đọc mẫu.
+Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
Tổ chức cho hs thi đọc.
+Nhận xét cho điểm hs.
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà đọc bài và học thuộc các ý của mỗi đoạn.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét 
3HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Vài HS nhắc lại.
-Hs đọc bài theo thứ tự.
-1hs đọc thành tiếng.
-2hs cùng bàn luyện đọc theo cặp.
-1hs đọc thành tiếng.
-Đọc thầm, 1hs trả lời câu hỏi.
+Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 ta đã mỡ khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỷ tính từ khoa thi 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919. Các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đổ gần 3000 tiến sĩ.
+ Cho chúng ta biết Việt Nam có truyền thống khoa cữ lâu đời.
+Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất 104 khoa.
+Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ:1780 tiến sĩ.
* Việt Nam có nề văn hiến lâu đời.
* Chúng ta rất tự hào vì đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời.
+Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam.
+Bài văn nói lên Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn miếu Quốc Tữ Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
-2hs nhắc lại nội dung chính.
-Hs nối tiếp nhau đọc cả lớp theo dõi.
-2hs ngồi cùng bàn kuyện đọc.
-3 -5hs thi đọc, cả lớp theo dõi.
Và bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 4
Môn : toán
Bài :LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
-Biết đọc,viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyễn một phân số thành phan số thập phân.
II. Đồ dùng:
 Tia số trên bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
* Hoạt động khởi động :
1) Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2hs lên bảng yêu cầu hs làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của các tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm.
2) Giới thiệu bài :Trong giờ học này các em sẻ cùng làm các bài toán về phân số thập phân và tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
 * Thực hành- luyện tập
Bài 1: HS viết vào các cạnh tương ứng trên tia số. Hs đọc lần lược các phân số thập phân.
Bài 2: cho HS làm bài tập rồi chữa. Viết các phân số sau thành phân số thập phân.
Bài 3: Cho hs làm bài viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
* Hoạt động kết thúc:
- Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét
-2hs lên bảng làm bài hs dưới lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Tiết: 5
Môn : Đạo đức
 Bài :Em là học sinh lớp 5 (t2)
I.Mục tiêu:
-Biết :Học sinh của lớp 5 là học sinh của lớp lớn trường . Cần phải gương mẩu cho các em lớp dưới học tập .
-Có ý thức học tập , rèn luyện .
-Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
*Hs biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
II. Đồ dùng:
 Tranh vẽ , bảng kế hoạch.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
10’
10’
10’
5’
* Hoạt động khởi động :
1) Kiểm tra bài cũ:
Gọi vài hs nêu lại nội dung tiết học trước.
2) Giới thiệu bài:Em là học sinh lớp 5(t2)
* Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- Mời 1 vài hs trình bày trước lớp.
Kết luận : Để xứng đáng là hs lơpứ 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
* Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.
- Yêu cầu hs kể thêm nhiều tấm gương khác nữa.
Kết luận :Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
 * Hoạt động 3: Tranh vẽ về chủ đề trường em.
Kết luận :Chúng ta rất vui và tự hào khi là hs lớp 5. Rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình.Chúng ta cần thấy rỏ, trách nhiệm học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là hs lớp5.
* Hoạt động kết thúc:
-Các em phải thực hiện trách nhiệm của mình là hs lớp 5.
-Chuẫn bị bài 
-Nhận xét 
-Từng hs trình bài kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm.
-Nhóm trao đỗi, góp ý kiến.
- HS cả lớp trao đỗi nhận xét.
--HS kể về các hs lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường hoặc báo đài.)
-Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
-HS giới thiệu về tranh vẽ của mình với cã lớp.
-HS múa ,hát, đọc thơ về chủ đề trường em.
“Có trách nhiệm về việc làm của mình”
Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010
Ngày soạn:01/09
Ngày dạy: 07/09
Môn :luyện từ và câu
Tiết: 1 Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I.Mục tiêu:
-Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đả học (BT1) ;Tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc (BT2) ; Tìm được một số từ chứa tiếng quốc(BT3).
