Giáo án lớp 2 & 5 - Tuần 28

Giáo án lớp 2 & 5 - Tuần 28

Toỏn luyện tập chung

I.Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân chia. Vận dụng vào việc tính toán

- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia.

- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.

II.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 11 trang Người đăng nkhien Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2 & 5 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thửự hai ngaứy 14 thaựng 3 naờm 2011
Toỏn luyện tập chung
I.Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân chia. Vận dụng vào việc tính toán
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Luyện tập: (34P)
Bài 1: Tính nhẩm
A) 2 x 4 = 3 x 5 =
 8 : 2 = 15 : 3 =
 8 : 4 = 15 : 5 =
b) 2cm x 4 = 8cm
 5dm x 3 = 15dm
 4l x 5 = 20l
Bài 2: Tính 
a) C1: 3 x 4 + 8 = 20
 C2: 3 x 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
 3 x 10 - 14 = 30 - 14 
 = 20
Bài 3: 
a) Bài giải
Mỗi nhóm có số học sinh là:
12 : 4 = 3( học sinh)
 Đáp số: 3 học sinh
3. Củng cố, dặn dò: 2P
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Nêu yêu cầu BT
H: Nối tiếp nêu miệng kết quả
- Phần a
- Phần b( GV lưu ý kết quả có kèm theo đơn vị )
H+G: Nhận xét, bổ sung, 
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Hướng dẫn mẫu( 2 cách )
H: Làm bài bảng con phần a
H+G: Nhận xét (Nêu được nhận xét về số 0 trong phép nhân và phép chia.) bổ sung, đánh giá.
G: Chốt lại ND bài 2
H: Nêu yêu cầu bài tập
H+G: Phân tích, tóm tắt
- Lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm vào vở( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhận xét giờ học
TAÄP ẹOẽC KHO BAÙU
I. Muùc tieõu
- cuỷng coỏ caựch ủoùc toaứn baứi; ngaột, nghổ hụi ủuựng ụỷ caực daỏu caõu vaứ cuùm tửứ roừ yự.
- Hieồu ND: Ai yeõu quyự ủaỏt ủai, chaờm chổ lao ủoọng treõn ruoọng ủoàng, ngửụứi ủoự coự cuoọc soỏng aỏm no, haùnh phuực. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH 1, 2, 3, 5)
- Ham thớch moõn hoùc.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
2. Baứi mụựi 30’)
Giụựi thieọu: (1’
* ẹoùc maóu
GV ủoùc maóu toaứn baứi. 
ẹoùc tửứng caõu:
Yeõu caàu HS ủoùc tửứng caõu. Nghe vaứ 
. (Taọp trung vaứo nhửừng HS maộc loói phaựt aõm)
* Luyeọn ủoùc ủoaùn trửụực lụựp:
- Goùi HS noỏi tieỏp ủoùc ủoaùn.
 - GV sửa lỗi ngắt cõu dài:
- Gọi HS đọc đoạn, GV kết hợp giaỷi nghúa tửứ SGK
Toồ chửực cho HS ủoùc caự nhaõn.
Yeõu caàu caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh ủoaùn 1.
Theo con, kho baựu maứ hai anh em tỡm ủửụùc laứ gỡ?
Caõu chuyeọn muoỏn khuyeõn chuựng ta ủieàu gỡ? 
- GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài
- NX cho điểm HS
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’)
Qua caõu chuyeọn con hieồu ủửụùc ủieàu gỡ?
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ baứi sau: Caõy dửứa.
.
Theo doừi vaứ ủoùc thaàm theo.
- Moói HS ủoùc 1 caõu, ủoùc noỏi tieỏp tửứ ủaàu cho ủeỏn heỏt baứi.
5 ủeỏn 7 HS yeỏu ủoùc caự nhaõn,.
- HS noỏi tieỏp ủoùc ủoaùn
 - Caự nhaõn, ủoàng thanh
- HS ủoùc
Caự nhaõn
 ẹoàng thanh
Ai yeõu quyự ủaỏt ủai, chaờm chổ lao ủoọng treõn ruoọng ủoàng, ngửụứi ủoự coự cuoọc soỏng aỏm no, haùnh phuực 
- HS thi đđủọc
- Caõu chuyeọn khuyeõn chuựng ta phaỷi chaờm chổ lao ủoọng. Chổ coự chaờm chổ lao ủoọng, cuoọc soỏng cuỷa chuựng 
ta mụựi aỏm no, haùnh phuực.
OÂN TOAÙN: ẹễN Về, CHUẽC, TRAấM, NGHèN
I.Muùc tieõu:
cuỷng coỏ moỏi quan heọ giửừa ủụn vũ vaứ chuùc; giửừa chuùc vaứ traờm; bieỏt ủụn vũ nghỡn, quan heọ giửừa traờm vaứ nghỡn. (BT1)
- Cuỷng coỏ ủửụùc caực soỏ troứn traờm, bieỏt caựch ủoùc, vieỏt caực soỏ troứn traờm. (BT2)
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
1. Baứi cuừ (3’).
2. Baứi mụựi (40’)
Giụựi thieọu: (1’)
GV neõu YC baứi hoùc ghi baỷng
v OÂn taọp veà ủụn vũ, chuùc vaứ traờm.
Cho H s neõu 
10 ủụn vũ coứn goùi laứ gỡ?
1 chuùc baống bao nhieõu ủụn vũ?
Vieỏt leõn baỷng: 10 ủụn vũ = 1 chuùc.
v Giụựi thieọu 1 nghỡn.
a. Giụựi thieọu soỏ troứn traờm.
Cho HS laỏy, GV laỏy vaứ gaộn leõn baỷng 1 hỡnh vuoõng bieồu dieón 100 vaứ hoỷi: Coự maỏy traờm.
b. Giụựi thieọu 1000.
Gaộn leõn baỷng 10 hỡnh vuoõng vaứ hoỷi: Coự maỏy traờm?
Giụựi thieọu: 10 traờm ủửụùc goùi laứ 1 nghỡn.
Vieỏt leõn baỷng: 10 traờm = 1 nghỡn.
HS ủoùc vaứ vieỏt soỏ 1000.
v Luyeọn taọp, thửùc haứnh.
* ẹoùc, vieỏt (theo maóu)
GV gaộn hỡnh vuoõng bieồu dieón 1 soỏ ủụn vũ, moọt soỏ chuùc, caực soỏ troứn traờm baỏt kỡ leõn baỷng, sau ủoự goùi HS leõn baỷng ủoùc vaứ vieỏt soỏ tửụng ửựng.
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’)
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng HS thửùc haứnh toỏt, hieồu baứi.
Daởn doứ HS veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau.
 HS nhaộc ủaàu baứi.
10 ủụn vũ coứn goùi laứ 1 chuùc.
1 chuùc baống 10 ủụn vũ.
Neõu: 1 chuùc = 10;
 2 chuùc = 20; . 10 chuùc = 100.
10 chuùc baống 1 traờm.
Coự 1 traờm.
Vieỏt soỏ 100.
Moọt soỏ HS leõn baỷng vieỏt.
HS vieỏt vaứo baỷng con: 200.
ẹoùc vaứ vieỏt caực soỏ tửứ 300 ủeỏn 900.
HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt: Soỏ 1000 ủửụùc vieỏt bụỷi 4 chửừ soỏ, chửừ soỏ 1 ủửựng ủaàu tieõn, sau ủoự laứ 3 chửừ soỏ 0 ủửựng lieàn nhau.
1 nghỡn baống 10 traờm.Thửùc haứnh laứm vieọc caự nhaõn theo hieọu leọnh cuỷa GV. Sau moói laàn choùn hỡnh, 2 HS ngoài caùnh laùi kieồm tra baứi cuỷa nhau vaứ baựo caựo keỏt quaỷ vụựi GV.
