Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 1

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 1

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu. bit ng¾t ngh h¬i ®ĩng chç

- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyªn hc sinh ch¨m hc ,bit nghe li thÇy ,yªu ban

 .- Học thuộc lòng một đoạn thư: Sau 80 n¨m .c«ng hc tp cđa c¸c em .

 2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy bức thư - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài

- Biết đọc thư của Bác với giọng

doc 45 trang Người đăng huong21 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuÇn i 
 Thứ hai, ngày 15.08.2011
 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
tËp ®äc
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... biÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç 
- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyªn häc sinh ch¨m häc ,biÕt nghe lêi thÇy ,yªu ban
 .- Học thuộc lòng một đoạn thư: Sau 80 n¨m .c«ng häc tËp cđa c¸c em .
 2. Kĩ năng: 
- Đọc trôi chảy bức thư - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài 
- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng
 3. Thái độ: 
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK 
- Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
ho¹t ®éng d¹y häc
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
- GT chủ điểm trong tháng 
- Học sinh lắng nghe 
3. Giới thiệu bài mới: 
G v giới thiệu chủ điểm mở đầu 
H s xem các ảnh minh họa chủ điểm 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp 
Ph pháp: Thực hành, giảng giải
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Lần lượt học sinh đọc từ câu 
Ÿ GV đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Giáo viên hỏi: 
C©u 1:
 Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?”
 Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. 
Ÿ GV chốt lại - ghi bảng từ khó. 
- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” 
- Học sinh lắng nghe. 
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? 
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời 
- Học sinh lần lượt trả lời
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 
- Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 
- Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 
- Học sinh đọc đoạn 2: Tiếp theo... công học tập của các em
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. 
- Học sinh lắng nghe 
- HS phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông VN tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Giáo viên hỏi c©u 2:
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. 
C©u3 : Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 
Rèn đọc d cảm và thuộc đoạn 2 
Ÿ Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 
- Học sinh tự nêu theo ý độc lập
- Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu 
- Lần lượt học sinh đọc đoạn 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 
- 1 học sinh đọc: Phần còn lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3 
- Học sinh lần lượt nêu 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài YC HS nêu nội dung chính 
- GV chọn phần chính xác nhất 
- Ghi bảng 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? 
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
NhËn xÐt tiÕt häc 
- 2, 3 học sinh Nhận xét cách đọc 
- Các nhóm thảo luận, 1 thư ký ghi 
- Đại diện nhóm đọc 
- Hoạt động lớp 
-
 Học sinh đọc
 TOÁN: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU: 
BiÕt ®äc ,biÕt viÕt ph©n sè ,biÕt biĨu diƠn mét phÐp chia sè tù nhiªn kh¸c 0vµ viÕt mét sè tù nhiªn d­íi dngj sè thËp ph©n 
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm ( Cã s½n )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1:
- Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
 Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- YC HS viết phép chia sau đây dưới dạng p/ số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- GV chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- ... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. 
- Từng học sinh viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
- Từng học sinh viết phân số: 
;... 
- Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân + lớp 
Phương pháp: Thực hành
- Hướng học sinh làm bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. 
- Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. 
Bµi 1: a. §äc c¸c ph©n sè 
b. Nªu tư sè vµ mÉu sè cđa tõng ph©n sè trªn 
- Lần lượt sửa từng hs ®äc vµ nªu miƯng 
 Bµi 2: ViÕt c¸c th­¬ng sau d­íi d¹ng ph©n sè :
3:5 ; 75: 100 ; 9: 17 
Bµi 3 : ViÕt c¸c sè tù nhiªn sau d­íi d¹ng ph©n sè cã mÉu sè lµ 1:
32 ; 105 ; 1000
Bµi 4 : ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng :
- Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng
HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë
 HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân + lớp 
 Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”
- Nhận xét tiết học 
 To¸n : 
 LuyƯn tËp ph©n sè .
 I.Mơc tiªu :
 Giĩp hs nhí l¹i kiÕn thøc vỊ ph©n sè ®· häc .
 RÌn kü n¨ng lµm bµi tËp .
 II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc 
Giíi thiƯu bµi .
LuyƯn tËp .
a.PhÇn Lý thuyÕt :
Hs nh¾c l¹i ThÕ nµo lµ ph©n sè ?
C¸ch ®äc viÕt c¸c ph©n sè 
b.Bµi tËp :
Bµi 1 : Cho mét sè h×nh biĨu hiƯn ph©n sè yªu cÇu hs x¸c ®Þnh ph©n sè
Bµi 2:
§äc c¸c ph©n sè sau :
Bµi 3 : ViÕt c¸c ph©n sè : 
Mét phÇn ba m­¬i hai 
T¸m phÇn s¸u 
Hai m­¬I s¸u phÇn b¶y hai 
B¶y phÇn chÝn .
Bµi 4 : ViÕt th­¬ng d­íi d¹ng ph©n sè : a. 2:5 14:20
 b. 5:9 73:100
Bµi 5 : ViÕt c¸c sè tù nhiªn d­íi d¹ng ph©n sè :
3; 6; 9; 56; 45; 90
HD : TÊt c¶ c¸c sètù nhiªn ®Ịu viÕt ®­ỵc d­íi d¹ng ph©n sè cã mÉu sè lµ mét .
Cđng cè dỈn dß :
 NhËn xÐt tiÕt häc .
LÇn l­ỵt hs tr¶ lêi 
Hs ®äc :
Bèn phÇn b¶y .
HS viÕt vµo vë .
HS len b¶ng viÕt 
HS kh¸c nhËn xÐt .
 ChiỊu Thø 2 ngµy 15 th¸ng 8 n¨m 2011.
LỊCH SỬ
 BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hs biÕt ®­ỵc thêi kú ®Çu TDP x©m l­ỵc Tr­¬ng §Þnh lµ thđ lÜnh nỉi tiÕng cđa phong trµo chèng ph¸p ë Nam kú .Nªu c¸c sù kiƯn chđ yÕu vỊ Tr­¬ng §Þnh 
- Học sinh biết do lòng yêu nước, Trương Định đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược. 
Tr §Þnh quª ë B×nh S¬n , Qu¶ng Ng·i chiªu mé nghÜa binh ®¸nh ph¸p ngay khi chĩng võa tÊn c«ng gia ®Þnh .
TriỊu ®×nh hoµ ­íc nh­êng 3 tØnh miỊn ®«ng Nam Kú cho Ph¸p vµ ra lƯnh cho Tr­¬ng §Þnh gi¶i t¸n lùc l­ỵng k/c
BiÕt c¸c ®­êng phè ,tr­êng häc mang tªn «ng 
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 
- Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định 
- Hoạt động lớp 
 GVtreo bảnđồ trình bày nội dung. 
- HS quan sát bản đồ 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải 
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? 
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
- Ngày 1/9/1858 
- Nêu hiểu biết của em về Trương Định? 
- HS trình bày 
- Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến của nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh. 
- Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? 
-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định 
- GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: 
+ Trương Định có điều gì phải băn khoăn, lo nghĩ? 
- Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. 
 Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? 
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? 
- Các nhóm thảo luận trong 2 phút 
- Các nhóm thảo luận -> Nhóm trưởng đại diện nhóm trình bày K/quả thảo luận -> HS nhận xét. 
-> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. 
- Trương Định băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghịch, bị trừng trị thảm khốc. Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng chiến. 
> GV giáo dục học sinh: 
- Em học tập được điều gì ở Trương Định? 
- HS nêu 
-> Rút ra ghi nhớ. 
- HS đọc ghi nhớ SGK/4 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định quyết tâm ở lạ ... ỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn 
Phương pháp: Thảo luận 
- Thảo luận nhóm
Ÿ Bài 1: 
- Từng nhóm cử 3 đại diện trình bày 3 bài văn 
- Tả cảnh gì ? ở đâu ? lúc nào ?
- Cả lớp nhận xét sau phần trình bày của các nhóm 
- Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Sách giáo khoa /48, 49
- Nêu những chi tiết về hình dáng, đường nét, màu sắc, chuyển động âm thanh
- Sách giáo khoa /49
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Các chi tiết làm nổi bật ấn tượng chung về cảnh vật như thế nào ?
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, trực quan 
Ÿ Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Buổi sớm trên cánh đồng”
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) 
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá
- Nhắc ghi nhớ
- Nêu những lưu ý khi quan sát, chọn lọc chi tiết 
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Vấn đáp 
5. Tổng kết - dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
 TOÁN
 PHÂN SỐ THẬP PHÂN 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Học sinh nhận biết về các phân số thập phân.
2. Kĩ năng: 
- 	Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, vận dụng giải các bài tập về phân số thập phân chính xác. 
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
-	Học sinh: Vở bài tập, SGK, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Giáo viên trả bài miệng và làm bài tập nhỏ liên quan đến kiến thức cũ
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3/7 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trực quan
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện tập
Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)
- Chọn phân số thập phân ( chưa là phân số thập phân)
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân
Ÿ Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Học sinh nêu
	 TiÕng viƯt : ( TLV )
 LuyƯn tËp T¶ c¶nh .
 I.Mơc tiªu :
 Giĩp hs n¾m v÷ng cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh .
 RÌn kü n¨ng lµm v¨n . ®Ỉt c©u v¨n .
 II. ChuÈn bÞ :
GV : Vë bµi tËp Tr¾c nghiƯm .
HS Vë bµi tËp « ly .
 III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giíi thiƯu bµi 
LuyƯn tËp .
Ho¹t ®éng 1 : ®äc néi dung ®o¹n trÝch .
Ho¹t ®éng 2 : §µm tho¹i .
 GV ®­a ra mét sè c©u hái hs tr¶ lêi 
? C©u më ®Çu nãi ®iỊu g× ?
 ? T¸c gi¶ ®· chia vïng quª B¸c thµnh mÊy ph©n c¶nh ®Ĩ miªu t¶ ?
 ? Dßng nµo d­íi ®©y nªu ®đ c¸c c¶nh t¸c gi¶ ®· lÇn l­ỵt t¶ vỊ vïng quª B¸c .
 ?T¸c gi¶ ®· t¶ vïng quª B¸c theo thø tù nµo ?
 GV chèt l¹i 
 Ho¹t ®éng 3 : 
 LuyƯn viÕt ®o¹n v¨n .
 Dùa vµo ®o¹n v¨ trªn võa lµm ë Ho¹t ®éng 1 .
 Yªu cÇu hs viÕt 1 ®o¹n v¨n t¶ mét buỉi s¸ng ë quª em .
 GV gỵi ý hs lµm bµi .
 HS yÕu cÇn lÊy mét sè c©u vÝ dơ cơ thĨ .
 Gäi mét sè hs ®äc bµi cđa m×nh .
 NhËn xÐt vµ sưa sai .
 3 . Cđng cè bµi .
 DỈn dß vµ nhËn xÐt tiÕt häc .
Hs chia ®o¹n vµ x¸c ®Þnh tõng phÇn cđa ®o¹n .
LÇn l­ỵt hs tr¶ lêi 
Hs kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung .
Hs lµm bµi vµo vë « ly .
Mét sè hs ®äc ®o¹n m×nh lµm 
Hs kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung
 ChiỊu Thø 6 ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2011
 KHOA HỌC 
 NAM HAY N÷
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Học sinh biết phân biệt được các đặc điểm giới tính và giới.
2. Kĩ năng: 
- 	Học sinh nhận ra sự cần thiết phải tôn trọng một số quan niệm về giới. 
3. Thái độ: 
- 	Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa
- 	Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ?
- Học sinh trả lời: 
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình
3. Giới thiệu bài mới: 
- Bạn là con gái hay con trai ?
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải
Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi
- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi 
- Liệt kê những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai em bé trong hình 1 trang 6 SGK
- Khi một em bé mới sinh dựa vào đâu đề bác sĩ nói rằng đó là bé trai hay bé gái ?
- 
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp
* Hoạt động 2: Thảo luận về các đặc điểm giới tính 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
Ÿ Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi học sinh khoảng hai phiếu và hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:
- Học sinh nhận phiếu
Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn
- Học sinh làm vệc cá nhân
Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm)
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
Ÿ Giáo viên chốt: 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Cơ quan nào xác định giới tính của một người ?
- Cơ quan sinh dục
- Xác định giới tính và cho biết một số đặc điểm liên quan đến giới tính của bạn ?
- Học sinh trả lời
5. Tổng kết - dặn dò 
- Xem lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
 Khoa häc :
 LuyƯn tËp 
 I. Mơc tiªu :
 Giĩp hs n¾m v÷ng kiÐn thøc ®· häc cđa bµi Sù sinh s¶n vµ bµi Nam hay n÷ .
RÌn hs lµm mét sè bµi tËp 
 II. ChuÈn bÞ : 
 VBT cđa hs .
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giíi thiƯu bµi 
LuyƯn tËp 
Ho¹t ®éng 1 : Lý thuyÕt 
Giĩp hs n¾m v÷ng mét sè kiÕn thøc cđa bµi ®· häc 
Sù sinh s¶n
Nam hay n÷ .
Ho¹t ®éng 2 : Bµi tËp 
Bµi 1 : Tỉ chøc cho hs Trß ch¬i: Ai nhanh ai ®ĩng .
 Néi dung ë VBT T3
GV H­íng dÉn c¸ch ch¬i – luËt ch¬i
GV vµ hs nhËn xÐt vµ bỉ sung 
Bµi 2 : Yªu cÇu hs Trao ®ỉi theo cỈp ®«i vµ tõng cỈp tù tr×nh bµy tr­íc líp vỊ gia ®×nh cđa m×nh .
GV bỉ sung vµ chèt l¹i ý ®ĩng .
Bµi 3 :
 Lµm vµo vë bµi tËp 
Yªu cÇu hs tù lµm 
GV quan s¸t gỵi ý
Gäi mét sè em ®äc tr­íc líp 
 NhËn xÐt vµ bỉ sung .
 Bµi 1 : (Nam hay n÷ ) 
 T­¬ng tù lµm vµo vë bµi tËp .
Bµi 2;3 :Tỉ chøc gi¬ thỴ §ĩng sai 
Gv ®äc néi dung yªu cÇu hs suy nghÜ vµ gi¬ thỴ .
 NhËn xÐt ®ĩng sai 
3 . Cđng cè dỈn dß :
 NhËn xÐt tiÕt häc .
HS ®äc yªu cÇu bt
HS ch¬i
Tõng cỈp tù tr×nh bµy .
HS kh¸c nhËn xÐt 
C¶ líp lµm bµi 
Hs suy nghÜ vµ gi¬ thỴ .
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh ho¹t líp
I. MỤC TIÊU:
 -HS nắm được các quy định trong nội quy của trường đề ra như : thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp,đúng đồng phục,nề nếp và kỉ luật trường lớp, 
 - HS thực hiện tốt các nội quy đã đề ra.
 - HS có ý thức tích cực thực hiện nội quy trường lớp, tích cực thi đua giành nhiều cờ xuất sắc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
H§1:Thảo luận về nội quy lớp.
- GV yêu cầu HS thảo luận về các nội quy, quy định của trường cần thực hiện theo nhóm tổ.
Hoạt động 2 : Trình bày thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt ý : Mỗi HS phải thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường như sau :
 + Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 + Đồng phục đúng quy định.
+ Đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập.
+ Không ăn quà vặt, không nói tục chửi thề, không đánh nhau, không nói chuyện riêng trong lớp, không chơi những trò chơi nguy hiểm.
+Tham gia tốt các hoạt động của trường,
- HS thực hiện chia nhóm và thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe.
 * Tổng kết : Tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ. Phát động thi đua giữa các tổ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan1.doc