-Đặt câu được một trong những từ nói về tổ quốc,quê hương (Bt4).
*Hs khá giỏi có vốn từ phong phú,biết đặc câu với các từ ngữ nêu bt4.
II. Đồ dùng:
Từ điển hs.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
8’
7’
7’
8’
5’
* Hoạt động khởi động :
1) Kiểm tra bài củ:
Gọi 4hs lên bảng tìm từ đồng nghĩa và đặt câu với 1 từ em vừa tìm.
-Nhận xét, cho điểm.
2) Giới thiệu bài :Mở rộng vố từ: Tổ Quốc. 
* Hướng dẫn làm bài tập;
Bài 1: ChoHS đọc thầm bài “thư gửi các hs “ và bài “VN thân yêu” Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong mỗi bài.
-Nhận xét sữa chữa.
Bài 2 : Nêu yêu cầu của BT2.
-GV chia bảng lớp làm 3-4nhóm.
-GV nhận xét nhóm thắng cuộc.
Bài 3: 
-Cho hs có thể sử dụng từ điển.
-Phát giấy A4 cho các nhóm thi làm bài, khuyến khích hs tìm được nhiều từ chứa tiếng quốc.
-Gv nhận xét.
Bài 4: Các từ ngữ quê hương,quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, cùng chỉ một vùng đất trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau.
 Gv nhận xét nhanh, khen ngợi những hs đặt được những câu văn hay.
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà xem lại bài tập và sữa chữa.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét 
-4hs lần lược lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Vài HS nhắc lại
Bài 1 :1 HS đọc yêu cầu của BT.
-Hs làm việc cá nhân, các em viết ra nháp các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc.
-Hs phátt biểu ý kiến.
-Hs sữa chữa.
*Bài thư gữi các hs : nước nhà, non sông.
* Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
Bài 2: HS trao đỗi theo nhóm.
-3-4nhóm tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. Hs cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Cả lớp chữa bài: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
Bài 3:HS đọc yêu cầu BT, trao đổi nhóm.
-Đại diện từng nhóm dán nhanh bài lên bảng đọc kết quả.
-Cả lớp nhận xét.
-Hs viết vào vở khoảng 5-7từ chứa tiếng quốc.
+Aí quốc: yêu nước.
+Quốc dân; nhân dân trong nước.
+ Quốc huy: huy hiệu tượng trưng cho nước.
+ Quốc ca: bài hát chính thức của 1 nước, dùng trong nghi lễ trọng thể.
+ Quốc phòng: giữ gìn chủ quyền và an ninh của nhà nước. 
Bài 4: 1hs đọc yêu cầu của BT.
-Hs làm bài vào vở BT.
-Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+Hs làm bài vào vở.
*Quê hương tôi ở Cà Mau mãnh đất cuối cùng của tổ quốc.
*Bạc Liêu là quê mẹ của tôi.
*Vùng đất Đông Hải, Bạc Liêu là quê cha đất tổ của chúng tôi.
*Ba tôi chỉ mong được về sống ở nơi chôn rau cắt rốn của mình.
“Luyện tập về từ đồng nghĩa”
Tiết 2
Môn : toán
Bài :ÔN TẬP: PHÉP CỘNG 
VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
-Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
10’
10’
5’
* Hoạt động khởi động :
1) Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm.
2) Giới thiệu bài :Trong tiết học này các em cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số.
-Gv viết lên bảng hai phép tính.
+Khi muốn công hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
-Gv viết lên bảng hai phép tính yêu cầu hs tímh:
+Khi muốn cộng( hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
 * Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu hs tự làm.
Bài 2: Cho học sinh làm bài tập 2 rồi chữa.
Bài 3: Cho hs đọc bài toán rồi tự giải bài toán.
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà làm các bài tậphướng dẫn luyện tập thêm.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét
2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dỏi và nhận xét.
HS nghe để xác định nhiệm vụ học tập.
Vài HS nhắc lại.
.
-2HS lên bảng làm bài, HS dưới làm bài ra giấy nháp.
+Khi muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng các tữ số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
+ Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tữ số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
-2hs lên bảng thực hiện tính.
-2hs nêu trước lớp 
+Khi muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính cộng (hoặc trừ) như với các phân số cùng mẫu số.
Bài 1: -2HS lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở.
 Bài 2: 
Bài 3: giải
Phân số chỉ bóng màu đỏ và phân số chỉ bóng màu xanh là:
 (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
 (số bóng trong hộp)
Đáp số: số bóng trong hộp
“Phép nhân và phép chia hai phân số”
	Môn: Chính tả (nghe –viết )
Tiết: 4	Bài :LƯƠNG NGỌC QUYẾN
 I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng bài văn xuôi.
-Ghi lại đúng phân vần của tiếng ( từ 8 tiếng đến 10 tiếng) trong BT2 chép đúng vần của các tiếng vào mô h ... n sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
a) Tác giã tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
b) Tác giã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
c) Tìm một chi tiết thể hiện tinh tế của tác giã.
*Bài 2: Giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa cảnh vườn cây, công viên, đường phố.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của hs .
Chốt lại bằng cách mời 1 hs làm bài tốt nhất dán bài lên giấy trên bảng lớp, trình bày kết quả.
.
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà tiếp tục hoàn thiện dàn ý.
 -Chuẩn bị bài
-Nhận xét 
+Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần là” mở bài, thân bài, kết bài.
*Bài 1:HS đọc nội dung bài tập
-Hs cả lớp đọc thầm đoạn văn “ Buổi sớm trên cánh đồng”
+Tả cánh đồng buổi sớm:vòm trời, những giọt mưa, những sợ cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo luyện trên cánh đồng, mặt trời mọc.
+Bằng cảm giác của làng da.
+Bằng mắt.
*Bài 2: Hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Mỗi hs tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
-1 số hs tiếp nối nhau trình bày.
-Mỗi hs tự chữa lại dàn ý của mình.
+Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tỉnh của công viên vào buổi sớm.
+Thân bài : tả các bộ phận của cảnh vật.
.Cây cối, chim chóc, những con đường
. Mặt hồ
. Người tập thể dục, thể thao.
+Kết bài: em rất thích đến công viên vào buổi sớm may.
“luyện tập tả cảnh”
Tiết:2	
Môn : toán
Bài : Phân số thập phân
I.Mục tiêu:
-Biết đọc, viết phân số thập phân.Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Đồ dùng:
 Tấm bìa vẽ cắt như SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
5’
25’
5’
* Hoạt động khởi động :
1) Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm.
2) Giới thiệu bài :Trong tiết học này các em sẻ cùng tìm hiểu về phân số thập phân
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.
GV nêu và viết lên bảng cho hs nêu đặc điểm của mẫu số.
-Các có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là các phân số thập phân.
Nêu và viết yêu cầu hs tìm phân số thập phân bằng 
-Đối với phân số tương tự
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
 Bài 1: Cho hs tự viết hoặc nêu cách đọc từng phân số thập phân.
Bài 2: Cho học sinh tự viết các phân số thập phân.
Bài 3:Cho hs nêu từng phân số thập phân trong các phân số đã cho.
Bài4: cho hs làm bài rồi chữa bài tập.
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà làm các bài tậphướng dẫn luyện tập thêm.
-Chuẩn bị bài
-Nhận xét
2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dỏi và nhận xét.
HS nghe để xác định nhiệm vụ học tập.
Vài HS nhắc lại.
.
Mẫu số là 10, 100, 1000.
-Vài hs nhắc lại.
-HS viết thành phân số thập phân.
-HS nêu nhận xét.
+Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
+Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Bài 1:HS làm bài trên bảng.
 Bài 2:vài HS thực hiện lớp nhận xét.
+Bảy phần mười 
+Hai mươi phần một trăm
+Bốn trăm bảy mươi lăm phần một nghìn.