Chính tả : Ôn tập (T2)
I. Mục tiêu 
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL( yêu cầu như tiết 1).
2. Củng cố kiến thức về biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào 
chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu viết tên từng bài tập đọc HTL
Bảng học nhóm viết 3 đoạn văn ở BT2
Giấy khổ to viết 3 kiểu liên kết câu( thay thế, cách lặp, dùng từ ngữ nối)
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài 
2.Kiểm tra đọc và HTL
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
Yêu cầu HS đọc bài 
Yêu cầu HS lam bài 
Lưu ý: Sau khi điền các TN thích hợp, cần xác định đó là kiểu liên kết theo cách nào.
Giáo viên nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò. 
1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 
3HS làm bài ở bảng nhóm, lớp làm vào vở 
HS báo cáo KQ, lớp theo dõi nhận xét 
Lich sử: Tiến vào dinh độc lập
I. Mục tiêu:
- Chiến dịch Mĩ Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc khấng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26 - 4 - 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam giải phóng đất nước được thống nhất.
II -Đồ dùng dạy học
- ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân năm 1975 (lưu ý ảnh tư liệu gắn với địa phương).
- Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền nam được giải phóng năm 1975.
III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ 
? Hiệp định pa ri về VN được kí kết vào thời gian nào, trong khung cảnh ra sao?
? Why Mĩ phải kí hiệp định Pa ri?
? Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định?
Giáo viên nhận xét 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975.
? Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa ri.
3HS 
+ Mĩ rút khỏi Sài Gòn, chính quyền Sài Gòn thất bại liên tiếp ...
Giáo viên nhận xét và KL:
+ Sau Hiệp định pa-ri, trên chiến trường miền nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-1975.
+ Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân dân ta đã giải phóng toàn bộ tây nguyên và cả giải đất miền trung (kết hợp sử dụng lược đồ).
+ 17 giờ ngày 26-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng sài gòn bắt đầu.
HĐ2: Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc tiến công vào dinh độc lập.
# Hãy thảo luận theo nhóm 4 để về các nội dung sau:
? Quận ta tiến công vào SG theo mấy mũi tién công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
? Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc lập?
? Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng?
# Tổ chức cho các nhóm báo cáo.
Giáo viên nhận xét 
? Sự kiện quân ta tiíen vào Dinh Độc Lập có ý nghĩa gì?
? Why Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
? Giờ phút thiêng liêng, thời khắc đánh dấu MN được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?
Giáo viên nhận xét 
HĐ3: ý nghĩa.
? Chiến thắng của CDHCM lịch sử có thể được so sánh với những chiến thắng nào trong sự ngiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc của ND ta?
? Chiến thắng này có tác động ntn đến chính quyền Mĩ, quân đội SG, có ý nghĩa ntn với mục tiêu cách mạng của ta?
Giáo viên nhận xét 
HĐ. Củng cố, dặn dò. 
# Các nhóm thảo luận 
# Các nhóm báo cáo theo yêu cầu của gv, nhóm khác nhận xét .
+ Ngụy quyền SG hoàn toàn thất bại. CMVN đã hoàn toàn thắng lợi.
+ Mĩ đã rút khỏi VN, Ngụy quyền đã bị lật nhào ..
+ 11giờ 30 phút ngày 30/4/1975.
+ Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc (như bạch đằng, chi lăng, đống đa, điện biên phủ).
+ Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả cõy cối.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đõy và trả lời cỏc cõu hỏi:
a) Cõy bàng trong bài văn được tả theo trỡnh tự nào? 
b) Tỏc giả quan sỏt bằng giỏc quan nào? c) Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh được tỏc giả sử dụng để tả cõy bàng.
Cõy bàng
 Cú những cõy mựa nào cũng đẹp như cõy bàng. Mựa xuõn, lỏ bàng mới nảy, trụng như ngọn lửa xanh. Sang hố, lỏ lờn thật dày, ỏnh sỏng xuyờn qua chỉ cũn là màu ngọc bớch. Khi lỏ bàng ngả sang màu vàng lỳc ấy là mựa thu. Sang đến những ngày cuối đụng, mựa lỏ bàng rụng, nú lại cú vẻ đẹp riờng. Những lỏ bàng mựa đụng đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kỡ ảo trong “gam” đỏ của nú, tụi cú thể nhỡn cả ngày khụng chỏn. Năm nào tụi cũng chọn lấy mấy lỏ thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lờn bàn viết. Bạn cú nú gợi chất liệu gỡ khụng? Chất “sơn mài”
Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cõy : lỏ, hoa, quả, rễ hoặc thõn cú sử dụng hỡnh ảnh nhõn húa.
4 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Bài làm:
 a) Cõy bàng trong bài văn được tả theo trỡnh tự : Thời gian như:
- Mựa xuõn: lỏ bàng mới nảy, trụng như ngọn lửa xanh.
- Mựa hố: lỏ trờn cõy thật dày.
- Mựa thu: lỏ bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mựa đụng: lỏ bàng rụng
 b) Tỏc giả quan sỏt cõy bàng bằng cỏc giỏc quan : Thị giỏc.
 c) Tỏc giả ssử dụng hỡnh ảnh : Những lỏ bàng mựa đụng đỏ như đồng hun ấy.
Vớ dụ:
 Cõy bàng trước cửa lớp được cụ giỏo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cỏch đõy mấy năm. Bõy giờ đó cao, cú tới bốn tầng tỏn lỏ. Những tỏn lỏ bàng xũe rộng như chiếc ụ khổng lồ tỏa mỏt cả gúc sõn trường. Những chiếc lỏ bàng to, khẽ đưa trong giú như bàn tay vẫy vẫy.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
 Thửự năm, ngaứy 17 thaựng 3 naờm 2011
OÂN TOAÙN: SO SAÙNH CAÙC SOÁ TROỉN TRAấM
I. Muùc tieõu
	+ Củng cố so sánh các số tròn trăm Biết thứ tự các số tròn trăm. 
 + Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số .* Làm được các BT1,2,3 
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
1. Baứi cuừ (3’) ẹụn vũ, chuùc, traờm, nghỡn
-GV kieồm tra HS veà ủoùc, vieỏt caực soỏ troứn traờm.
2. Baứi mụựi (40’)
Giụựi thieọu: (1’) GV neõu YC baứi hoùc.
v Hửụựng daón so saựnh caực soỏ troứn traờm.
- Cho HS laỏy 2 hỡnh 1 traờm oõ vuoõng
- Gaộn leõn baỷng 2 hỡnh vuoõng bieồu dieón 1 traờm, vaứ hoỷi: Coự maỏy traờm oõ vuoõng?
- Yeõu caàu HS leõn baỷng vieỏt soỏ 200 xuoỏng dửụựi hỡnh bieồu dieón.
- Gaộn tieỏp 3 hỡnh vuoõng, moói hỡnh vuoõng bieồu dieón 1 traờm leõn baỷng caùnh 2 hỡnh trửụực nhử phaàn baứi hoùc trong SGK vaứ hoỷi: Coự maỏy traờm oõ vuoõng?
- Yeõu caàu HS leõn baỷng vieỏt soỏ 300 xuoỏng dửụựi hỡnh bieồu dieón.
v Luyeọn taọp, thửùc haứnh.
Baứi 9: vbt
BT YC caực em laứm gỡ?
GV cho HS laứm baỷng con
Nhaọn xeựt, sửỷa chửừa.
Baứi 10: vbt Yeõu caàu HS caỷ lụựp tửù laứm baứi.
Yeõu caàu HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
Cho ủieồm tửứng HS.
Baứi 11:vbt 
Yeõu caàu HS tửù laứm baứi.
Chửừa baứi
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’)
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Daởn doứ HS veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau.
- Moọt soỏ HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu cuỷa GV.
. lụựp vieỏt baỷng con
Coự 300 oõ vuoõng.
1 HS leõn baỷng vieỏt soỏ 300. lụựp vieỏt baỷng con
- 1 HS leõn baỷng, caỷ lụựp laứm vaứo baỷng con. 200 200
- So saựnh caực soỏ troứn traờm vụựi nhau vaứ ủieàn daỏu > < 
- So saựnh caực soỏ troứn traờm vaứ ủieàn daỏu thớch hụùp.
2 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp.
Nhaọn xeựt vaứ chửừa baứi.
- Đieàn soỏ coứn thieỏu vaứo oõ troỏng.
- Caực soỏ caàn ủieàn laứ caực soỏ troứn traờm, soỏ ủửựng sau lụựn hụn soỏ ủửựng trửụực.
HS caỷ lụựp cuứng nhau ủeỏm.
2 HS laứm treõn baỷng lụựp, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ.
Thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV
TAÄP ẹOẽC: KHO BAÙU, CAÂY DệỉA 
I. Muùc tieõu
- cuỷng coỏ caựch ủoùc baứi taọp ủoùc trong tuaàn ; ngaột, nghổ hụi ủuựng ụỷ caực daỏu caõu vaứ cuùm tửứ roừ yự.
- Hieồu ND: Ai yeõu quyự ủaỏt ủai, chaờm chổ lao ủoọng treõn ruoọng ủoàng, ngửụứi ủoự coự cuoọc soỏng aỏm no, haùnh phuực. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH 1, 2, 3, 5)
- Ham thớch moõn hoùc.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
2. Baứi mụựi 30’)
ẹoùc tửứng caõu:
Yeõu caàu HS ủoùc tửứng caõu. Nghe vaứ 
. (Taọp trung vaứo nhửừng HS maộc loói phaựt aõm)
* Luyeọn ủoùc ủoaùn trửụực lụựp:
- Goùi HS noỏi tieỏp ủoùc ủoaùn.
 - GV sửa lỗi ngắt cõu dài:
- Gọi HS đọc đoạn, GV kết hợp giaỷi nghúa tửứ SGK
Toồ chửực cho HS ủoùc caự nhaõn.
Yeõu caàu caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh ủoaùn 1.
Theo con, kho baựu maứ hai anh em tỡm ủửụùc laứ gỡ?
Caõu chuyeọn muoỏn khuyeõn chuựng ta ủieàu gỡ? 
- GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài
- NX cho điểm HS
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’)
Qua caõu chuyeọn con hieồu ủửụùc ủieàu gỡ?
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ baứi sau: Caõy dửứa.
Theo doừi vaứ ủoùc thaàm theo.
- Moói HS ủoùc 1 caõu, ủoùc noỏi tieỏp tửứ ủaàu cho ủeỏn heỏt baứi.
5 ủeỏn 7 HS yeỏu ủoùc caự nhaõn,.
- HS noỏi tieỏp ủoùc ủoaùn
 - Caự nhaõn, ủoàng thanh
- HS ủoùc
Caự nhaõn
 ẹoàng thanh
Ai yeõu quyự ủaỏt ủai, chaờm chổ lao ủoọng treõn ruoọng ủoàng, ngửụứi ủoự coự cuoọc soỏng aỏm no, haùnh phuực 
- HS thi đđủọc
- Caõu chuyeọn khuyeõn chuựng ta phaỷi chaờm chổ lao ủoọng. Chổ coự chaờm chổ lao ủoọng, cuoọc soỏng cuỷa chuựng 
ta mụựi aỏm no, haùnh phuực.
Địa lí: Châu Mỹ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS: 
- Biết phân lớn người dân châu Mỹ là dân nhập cư. 
- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mỹ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ. 
- Xác định được trên bản đồ vị trí của Hoa Kỳ. 
II -Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới.
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ 
? Hãy tìm và chỉ vị trí địa lí châu Mĩ trên quả địa cầu?
? Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ
Giáo viên nhận xét 
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
3. Dân cư châu Mĩ
# Hãy dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau:
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống.
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ?
3HS nêu
- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
# Dân cư tập trung đông đúc ở miền đông của châu Mĩ vì đây là dân nhập cư đến sống đầu tiên; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây.
Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
4. Hoạt động kinh tế
# Hãy quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ và Trung Mĩ với Nam Mĩ.
+ Kể tên một số nông sản ơ Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
5. Hoa kì
- GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ thế giới.
- GV sửa chữa và giúp đỡ HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau,...
6. Củng cố, dặn dò. 
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Toỏn: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiờu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cỏch tớnh số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cỏch tớnh quóng đường và thời gian.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1:
 Bỏc Hà đi xe mỏy từ quờ ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bỏc đi bằng ụ tụ với vận tốc 50 km/giờ thỡ sau bao lõu ra tới thành phố?
Bài tập 2: 
 Một người đi xe đạp với quóng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đú đi quóng đường dài 61 km hết bao nhiờu thời gian?
Bài tập3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phỳt. Tớnh vận tốc của người đú bằng m /phỳt?
 4. Củng cố dặn dũ.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải : 
Quóng đường từ quờ ra thành phố dài là:
 40 3 = 120 (km)
Thời gian bỏc đi bằng ụ tụ hết là:
 120 : 50 = 2,4 (giờ)
 = 2 giờ 24 phỳt.
 Đỏp số: 2 giờ 24 phỳt
Lời giải: 
Vận tốc của người đi xe đạp là:
 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ)
 Thời gian để đi hết quóng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) 
 Đỏp số: 5 giờ.
 Lời giải: 
 Đổi: 14, 8 km = 14 800 m
 3 giờ 20 phỳt = 200 phỳt.
 Vận tốc của người đú là:
 14800 : 200 = 74 (m/phỳt)
 Đỏp số: 74 m/phỳt.
 Thứ 7 ngày 19 thỏng 03 năm 2011
Toỏn: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiờu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cỏch tớnh số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cỏch tớnh quóng đường và thời gian.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
II.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1:
 Bỏc Hà đi xe mỏy từ quờ ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bỏc đi bằng ụ tụ với vận tốc 50 km/giờ thỡ sau bao lõu ra tới thành phố?
Bài tập 2: 
 Một người đi xe đạp với quóng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đú đi quóng đường dài 61 km hết bao nhiờu thời gian?
Bài tập3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phỳt. Tớnh vận tốc của người đú bằng m /phỳt?
Bài tập4: (HSKG)
 Một xe mỏy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giõy. Hỏi với vận tốc đú, xe mỏy đi quóng đường dài 117 km hết bao nhiờu thời gian?
4. Củng cố dặn dũ.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải : 
Quóng đường từ quờ ra thành phố dài là:
 40 3 = 120 (km)
Thời gian bỏc đi bằng ụ tụ hết là:
 120 : 50 = 2,4 (giờ)
 = 2 giờ 24 phỳt.
 Đỏp số: 2 giờ 24 phỳt
Lời giải: 
Vận tốc của người đi xe đạp là:
 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ)
 Thời gian để đi hết quóng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) 
 Đỏp số: 5 giờ.
 Lời giải: 
 Đổi: 14, 8 km = 14 800 m
 3 giờ 20 phỳt = 200 phỳt.
 Vận tốc của người đú là:
 14800 : 200 = 74 (m/phỳt)
 Đỏp số: 74 m/phỳt.
Lời giải: 
Đổi: 117 km = 117000m
117000 m gấp 250 m số lần là:
 117000 : 250 = 468 (lần)
Thời gian ụ tụ đi hết là:
 20 468 = 9360 (giõy) = 156 phỳt 
 = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phỳt. 
 Đỏp số: 2 giờ 36 phỳt. 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL52 tuan 28 CKTKNGDMT.doc