I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ: Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 25 Từ ngày 1 tháng 3 đến ngày 6 tháng 3 năm 2010 TNT Tiết Môn Buổi chiều 5 4/ 3 1 2 3 4 Aâm nhạc Khoa học Toán Tiếng Việt Oân tập Ôn tập: Vật chất và năng lượng Oân tập chung Luyện viết bài 25, bài 26 6 5 / 3 1 2 3 4 Địa lí Toán Toán GDNGLL Châu Phi Luyện tập Oân tập chung Thi tìm hiểu thế giới xung quanh em 7 6 / 3 1 2 3 4 5 Kĩ thuật Khoa học Khoa học Tiếng Việt HĐTT Lắp xe ben (t2) Ôn tập: Vật chất và năng lượng Oân tập Oân tập Sinh hoạt lớp. Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 ÂM NHẠC: Cô Thuyết dạy KHOA HỌC: ÔN TẬP; VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. CHUẨN BỊ: Pin, bóng đèn, dây dẫn, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập. Làm việc cá nhân. Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi. Giáo viên yêu cầu một vài học sinh t bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. g viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm. Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp. 5. Củng cố dặn dò: Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập. Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt). Nhận xét tiết học . Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 phút. To¸n : ¤N tËp chung . Mơc tiªu : - Giĩp hs n¾m ®ỵc quan hƯ mÐt khèi , c¸ch tÝnh thĨ tÝch h×nh hép ch÷e nhËt ,h×nh lËp ph¬ng . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1 Giíi thiƯu bµi : 2 LuyƯn tËp : Bµi 1 : ViÕt c¸c sè ®o thĨ tÝch : T¸m m¬i t mÐt khèi :. Hai m¬i s¸u ®Ị xi mÐt khèi :.. Mét tr¨m ba m¬i t¸m xen – ti mÐt khèi :. Yªu cÇu hs viÕt vµo vë vµ 3 hs lªn b¶ng viÕt Bµi 2 : §iỊn dÊu ; = vµo cho thÝch hỵp : 4000dm 1m 5120cm .6dm 85400cm 0,086m 2000000cm .2m Gäi 4 em lªn b¶ng lµm C¶ líp ch÷a bµi vµ nhËn xÐt . Bµi 3 : Bµi to¸n : a.T×m thĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 5m, chiỊu réng 2,5m; chiỊu cao 1,2m . T×m thĨ tÝch h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh 2,4 cm . Gỵi ý cho hs Ỹu b»ng c¸ch : Nªu c¸c quy t¾c tÝnh thĨ tÝch . HS lµm bµi vµo vë HS ®äc bµi vµ tãm t¾t. 2 em lªn b¶ng lµm . HS lµm bµi vµo vë . Bµi 4 : H×nh lËp ph¬ng A B C D §é dµi c¹nh 5cm DiƯn tÝch xung quanh 400m DiƯn tÝch toµn phÇn 54dm ThĨ tÝch 64cm Yªu cÇu hs lµm bµi Nªu c¸c tÝnh GV chÊm mét sè bµi , GV nhËn xÐt tiÕt häc LUYỆN VIẾT: THỰC HÀNH VIẾT ĐÚNG VIẾT ĐẸP BÀI 25, BÀI 26 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Viết đúng kích thước ,kiểu chữ , cở chữ nhỏ , chữ hoa đúng qui định. -Rèn kĩ năng viết đúng , viết đẹp cho Hs. -Biết cách trình bày các đoạn viết và viết đúng. II.CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ của bộ qui định.Vở thực hành viết đúng, viết đẹp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. Gv nhận xét KL-giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn luyện viết. *Gv yêu cầu Hs đọc các câu , đoạn trong vở cần luyện viết . * Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs trả lời để tìm hiểu nội dung câu , bài viết, viết hoa tên riêng, tên các tổ chức ,.... *Gv yêu cầu Hs trả lời cách trình bài thơ , các chữ viết hoa , kích thước các con chữ , khoảng cách chữ ... -Gv nhận xét kết luận . HĐ3:Thực hành viết. Gv nhắc nhở Hs trước khi viết. Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. Gv thu một số chấm và nhận xét các lỗi thường mắc của Hs. HĐ4:Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học . -Hs chuẩn bị kiểm tra chéo của nhau, báo cáo kết quả. -Hs đọc nối tiếp bài ở vở -Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv. -Lớp nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe-ghi nhớ. -Hs lắng nghe - Thực hành viết bài vào vở. -Hs lắng nghe chữa lỗi của mình. -Hs chuẩn bị bài ở nhà. - Hs lắng nghe – ghi nhận. Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010 ĐỊA LÍ: CHÂU PHI. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi. - Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi. - Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi. - Yêu thích học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Ôn tập”. Nhận xét, đánh giá,. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí Châu Phi. + Chốt. v Hoạt động 2: Diện tích, dân số Châu Phi. + Chốt. v Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiê Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao? + Kết luận. v Hoạt động 4: Củng cố. Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền. + Tổng kết thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. Nhận xét tiết học. Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu. So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi. Hoạt động lớp. + Trả lời câu hỏi mục 2/ SGK. + Kết luận: Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau Châu Á và Châu Mỹ), dân số đứng thứ tư (sau Châu Á), Châu Âu và Châu Mỹ). Hoạt động nhóm, lớp + Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi: + Làm các câu hỏi ở mục 3. + Trình bày. Hoạt động nhóm, lớp + Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGV.131 và đánh mũi tên nối các ô. + Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc. TOÁN: LUYỆN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài tập thực tiển. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Lưu ý giờ = giờ = 90 phút (3/2 ´ 60) giờ = giờ = (9/4 ´ 60) = 135 giây Bài 2: Giáo viên chốt ở dạng bài c – d. Đặt tính. Cộng. Kết quả. Bài 3: Giáo viên chốt. Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi. Dựa vào bài a, b. Bài 4: Giáo viên chốt bằng bài đặt tính của bước 1. 1 giờ 30 phút. + 1 giờ 40 phút. 2 giờ 70 phút. = 3 giờ 10 phút. v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua. Nhận xét tiết học. Học sinh lần lượt sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – làm bài. Lần lượt sửa bài. Nêu cách làm. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu – làm bài. Sửa bài. Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Sửa bài. Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng. Học sinh đọc đề – tóm tắt. Sửa bài từng bước. Cả lớp nhận xét. Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian. Cả lớp nhận xét. TOÁN ÔN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích một số hình - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1 (Vở bài tập nâng cao trang 52, 53) a) Giáo viên chốt lại. b) Lưu ý học sinh cách tìm tỷ số % Giáo viên chốt Bài 2(Vở bài tập nâng cao trang 53) Yêu cầu học sinh nhận định cột 3 yêu cầu của đề bài – dữ kiện đã cho. Giáo viên chốt lại yêu cầu nêu công thức Bài 3, 4(Vở bài tập nâng cao trang 54) Giáo viên nhận xét. 5. Củng cố dặn dò: Ôn công thức. Nhận xét tiết học Nêu lại công thức tính diện tích hình tam giác ,... Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề – tóm tắt. Giải – sửa bài. Lần lượt nêu lại công thức Học sinh đọc đề – tóm tắt. Học sinh nêu các số đo đề bài cho khác nhau đơn vị. Học sinh nêu cách giải quyết. Tiến hành làm bài. Học sinh đọc từng cột dọc. Tiến hành làm bài. Sửa bài cho học sinh Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Giải. Đọc đề bài – Phân tích – Tóm tắt – Dựa vào hình vẽ. - Hs lắng nghe – ghi nhận. HĐTT: THI TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUANH EM (Theo hệ thống câu hỏi sau) Nêu tên thủ đơ của nước Cam-pu-chia ? Ph-nom-pênh Khu vực Đông Nam Á gồm mấy nước ? 11 Bãi tắm Đồ Sơn thuộc tỉnh (thành phố ) nào ? Hải Phòng Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta được xây dựng vào thời gian nào ? 1958 Hãy viết công thức tính thể tíc HHCN? V=a x b x xc Nước Lào có thủ đô tên là gì? Viêng chăn Vườn quốc gia cúc phương thuộc tỉnh nào ? Ninh Bình Tên con sông chia cắt hai miền Nam Bắc sau hiệp định - giơ -ne - vơ ? Bến Hải Ngày quyết định mở đường Trường Sơn là ngày nào ? 