+Một phần một triệu 
Bài 3:Phân số dưới đây là phân số thập phân.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
ôn tập
Tiết:3
Môn : Khoa học
Bài :CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC 
HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO
I.Mục tiêu:
Biết cơ thể chúng ta được hình thành tù sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ
II. Đồ dùng:
 Hình ảnh trang 10,11 giấy bìa chú thích 
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
15’
15’
5’
* Hoạt động khởi động :
1) Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 hs lên bảng kiểm tra bài hôm trước 
Nhận xét và cho điểm
2) Giới thiệu bài: cơ thể chúng ta được hình thành ntn?
* Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người 
+Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người
+Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+Cơ quan sinh dục nử có chứa chức năng gì?
+Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai em bé được sinh?
* Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
-Yêu cầu hs làm việc theo cặp.
-Gọi hs lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới mỗi hình.
-Gọi 2hs mô tả lại.
*Kết luận: Khi trứng rụng có rất nhiều tinh trùng muốn vào gập trứng. Nhưng trứng chỉ tiếp nhận 1 tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẻ tạo thành hợp tử đó là sự thụ tinh.
-Yêu câu hs miêu tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh.
*Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, đến tuần thứ 12 thai đã có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là 1 cơ thể người. Đến khoảng tuần 20 bé thường xuyên cữ động và cảm nhận được tiếng động ở bên ngoài. Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra.
* Hoạt động kết thúc:
-Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi.
+Qúa trình thụ tinh diển ra như thế nào?
+Hãy miêu tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết.
 -Chuẩn bị bài
-Nhận xét 
-3hs lên bảng lần lược trả lời các câu hỏi.
+Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người.
+Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
+Em bé được sinh ra khoảng 9 tháng trong bụng mẹ.
-2hs ngồi cùng bàn trao đỗi thảo luận dùng bút chì nối các hình trong SGK.
-2hs lên bảng.
-Hs làm việc theo cặp: Lần lược nêu ý kiến.
+Hình2: Thai được khoảng 9 tháng.
+Hình 3: Thai được 8 tuần.
+Hình 4: Thai được 3 tháng.
+Hình 5: Thai được 6 tuần.
-Hs nối tiếp trả lời.
 Tieát: 4 MOÂN: KÓ THUAÄT 
 Baøi 1:ÑÍNH KHUY HAI LOÃ (tieát 2)
I. Muïc tieâu: 
HS caàn phaûi :
- Bieát caùch ñính khuy hai loã. 
- Ñính ñöôïc khuy hai loã ñuùng qui trình, ñuùng kó thuaät. 
- Reøn luyeän tính caån thaän. 
II. Ñoà duøng daïy - hoïc:
- Maãu ñính khuy hai loã. 
- Moät soá saûn phaåm may maëc ñöôïc ñính khuy hai loã. 
- Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát nhö ôû SGK trang 4. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu:
1. Kieåm tra baøi cuõ: 
+ Neâu caùc böôùc thöïc hieän ñính khuy hai loã. 
+ Vì sao phaûi nuùt chæ khi keát thuùc ñính khuy?
- GV nhaän xeùt , ghi ñieåm. 
2. Baøi môùi:
TG
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1’
25’
7’
3’
a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà
b. Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh. 
MT: HS ñính ñöôïc khuy hai loã ñuùng qui trình, ñuùng kó thuaät. 
Caùch tieán haønh:
- GV nhaän xeùt vaø nhaéc laïi moät soá ñieåm caàn löu yù khi ñính khuy hai loã. 
- GV kieåm tra keát quaû thöïc haønh ôû tieát 1 vaø söï chuaån bò cuûa HS ôû nhaø. 
- GV neâu yeâu caàu vaø thôøi gian thöïc haønh cho HS. 
- GV quan saùt, uoán naén vaø höôùng daãn theâm cho HS. 
c. Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù saûn phaåm. 
MT: HS tröng baøy ñöôïc saûn phaåm . 
Caùch tieán haønh:
- GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm . 
- Goïi HS neâu caùc yeâu caàu cuûa saûn phaåm (muïc 3,SGK/7). 
- Cöû HS ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa baïn theo caùc yeâu caàu treân
- GV ñaùnh giaù , nhaän xeùt keát quaû thöïc haønh cuûa HS. 
3. Cuûng coá- Daën doø:
- Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. 
- GV nhaän xeùt thaùi ñoä vaø keát quaû hoïc taäp cuûa HS. 
- Daën doø HS chuaån bò vaät lieäu vaø duïng cuï cho tieát sau. 
- HS nhaéc laïi ñeà. 
- HS nhaéc laïi caùch ñính khuy hai loã . 
- HS laøm theo nhoùm
- 4 nhoùm tröng baøy. 
- 1 HS. 
- 2 HS . 
- 2 HS ñoïc ghi nhôù. 
Tiết:5
Môn : Địa lí
Bài :ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I.Mục tiêu:
-Nêu được đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền của VN, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
-Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: Than, sắt, a-pa-tít, dầuu mỏ, khí tự nhiên,.
-Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ ( lược đồ) dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Duyên Hải Miền Trung.
-Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ( lược đồ). Than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên; a-pa-tít ở Lào Cai; dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,
*Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi Tây Bắc- đông Nam, cánh cung.
II. Đồ dùng:
Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
15’
15’
5’
* Hoạt động khởi động :
1) Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3hs lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
Nhận xét và cho điểm hs.
2) Giới thiệu bài: Trong tiết này chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình khoáng sản nước ta và những thuận lợi do địa hình và khoáng sản đem lại.
* Hoạt động 1: Địa hình VN
-Yêu cầu HS đọc mục I và quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời.
+Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng ở nước ta?
+So sánh diện tích của vùng đồi núi và vùng đồng bằng của nước ta?
+Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở nước ta, trong các dãy núi đó dãy nào theo hướng Tây Bắc Đông Nam, những dãy nào có hình cánh cung?
+Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta?
*Kết luận :Trên phần đất liền của nước ta diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa sông ngồi bồi đắp. 
*Hoạt động 2: Khoáng sản VN
-Treo lược đồ một số khoáng sản VN và yêu cầu hs trả lời các câu hỏi.
+Hãy kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta loại khoáng sản nào có nhiều nhất.
+Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô-xit, dầu mỏ.
*Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, đồng, thiết, a-pa-tit, bô-xit.
*Hoạt động 3: Lợi ích của địahình và khoáng sản.
-Treo 2 bản đồ: Bản đồ địa lí tự nhiên VN và bản đồ khoáng sản VN. 
-Gọi từng cặp hs lên bảng và mỗi cặp 1 yêu cầu 
* Hoạt động kết thúc:
-Về nhà học bài, chỉ lại vị trí cũa các dãy núi, các mỏ khoáng sản trên lược đồ 
- Chuẩn bị bài
-Nhận xét 
1 hs lần lược lên bảng trả lời các câu hỏi.
-HS quan sát hình 1 và mục I.
+Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ.
+Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần( gấp khoảng 3 lần).
+Các dãy núi có hình cung là: sông gâm, ngân sơn, bắc sơn, đông triều, trường sơn bắc.
+Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung,
+Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Komtum, Plâyku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
-Hs quan sát lược đồ.
+Nước ta có nhiều loại khoáng sản như:dầu mỏ, khi tự nhiên, than, sắt, thiết, đồng, bô-xít, vàng, a-pa-tit,Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất.
+Mỏ than Cẩm Phả, vàng ở Quảng Ninh.
+Mỏ sắt Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê.
+Mỏ a-pa-tit Cam Đường.
+Mỏ bô-xít có nhiêu ở Tây Nguyên.
+Dâu mỏ ở Hồng Ngọc, Rạch Đông, Bạch Hồ, trên biển đông.
+Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn
+Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ
+Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit
-HS có nhận xét
-HS chỉ đúng và nhanh được các bạn hoan hô
“khí hậu”

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 2 3 COT.doc