Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 15

Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 15

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân .

- Vận dụng để tìm x.- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 5 buổi chiều – Lưu Văn Đẩu - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15: Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
MĨ THUẬT : Thầy Hải dạy 
TOÁN:
ÔN TẬP CHUNG. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân .
- Vận dụng để tìm x.- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
30’
 4’
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
	  Bài 1 (Vở bài tập in trang 88 )
Giáo viên lưu ý học sinh từng dạng chia và nhắc lại phép céng sè thËp ph©n vµ ph©n sè ..TR­íc hÕt chuyĨn ph©n sè vỊ d¹ng sè ThËp ph©n råi céng 
  Bài 2:(Vở bài tập in trang 88 )
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại C¸ch so s¸nh 
Lưu ý ChuyĨn hçn sè vỊ d¹ng sè thËp ph©n rÈåi so s¸nh 
Bài 3 (Vở bài tập in trang 88 )
Yªu cÇu bµi to¸n ntn ?
 L­u ý : X¸c ®Þnh sè d­ 
  Bài 4: T×m x(Vở bài tập in trang 88 )
3. Củng cố dặn dò:
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài vµo vë vµ 4 phiÕu g¾n lªn b¶ng .
Học sinh lªn b¶ng lµm sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài .Lớp nhận xét.
 Học sinh đọc đề bài
	 Học sinh làm bài.
Cả lớp nhận xét.
 - Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
THỦY TINH. 
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh .
	- Nêu được công dụnh của thuỷ tinh.
	- Nêu được một số cách bảo quản các đồ bằng thuỷ tinh.
	- Liên hệ giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55 + Vật thật làm bằng thủy tinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Xi măng.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
KĨ 1 sè lµm b»ng thủ tinh 
Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
 Bước 1: Làm việc theo	 cặp, trả lời theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Giáo viên chốt.
 Thủy tinh trong suốt, không rỉ, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,
v Hoạt động 2: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng, vôi, sô đa ở nhiệt độ cao. Loại thủy tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng lạnh, bền khó vỡ được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao.
5. Củng cố dặn dò:
- Nªu c¸ch b¶o qu¶n .
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét
Nhận xét tiết học .
Học sinh trả lới cá nhân.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Học sinh quan sát các hình trang 54 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh có thể nêu được:
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh có thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thông thường như: trong suốt, không rỉ, bị vở khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK, các nhóm khác bổ sung.
Dự kiến:
Cách chế tạo và các đồ dùng bằng thủy tinh: Nung cát trắng đã được trộn lẫn với vôi và sô đa cho chảy ra rồi để nguội. Khi thủy tinh còn ở dạng nóng chảy thì có thể chế tạo ra các đồ vật bằng những cách sau: thổi, ép khuôn, kéo,
Tính chất: Trong suốt, không rỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, vỏ đèn hình ti vi, mắt kính của máy ảnh, ống nhòm,
- Hs nêu cách bảo quản . 
- Hs nhắc lại nội dung bài học.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
LUYỆN VIẾT:
THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 15, BÀI 16
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định.
-Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho Hs.
-Biết cách trình bày các đoạn văn ngắn - viết hoa tên tác giả và viết đúng vị trí : Góc bên phải sát dưới bài thơ : Gió từ tay mẹ của Vương Trọng và đoạn văn theo lịch sử Hà Nội.
II.CHUẨN BỊ:
 -Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
10’
20’
3’
HĐ1:Bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
Gv nhận xét KL-giới thiệu bài.
HĐ2:Hướng dẫn luyện viết.
*Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn trong vở cần luyện viết .
* Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để tìm hiểu nội dung câu , bài viết, tên tác giả...
*Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ...
 -Gv nhận xét kết luận .
HĐ3:Thực hành viết.
Gv nhắc nhở Hs trước khi viết.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs.
HĐ4:Củng cố dặn dò:
Gv nhận xét giờ học .
 -Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả.
 -Hs đọc nối tiếp bài ở vở 
 -Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
 -Lớp nhận xét bổ sung.
 - Hs lắng nghe-ghi nhớ.