19-5-1959 Hãy nêu công thức tính thể tíc HLP . V =a x a x a Hoà bột sắn với nước ta được một dung dịch đúng hay sai ? Sai Đáy và chiều cao hình tam giác tăng 3 lần thì chu vi tăng lên bao nhiêu lần ? 3 lần Cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích tăng lên 8 lần đúng hay sai ? đúng Phía tây huyện Đô Lương Giáp với huyện nào ? Anh Sơn Phía Nam xã Đại Sơn giáp với huyện nào? Nam Đàn Thứ bảy ngày 6 tháng 3 năm 2010 KĨ THUẬT LẮP XE ben I- MỤC TIÊU HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe - Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : Để lắp được xe, theo em cần mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đĩ. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin ( H.2 – SGK ). Bộ phận này cĩ hai phần nên GV cĩ thể đặt câu hỏi : Để lắp được bộ phận này, ta cần lắp mấy phần ? Đĩ là những phần nào ? (Cần lắp hai phần : giá đỡ trục bánh xe; sàn ca bin). - GV tiến hành lắp từng phần, sau đĩ nối hai phần vào nhau. Trong bước lắp giá đỡ trục bánh xe, GV cĩ thể Gọi 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, uốn nắn cho hồn chỉnh bước lắp. * Lắp ca bin ( H.3 – SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( SGK ), GV đặt câu hỏi : Em hãy nêu các bước lắp ca bin. - Gọi1 HS lên lắp. Các bạn quan sát và nhận xét. - GV nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh bước lặp. * Lắp mui xe và thành bên xe ( H.4 – SGK ) - Yêu cầu HS quan sát hình 4 ( SGK), sau đĩ Gọi1 HS lên chọn các chi tiết để lắp mui xe và thành bên xe. - GV hướng dẫn lắp mui xe. - Gọi1 HS lên lắp thành bên xe. - GV nhận xét, bổ sung để hồn thiện bước lắp. * Lắp thành sau xe và trục bánh xe ( H.5 – SGK ) Đây là hai bộ phận đơn giản và đã được học ở lớp 4 nên GV cĩ hể Gọi HS lên lắp hai bộ phận, tồn lớp quan sát, nhận xét và GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện bước lắp. c) Lắp ráp xe chở hàng - GV lắp ráp xe chở hàng theo các bước trong SGK và chú ý : Khi lắp thành sau, thành bên và mui xe vào tấm lớn ( thùng xe ) , GV nên thao tác chậm để HS quan sát và biết được các bước lắp. - Kiểm tra sự chuyển động của xe. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đĩ mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí nhất định. Lưu ý : + Với những bài 3 tiết, GV đề nghị nhà trường bố trí 2 tiết thực hành vào 1 buổi để hoạt động thực hành của HS khơng bị gián đoạn. + Cuối tiết 1, GV dặn dị HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2 . -Hs lắng nghe -Hs quan sát -Hs nêu: Cần 4 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin; mui xe và thành bên xe; thành sau xe và trục bánh xe . -Hs thực hiện -Hs trả lời -Hs thực hành -Hs quan sát -1 em lên bảng thực hiện mẫu. - Cả lớp cùng thực hiện. -Hs quan sát -Hs thực hiện KHOA HỌC: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT). I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng có các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. -Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. - Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: Pin, bóng đèn, dây dẫn, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Triển lãm. Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về: Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học, Trình bày đẹp, khoa học. Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. Trả lời được các câu hỏi đặt ra. v Hoạt động 2: Củng cố. Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. Nhận xét tiết học. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời. Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt. Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn. Các nhóm trình sản phẩm. - Hs lắng nghe – ghi nhận. Khoa häc : «n tËp tuÇn 25. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc vỊ bµi : VËt ch¸t vµ n¨ng lỵng L¾p m¹ch ®iƯn th¾p s¸ng ®¬n gi¶n . - Bµi An toµn vµ tr¸nh l¸ng phÝ khi sư dơng ®iƯn . II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Giíi thiƯu bµi : LuyƯn tËp : Tỉ chøc cho hs lµm c¸c bµi tËp cã trong vë bµi tËp ; Bµi 1: Trong c¸c vËt giíi ®©y vËt nµo lµ nguån ®iƯn ? Bãng ®Ìn ®iƯn . BÕp ®iƯn . Pin. C¶ 3 vËt kĨ trªn . Bµi 2 : Cho pin bãng ®Ìn ,d©y ®iƯn vµ mét sè vËt nhá lµm b»ng c¸c chÊt kh¸c nhau . H·y x¸c ®Þnh trong c¸c vËt ®ã vËt nµo dÉn diƯn vËt nµo c¸ch ®iƯn ? GV theo dâi hs lµm . Bµi 3 §Ị phßng ®iƯnu qu¸ m¹nh cã thĨ g©y ch¸y ®êng d©y vµ ch¸y nhµ ,ngêi ta l¾p thªm vµo m¹ch diƯn c¸i g× ? Mét c¸i qu¹y . Mét bãng ®Ìn . Mét cÇu ch× . Mét chu«ng ®iƯn Bµi 4 :a. §Ĩ b¶o ®¶m an toµn ,tr¸nh tai n¹n do ®iƯn g©y ra , chĩng ta nªn lµm g× ? b. Nªu 3 lý do biÕt t¹i sao chĩng ta ph¶i sư dơng ®iƯn tiÕt kiƯm ? Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc HS suy nghÜ vµ lµm bµi vµo vë . §ỉi chÐo vë kiĨm tra . Th¶o luËn nhãm bµn . HS x¸c ®Þnh c¸c vËt mµ gv ®a ra v¹t nµo dÉn ®iƯn , vËt nµo c¸ch ®iƯn HS tr¶ lêi B¸o cho ngêi lín biÕt khi ph¸t hiƯn thÊy d©y ®iƯn bÞ ®øt HS nªu . - Hs lắng nghe – ghi nhận. TiÕng ViƯt : («n tËp LT vµ C©u ) C¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng cỈp tõ h« øng . I. Mơc tiªu : - Giĩp hs biÕt nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng cỈp tõ h« øng . - BiÕt ®Ỉt c©u ghÐp cã cỈp tõ h« øng . II.Ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cị : ? . ThÕ nµo lµ c©u ghÐp ? ? Lµm thÕ nµo ®Ĩ nhËn ra c©u ghÐp cã cỈp tõ h« øng .? §Ỉt c©u ? GV nhËn xÐt vµ ®Ỉt c©u . 2. Bµi míi : A . Giíi thiƯu bµi : B . LuyƯn tËp : Bµi 1 : KĨ tªn c¸c cỈp quan hƯ tõ h« øng ; LÇn lỵt gäi hs ®øng ®äc GV sưa sai nÕu cã Bµi 2 : §¸nh dÊu nh©n vµo tríc c¸c cỈp tõ h« øng cđa c¸c c©u ghÐp sau : Trêi cµng ma to giã cµng thỉi m¹nh . V× trêi ma to nªn giã thỉim¹nh . Bëi Hång ®· ®i häc ch¨m chØ nªn em cã nhiỊu tiÕn bé . Hång ®i häc ch¨m chØ bao nhiªu ,em tiÕn bé lªn bÊynhiªu . Bµi 3 : ViÕt cỈp tõ h« øng vµo c¸c chç chÊm () cho phï hỵp : a. Rïa ch¨m chØ ch¹y thá l¹i nhën nh¬ ch¬i ®ïa . b. MĐ dỈn em lÊy ®å dïng ë chç ..khi dïng xong em ph¶i ®ĨvỊ ®ĩng chç .. c. Lị chim non.. míi në, t«ithÊy chĩng nhao nhao ®ßi mĐ mím måi . 3. Cđng cè dỈn dß : HƯ thèng bµi häc ,nhËn xÐt tiÕt häc HS tr¶ lêi vµ ®Ỉt c©u . HS suy nghÜ vµ ®Ỉt b»ng : . 3 cỈp tõ h« øng : .. Yªu cÇu hs lµm vµo vë bµi tËp §ỉi chÐo vë kiĨm tra . HS lµm vµo vë . 3 hs lªn b¶ng lµm . SINH HOẠT LỚP – TUẦN 25 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến. -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. -GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II.CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt III.NỘI DUNG SINH HOẠT: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ. Các thành viên có ý kiến. - Giáo viên tổng kết chung : * Hạnh kiểm : - Ngoan, lễ phép, duy trì tốt các nề nếp. Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn bè. - Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh. - Tham gia tốt các buổi trực cờ đỏ. - Trong lớp không còn trường hợp ăn quà vặt. Không có hiện tượng nói tục chửi thề. * Học tập : - Có tinh thần thi đua giành hoa điểm mười chào mừng 76 năm ngày thành lập Đoàn. - Học tập chăm chỉ. Tích cực phát biểu xây dựng bài, học bài làm bài khá đầy đủ. - Một số em đã có cố gắng: Thuỳ Dương, Hằng, Linh * Vẫn còn học sinh quên sách vở, chuẩn bị bài chưa chu đáo: Minh, Long, Đức. * Hoạt động ngoài giờ: - Thực hiện hoạt động Đội – Sao nghiêm túc có chất lượng. - Tham gia khá tốt các hoạt động của trường. - Thực hiện thể dục giữa giờ nghiêm túc. IV. Nêu phương hướng tuần 26: - Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 25, khắc phục khuyết điểm. - Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng. - Nghỉ tết đúng lịch, đảm bảo an toàn ngày tết V. SINH HOẠT TẬP THỂ: Chủ điểm :“ Yêu quí mẹ và cô giáo” - Tổ chức cho hs tìm hiểu về âm nhạc dân tộc; Mĩ thuật dân gian : Tranh Đông Hồ. - Kể các câu chuyện về Bác Hồ. - Thực hành An toàn giao thông VI.Củng cố dặn dò: -Chuẩn bị bài vở tuần sau. - Thực hiện tốt kết quả đã đề ra.
Tài liệu đính kèm: