Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 21

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 21

I.MỤC TIÊU

Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 768Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch¬ng tr×nh tuÇn 21
Tõ ngµy 2 ®Õn 6 th¸ng 2 n¨m 2009
TNT
TiÕt
M«n
Buỉi s¸ng
M«n
Buỉi chiỊu
2
 2/2
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
LÞch sư
TrÝ dịng song toµn 
LuyƯn tËp vỊ tÝnh diƯn tÝch .
Nhµ n­íc bÞ chia c¾t .
§¹o®øc
TV
To¸n 
LSư 
UBND ph­êng em 
LuyƯn tËp c©u ghÐp 
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
3
 3/2
1
2
3
4
Khoa häc
ChÝnh t¶
To¸n
L.T & C
 N¨ng l­ỵng mỈt trêi 
Nghe viÕt : TrÝ dịng song toµn 
LuyƯn tËp vỊ tÝnh diƯn tÝch ( tiÕp )
C«ng d©n. 
4
4/2
1
2
3
4
ThĨ dơc
TËp ®äc
To¸n 
K/chuyƯn
 Bµi 41
 TiÕng rao ®ªm 
LuyƯn tËp chung
K/C tham gia hoỈc chøng kiÕn . 
TLV
TD
To¸n
§ lý
LËp ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng 
Bµi 42
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
5
 5/2
1
2
3
4
L.T & C
To¸n
MÜ thuËt
§Þa lý
 Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng qht
H×nh lËp ph­¬ng ,h×nh hép CN
NỈn t¹o d¸ng : §/ T tù chän .
C¸c l¸ng giỊng cđa VN
6
 6/2
1
2
3
4
¢m nh¹c
T.L.V
To¸n
Khoa häc
 Häc h¸t : Tre ngµ bªn l¨ng B¸c
Tr¶ bµi v¨n t¶ ng­êi 
DtÝch xung pquanh vµ dt toµn phÇn .Sư dơng n¨ng l­ỵng chÊt ®èt. 
KT
TV
KH
 GDTT
 VƯ sinh phßng bƯnh cho gµ .
LuyƯn tËp t¶ ngêi 
LuyƯn tËp 
SH TT
 Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph­¬ng
 Thứ hai, ngày 2 th¸ng 2 n¨m 2009
TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.MỤC TIÊU
Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Ổn định lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ 
-Gv nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn luyện đọc
-Cho hs đọc bài
-Gv chia đoạn: bài được chia thành 4 đoạn.
-Gv kết hợp sửa lỗi cho Hs, giải nghĩa từ tiếp kiến nghĩa là gặp mặt. Hạ chỉ tức là ra chiếu chỉ, ra lệnh. Cống nạp tức là nộp.
-Gv đọc mẫu: chú ý đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại 
c) Tìm hiểu bài
+Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? 
-Cho Hs nhắc lại cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. 
+Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? 
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì?
d) Luyện đọc diễn cảm. 
-Gv treo đoạn cần đọc diễn cảm 
-Gv đọc mẫu – hướng dẫn Hs đọc 
-Gv nhận xét tuyên dương
 4. Củng cố, dặn dò:
+Tiết tập đọc hôm nay cô vừa dạy em bài gì?
+Câu truyện ca ngợi ai? Với tinh thần ra sao?
-Về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng rao đêm”.
-Nhận xét tiết học.
Hát 
-2 em đọc bài và thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-Hs lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe, nhắc lại tựa bài.
-1 em đọc cả bài 
 -4 Hs đọc nối tiếp (3 lượt), rèn đọc từ khó và giải nghĩa từ.
-1 em đọc lại toàn bài.
+Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? 
-2 cặp Hs nhắc lại.
+Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp ...... để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh. 
+Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất 
+Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
-3 em đọc
-Hs thi đọc diễn cảm trước lớp
-Hs nhận xét bạn đọc.