-Hs lắng nghe 
- Thực hành viết bài vào vở.
-Hs lắng nghe chữa lỗi của mình.
 -Hs chuẩn bị bài ở nhà.
 - Hs lắng nghe – ghi nhận.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
ĐỊA LÍ:
THƯƠNG MẠI VÀ DU LICH. 
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.
	- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TPHCM, Vịnh Hạ Long, Đà Nãng, Nha Trang, Vũng Tàu, 
	- Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.
	- Thấy được mối quan hệ giữa sản xuất và hoạt động xuất nhập khẩu, giữa điều kiện và tình hình phát triển du lich.
	- Liên hệ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ các nước châu Á.Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
27’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Giao thông vận tải”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “T mại và du lịch”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hoạt động thương mại ở nước ta có đậc điểm gì
+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
Thương mại gồm những hoạt động nào? Có vai trò gì?
Những nơi nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta?
Nêu vai trò của ngành thương mại.
Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu nổi tiếng ở nước ta?
Nước ta buôn bán với những nước nào?
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
® Kết luận:
Thương mại là ngành thực hiện mua bán, trao đổi hàng hóa.
+ Nội thương: Mua bán ở trong nước.
+ Ngoại thương: Mua bán với nước ngoài.
Xuất khẩu: Lúa gạo, khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, nông sản, thủy sản.
Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu.
v	Hoạt động 2: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển du lịch.
Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
→ Kết luận: 
Hà Nội có nhiều phong cảnh đẹp như: Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, phố cổ, Lăng Bác.
TPHCM, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang
5. Củng cố dặn dò: 
- Yêu cầu Hs trưng bày tranh ảnh 
- Gv nhận xét tuyên dương 
Nhận xét tiết học. 
Đọc ghi nhớ.
Nươc ta có những loại hình giao thống nào?
Sự phân bố các loại đường giao thông có đặc điểm gì?
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Hà nội, TPHCM.
Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xin-ga-po
Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lơ
Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam.)
Đọc ghi nhớ/ 97.
Hs lắng nghe – ghi nhận.
TOÁN:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG  ...  vỊ mỈt thĨ chÊt, tinh thÇn vµ x· héi? 
(th­ëng thµnh)
§ªm 18 r¹ng s¸ng 19-12- 1946 T¦ §¶ng vµ chÝnh phđ häp quyÕt ®Þnh ph¸t ®éng toµn Quèc kh¸ng chiÕn, ph¸t trªn ®µi tiÕng nãi VN vµo ngµy th¸ng n¨m nµo ?.
 20-12-1946
ViƯt Nam thuéc khu vùc nµo cđa Ch©u A ? 
(§«ng Nam A)
Trong chiÕn dÞch VB thu ®«ng 1947 ta ®· tiªu diƯt h¬n 3000 tªn ®Þch,b¾n r¬i 16 m¸y bay, Ph¸p chia lµm 3 mịi tÊn c«ng nh­ng VB ®· thµnh c¸i g× cđa chĩng ? 
Må ch«n giỈc Ph¸p.
(må ch«n)
Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009
KĨ THUẬT:
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
	- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi .
II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà
 - Phiếu học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
3’
27’
1. Khởi động : . 
2. Bài cũ : Cắt , khâu , thêu tự chọn (tt) .
	- Nhận xét phần thực hành của các tổ .
 3. Bài mới : Lợi ích của việc nuôi gà .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động1 : Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. 
MT : Giúp HS nắm ích lợi của việc nuôi gà .
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận vào phiếu :
1. Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà .
2. Nuôi gà đem lại những ích lợi gì ?
3. Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà , trứng gà .
- Phát phiếu cho các nhóm và nêu thời gian thảo luận : 15 phút .
- Bổ sung , giải thích , minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo SGK .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm tìm thông tin SGK , quan sát hình ảnh , liên hệ thực tiễn thảo luận rồi ghi vào phiếu .
- Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày ở bảng .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến .
4’
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .
MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và của bạn .
- Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS .
Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá kết quả làm bài của mình .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập HS .
4. Củng cố Dặn dò : 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi .
	- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp .
- Làm bài tập .
- Báo cáo kết quả làm bài tập .
- Hs nhắc lại 
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
KHOA HỌC:
CAO SU. 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- Nhận biết một số tính chất của cao su.
	- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
	- Có ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su.
- Liên hệ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: 	- Hình vẽ trong SGK trang 56. 
- Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây mảnh săm, lốp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
27’
15’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Cao su.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên chốt.
Cao su có tính đàn hồi.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
 · Bước 2: làm việc cả lớp.
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi:
Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào?
Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì?
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
5. Củng cố dặn dò: 
Nhắc lại nội dung bài học?
Giáo viên tổ chức cho Hs chơi trò chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trong SGK.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Dự kiến:
 Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên.
Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).
Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.
Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
 Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,). Không để các hóa chất dính vào cao su.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
LÞch sư :
«n tËp .
I. Mơc tiªu :
- Giĩp hs n¾m ch¾c kiÕn thøc cđa bµi ChiÕn th¾ng biªn giíi thu ®«ng 1950.
 Lµm mét sè bµi tËp liªn quan .
	- Cđng cè thªm ë bµi 12,13,14.
II. §å dïng :
- Vë BT . L­ỵc ®å .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc .
1’
1’
30’
3’
¤n ®Þnh:
Giíi thiƯu bµi .
Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng:
H§1:H­íng dÉn lµm c¸c bµi tËp:
Bµi 1 . H­íng dÉn hs nªu miƯng vµ viÕt vµo vë bµi tËp .
 Gäi mét sè em ®äc vµ nhËn xÐt bỉ sung.
Bµi 2 : GV g¾n c¸c ý kiÕn lªn b¶ng vµ yªu cÇu hs tr¶ lêi . Ch÷a bµi vµ ghi vµo vë .
Bµi 3 : HS lµm vµo vë 1 em lµm vµo phiÕu g¾n lªn b¶ng 
GV nhËn xÐt bỉ sung .
Bµi 4 :Lµm viƯc theo nhãm ( nhãm 4)
C¸c nhãm g¾n lªn b¶ng vµ tr×nh bµy .
GV vµ HS nhËn xÐt .
 Bµi 5 : HS nªu ý nghÜa b»ng miƯng 
HS kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung.
H§2: Trß ch¬I theo iĨu rung chu«ng vµng.
BT3 tr18;BT3 tr19; BT1,2 tr 19,20; BT2 tr21.
Gv nhËn xÐt KL
4. Cđng cè dỈn dß :
 NhËn xÐt tiÕt häc .
HS nªu nh÷ng ©m m­u cđa thùc d©n ph¸p vµ gi vµo vë .
HS lµm bµi vµo vë .
§èi chÐo vë kiĨm tra.
HS x¸c ®Þnh trªn l­ỵc ®å ®iỊn tªn mét sè ®Þa danh tiªu biĨu .
Hs lµm viƯc theo nhãm .
C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ cđa nhãm- líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hs nªu ý nghÜa – líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hs ch¬i trß ch¬i
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
TiÕng viƯt :
«n tËp
I. Mơc tiªu :
- Giĩp hs n¾m ®­ỵc kiÕn thøc vỊ tõ lo¹i .
- Lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
tg
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
30’
4’
Giíi thiƯu bµi .
H­íng dÉn luyƯn tËp :
a. ¤n Lý thuyÕt .
? Chĩng ta ®· häc nh÷ng tõ lo¹i nµo ?
? ThÕ nµo lµ DT, §T TT , §T ? Quan hƯ tõ ?
b. Thùc hµnh:
Bµi 1 : Cho c¸c tõ : C©y ; nhµ ;Lan Anh
 ;häc ; ®I ; buån ; ®·; cịng ; ngđ ; vµ; ¨n; suy nghÜ; B¸c Hå’; xÕp c¸c tõ vµo c¸c nhãm 
Danh tõ §éng tõ Quan hƯ tõ
GV l­u ý vµ nhÊn m¹nh:
+ Trong c¸c tõ ë bµi tËp 1 cã nh÷ng danh tõ riªng nµo?
+Danh tõ riªng ®­ỵc viÕt nh­ thÕ nµo?
Bµi 2 : T×m DT; §éng tõ , TT , §¹i T, quan hƯ tõ trong c¸c c©u sau :
H«m nay , t«i häc bµi rÊt t«t .
Ban Hoa vµ b¹n H­¬ng ra s©n ch¬i víi .
Tuỉi th¬ chĩng ta ai cịng thÝch nghe kĨ chuyƯn cỉ tÝch.
H»ng ngµy, em th­êng ®i häc b»ng xe ®¹p.
GV vµ hs nhËn xÐt .
Bµi 3 : ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nãi vỊ ng­êi mĐ cđa em trong ®o¹n v¨n cã sư dơng mét sè tõ lo¹i 
HD : hs x¸c ®Þnh ®Ị bµi yªu cÇu g× ?
Gv gỵi ý thªm:
+Nãi vỊ h×nh d¸ng cđa ng­êi mĐ th× ta nƯn sư dơng nh÷ng tõ lo¹i nµo? Nªu vd
+ Nãi vỊ tÝnh t×nh cđa ng­êi mĐ th× nªn sư dơng nh÷ng tõ lo¹i nµo?
+Nãi vỊ ho¹t ®én cđa mĐ th× nªn sư dơng nh÷ng tõ lo¹i nµo? nªu vd
GV vµ HS nhËn xÐt .
Cđng cè dỈn dß .
NhËn xÐt tiÕt häc .
HS lÇn l­ỵt nªu – líp nhËn xÐt bỉ sung.
Hs x¾c ®Þnh vµo vë 
1 Hs lam bµi vµo b¶ng nhãm .
HS lµm vµo vë vµ mét vµi em lªn lµm trªn b¶ng .
HS viÐt vµo vë .
1 em lµm vµo b¶ng nhãm .
HS l¾ng nghe
HS ph¸t biĨu
HS lµm bµi.
- Hs lắng nghe – ghi nhận.
- Liên hệ giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP – TUẦN 15
I.MỤC TIÊU:
	-Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
	-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
	-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II.CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt, sỏi, bóng nhựa nhỏ.
III.NỘI DUNG SINH HOẠT:
 	 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
	- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ. Các thành viên có ý kiến.
 - Giáo viên tổng kết chung :
 * Hạnh kiểm : 
	- Ngoan, lễ phép, duy trì tốt các nề nếp. Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè. 
	- Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh.
	- Tham gia tốt các buổi trực cờ đỏ.
	- Trong lớp không còn trường hợp ăn quà vặt. Không có hiện tượng nói tục chửi thề.
* Học tập : 
	- Có tinh thần thi đua giành sao chiến công chào mừng ngày 22- 12.
	- Học tập chăm chỉ. Tích cực phát biểu xây dựng bài, học bài làm bài khá đầy đủ.
	- Một số em đã có cố gắng: Hoàng, Trí, Tài, Nhật.
	* Vẫn còn học sinh quên sách vở, chuẩn bị bài chưa chu đáo: Hải Trí, Hải Hưng, Sơn.
* Hoạt động ngoài giờ:
 	- Thực hiện hoạt động Đội – Sao nghiêm túc có chất lượng.
	- Tham gia khá tốt các hoạt động của trường.
	- Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc. 
IV. Nêu phương hướng tuần 16: 
 - Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 15, khắc phục khuyết điểm.
	- Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng.
	- Bồi dưỡng HSG. Ôn cũ, học mới chuẩn bị thi cuối học kì I.
	- Nghe kể chuyện truyền thống về lịch sử QĐNDVN.
 V. SINH HOẠT TẬP THỂ: Chủ điểm :“ Uống nước nhớ nguồn”
 	 - Oân luyện bài hát chủ đề về ngày 22/12.
	 - Oân luyện kĩ năng đội viên.
	- Chơi các trò chơi đã tìm hiểu.
VI.Củng cố dặn dò: 
	-Chuẩn bị bài vở tuần sau. 
	-Tiếp tục nhắc cha mẹ nộp các khoản đóng góp theo quy định. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 CHIEU L5.doc