TOÁN: 	
 LUYƯN TËP TÝNH DIƯN TÝCH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Giúp h sthực hành cách tính diện tích của các hình đa giác không đều.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình đa giác không đều nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
20’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Thực hành tính diện tích ruộng đất.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hđộng 1: Giới thiệu cách tính
Giáo viên chốt:
	Chia hình trên thành hình vuông và hình chữ nhật.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1
Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn: hình chữ nhật có kích thước 23m, 25m bao phủ khu đất.
Khu đất chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi 2 hình chữ nhật nhỏ ở góc bên phải và góc dưới.
 Scả khu đất = Scả hình bao phủ – S2 hình CNH
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2
Hoạt động nhóm.
Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
Tính S từng phần ® tính S của toàn bộ.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
Học sinh đọc đề.
Chia hình.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh chia hình (theo nhóm).
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Học sinh đọc đề.
Học sinh chia hình.
Nêu cách chia.
Tính diện tích.
Hoạt động cá nhân.
2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã học.
LỊCH SỬ: 	
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh biết: Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.- Mỹ_Diệm ra sức tàn sát đồng bào miền Nam, gây ra cảnh đầu rơi máu chảy và nỗi đau chia cắt.- Không còn con đường nào khác, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mỹ_Diệm
2. Kĩ năng: 	- Học sinh hiểu được tình hình nước nhà sau khi Mỹ phá vỡ Hiệp định Giơ-ne-vơ
3. Thái độ: 	- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam
+ HS: tranh ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954?
Sau cách mạng tháng 8/ 1945, cách mạng nước ta như thế nào?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Nước nhà bị chia cắt.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
Mục tiêu: Học sinh nắm tình hình đất nước.
Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ
v	Hoạt động 2: Nguyện vọng chính của nhân dân không được thực hiện.
Mục tiêu: Biết nguyên nhân nguyện vong của nhân dân lại không được thực hiện?
Nêu nguyện vọng chính đáng của nhân dân?
Nguyện vọng đó có được thực hiện không? Vì sao?
Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ củ Mỹ_Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét + chốt: Mỹ_Diệm ra sức phá hoại Hiệp ...
Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sẽ ra sao?
Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Hãy nêu những dẫn chứng tội ác của Mỹ_Ngụy đối với đồng bào miền Nam.
Tại sao gợi sông Bên Hải, cầu Hiền Lương là giới tuyến của nỗi đau chia cắt?
Thi đua nêu câu ca dao, bài hát về sông Bến Hải, cầu Hiền Lương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
® Nội dung chính của Hiệp định:
	Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương. Quy định vĩ tuyến 17 (Sông Bến hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp.
Không thực hiện được. Vì đế quốc Mỹ ra sức phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Mỹ dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, lập ra chính phủ thân Mỹ, tiêu diệt lực lượng cách mạng.
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
 ChiỊu Thứ hai, ngày2 th¸ng 2 n¨m 2009 .ĐẠO ĐỨC: 	 
 UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ. (T1) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:Học sinh hiểu:- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
- Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo đức 5
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giày đẹp?
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”.
Nêu yêu cầu.
Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
UBND phường làm các công việc gì?
® Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:
	  Làm gia ... nh xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình hộp chữ nhật, phấn màu
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương.
3. Giới thiệu bài mới: 
® Ghi tựa bài lên bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng cách tính, công thức tính diện tích xung quan, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
 Với hình hộp chữ nhật có chiều dài là8cm, chiều rộng là 5cm, chiều cao là 4cm. Hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này? 
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là gì?
Giáo viên chốt: diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên.
5) Vậy với chiều dài là 8cm, chiều rộng là 5cm, chiều cao là 4cm. Hãy tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này?
6) Giáo viên chốt lại: Tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, bạn tìm chu vi đáy, sau đó lấy chu vi đáy nhân với cao ta làm thế nào? Giáo viên gắn quy tắc lên bảng.
7) Vận dụng qui tắc tìm diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, em hãy tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, rộng là 5cm và chiều cao là 3cm
8) Chúng ta vừa thực hiện xong cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Bây giờ chúng ta sẽ tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? Thế diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là gì?
Giáo viên chốt lại: Vậy muốn tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm sao?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Vận dụng quy tắc. Cả lớp đọc kỹ bài tập 1 và làm bài.
Bµi 2 :
Bµi to¸n yªu cÇu tÝnh g× ?
Lµm thÕ nµo dĨ t×m ®­ỵc diƯn tÝch t«n cÇn dïng ®Ĩ gß thïng ?
ChÊm vµ ch÷a bµi .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu quy tắc, công thức.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
1 học sinh:  là hình hộp chữ nhật.
1 học sinh: có 6 mặt, dùng tay chỉ từng mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6.
1 học sinh: mặt 1, 2 ® mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 ® mặt xung quanh.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của 4 mặt bên (2 học sinh)
Các nhóm thực hiện.
Cắt rời 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật (đính 4 mặt bên rời nhau lên bảng.	  
Tính tổng diện tích của 4 mặt Vậy diện tích xung quanh 
2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
Từng học sinh làm bài.
Gọi 2 em sửa bài.
	Chu vi đáy: 
	(8 + 5) ´ 2 = 26 (cm)
	Diện tích xung quanh: 
	26 ´ 4 = 104 (cm2)
	Đáp số: 104 cm2
 là diện tích của tất cả các mặt.
 là diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy.
2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
Học sinh làm bài – học sinh sửa bài
1 em học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
	Chu vi đáy
	(8 + 5) ´ 2 = 26 (dm)
	Diện tích xung quanh
	26 ´ 4 = 104 (dm2)
	Diện tích 2 đáy:
	8 ´ 5 ´ 2 = 80 (dm2)
	Diện tích toàn phần
	104 + 80 = 184 (dm2)
	 	 Đáp số:184 dm2
Chu vi đáy
	(5 + 4) ´ 2 = 18 (cm)
	Diện tích xung quanh
	18 ´ 3 = 54 (cm2)
	Diện tích 2 đáy:
	5 ´ 4 ´ 2 = 40 (cm2)
	Diện tích toàn phần
	54+ 40 = 94 (cm2)
 Đáp số: 94 cm2
HS lµm bµi .
KHOA HỌC:	 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
2. Kĩ năng: 	- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
13’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
 Kể tên một số loại chất đốt.
 Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?
v Hoạt động 3: Củng cố.
GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm , lớp.
Mỗi nhóm chủan bị một loại chất đốt.
1. Sử dụng chất đốt rắn.
(củi, tre, rơm, rạ ).
Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
Than bùn, than củi.
2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
Học sinh trả lời.
Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
3. Sử dụng các chất đốt khí.
Khí tự nhiên , khí sinh học.
Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
 ChiỊu Thø 6 ngµy 6 th¸ng 2 n¨m 2009
Kü thuËt VƯ sinh phßng bƯnh cho gµ .
 I.Mơc tiªu : 
 HS cÇn ph¶i : 
 - Nªu ®ỵc mơc ®Ých ,t¸c dơng cđa viƯc vƯ sinh cho gµ .
 - BiÕt c¸ch vƯ sinh gµ 
 - Cã ý thøc ch¨m sãc b¶o vƯ gµ 
§å dïng d¹y häc :
 Mét sè tranh ¶nh 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®énh d¹y
Ho¹t ®«ng häc
Giíi thiƯu bµi : 
C¸c ho¹t ®éng : 
Ho¹t ®éng 1 
T×m hiĨu mơc ®Ých cđa viƯc vƯ sinh phßng bƯnh cho gµ . ,vµ t¸c dơng cđa nã .
? Ch¨m sãc gµ chĩng ta ph¶i lµm g× ?
? Phßng bƯnh cho nã b»ng c¸ch nµo .?
GV chèt l¹i H§1 
Ho¹t ®éng 2 : 
T×m hiĨu c¸ch ch¨m sãc gµ 
Híng dÉn hs ®äc mơc 2 sgk 
? Ch¨m sãc gµ chĩng ta ph¶i lµm g× ?
? Nªu c¸ch lµm ? 
Ho¹t ®éng 3 :Cđng cè dỈn dß 
 NhËn xÐt tiÕt häc
DỈn dß bµi sau .
HS ®äc mơc 1 sgk vµ tr¶ lêi 
Ngoµi viƯc cho gµ ¨n uèng ra chĩng ta ph¶i sëi Êm cho gµ míi në ,che n¾ng ch¾n giã cho nã vµ phßng bƯnh cho gµ 
Sëi Êm cho nã 
Chèng n¾ng chèng rÐt vµ phßng Èm cho gµ 
Phßng ngé ®éc thøc ¨n cho gµ 
Hs nªu 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố kiến thức về bài v¨n t¶ ng­êi .
2. Kĩ năng: 	- Viết được bài văn tả người 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động
 Bài 1:	
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
G viên hướng dẫn học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài tập làm văn 
Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài.
Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người đề bài đã cho?
Yêu cầu các em sau khi chọn đề tài viết 
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa. 
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
-2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Tả người thân trong gia đình.
Tả một bạn cùng lớp.
Tả một nghệ sĩ nào em thích.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
Hoạt động lớp.
Bình chọn kết bài hay.
Phân tích cái hay.
Lớp nhận xét.
Khoa häc : 
LuyƯn tËp tuÇn 21.
I.Mơc tiªu : 
Giĩp hs hiĨu râ vỊ n¨ng lỵng vÌ MỈt trêi vµ n¨ng lỵng chÊt ®èt .
N¨ng lỵng MỈt trêi dïng ®Ĩ lµm g× ?
N¨ng lỵng chÊt ®èt ®Ĩ lµm g× ?
Giĩp häc sinh lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan .
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
GV
HS
ỉn ®Þnh tỉ chøc 
LuyƯn tËp 
Bµi 1: §¸nh dÊu x vµo ý ®ĩng 
Nguån n¨ng lỵng chđ yÕu cđa sù sèng trªn tr¸i ®Êt lµ :
Vai trß cđa mỈt trêi ®èi víi cuéc sèng con ngêi lµ :
 Bµi 2: Nªu vÝ dơ vỊ vai trß cđa 
 n¨ng lỵng mỈt trêi ®ãi víi thêi 
 tiÕt, vỊ viƯc sư dơng n¨ng lỵng mỈt trêi trong cuéc s«ng h¨ng ngµy 
 Bµi 3: KĨ mét sè n¨ng lỵng chÊt ®èt ë thĨ r¾n , thĨ láng , thĨ khÝ 
 Bµi 4: Nªu nguyªn nh©n dÉn ®Õn nhu cÇu sư dơng chÊt ®èt t¨ng : 
Cđng cè dỈn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc 
MỈt trêi 
 MỈt tr¨ng 
 Giã 
 C©y xanh
 Sëi Êm
 Lµm Êm níc 
 T¹o ra than ®¸ 
 Giĩp con ngêi lµm kh« thøc ¨n nh c¸ ; rau; qu¶ ®Ĩ b¶o qu¶n .
 HS lÊy 4 VD 
 HS tù kĨ 
 HS tù nªu 
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
 Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp 1. Ổn định: Hs hát 2. Tiến hành 
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
+Ưu: -Trang phục đúng theo từng ngày.
 -Thi đua học tập tốt. Vệ sinh sạch sẽ.
 -Học bài và làm bài đầy đủ.
 -Ổn định và truy bài đầu giờ tốt.
+Tồn tại: Em Huy nghỉ học nhiều ngày. mắc lỗi để lớp bị trừ điểm.
* Phương hướng tuần 22.
Thi đua học tốt. Vệ sinh sạch sẽ. Duy trì sĩ số lớp. Duy trì đôi bạn cùng tiến. Truy bài đầu giờ. Thứ ba kiểm tra toán giữa kì II. Cố gắng đạt phương hướng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc