Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 3

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 3

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

- Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc

III. Các hoạt động:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø hai ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2008
TẬP ĐỌC: 	
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng văn bản kịch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. 	Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng thẳng. 
2. Kĩ năng: 	Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
- Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Sắc màu em yêu 
- Cho học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
- Học sinh lắng nghe 
1’
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Luyện đọc
 Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương. 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn. 
- Y/C HS đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. 
- YC 1, 2 HS đọc lại toàn bộ vở kịch. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào
- HS tự chọn nhóm và phân vai. 
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- Học sinh nhận xét 
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ 
- 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... là con 
Đoạn 2: Chồng chìa... tao bắn nát đầu 
Đoạn 3: Còn lại 
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, nầy, tui. 
- 1, 2 học sinh đọc 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Các nhóm thảo luận. 
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe 
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
+ Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo như thế nào? 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
+ Tình huống nào trong vở kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. 
Ÿ Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. 
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc 
* Hoạt động 4: Củng cố 
P/ pháp: Thảo luận nhóm, thực hành 
- Thi đua:
+ Giáo viên cho học sinh diễn kịch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Lớp nhận xét 
- Từng nhóm thi đua 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
TOÁN:	 	 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. 
2. Kĩ năng: 	Thực hiện phép tính với các hỗn số. So sánh các hỗn số ® chuyển về thực hiện các phép tính. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học ; thích tìm tòi kiến thức về phân số phục vụ vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Phấn màu - 	Trò: Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Hỗn số (tiếp theo) 
- Kiểm tra lý thuyết về kĩ năng đỗi hỗn số 
- Học sinh sửa bài 3/13 (SGK) 
Ÿ GV tổ chức cho học sinh sửa bài về nhà. 
- Học sinh sửa bài 5 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập về hỗn số qua tiết luyện tập. 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: - Hướng dẫn làm bài tập 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1: 
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu học sinh nêu hướng giải. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - cách cộng trừ nhân chia phân số. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải
- Giáo viên lưu ý sửa sai, chốt ý. 
* Hoạt động 2: 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 3: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- 2 bạn thảo luận cách giải 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Nêu cách so sánh hai hỗn số. 
Trình bày
	 > > 
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Lưu ý các kết quả là phân số 
- Hoạt động cá nhân 
1’
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại 
5. Tổng kết - dặn dò: 
 NhËn xÐt tiÕt häc
- Thi đua giải nhanh. Chỉ định 4 bạn lên bảng làm.
- Học sinh còn lại làm vở nháp. 
LỊCH SỬ: 	 
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết: 
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896)
- Phân biệt bộ phận yêu nước và bộ phận đầu hàng trong phong kiến nhà Nguyễn. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đánh giá sự kiện lịch sử. 
3. Thái độ: 	G/dục HS yêu mến, kính trọng những người yêu nước ( Tôn Thất Thuyết). 
II. Chuẩn bị:
- GV: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885; Bản đồ hành chính Việt Nam ; Ảnh Phan Đình Phùng, Hàm Nghi, TônThất Thuyết.
- Trò : Sưu tầm tư liệu về bài 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước 
- Đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Học sinh trả lời
- Nêu suy nghĩ của em về NTT?
- Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt 
- GV giới thiệu bối cảnh l/ sử n­íc ta thêi k× ®ã.
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi 
- Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
- Học sinh thảo luận nhóm bốn
- Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Đại diện nhóm báo cáo ® Học sinh nhận xét và bổ sung
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại
Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
* Hoạt động 2: Cuộc phản công ở kinh thành Huế 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- GV tường thuật lại cuộc phản công ở k/ thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế.
- GV tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Cuộc p/ công ở k/ thành Huế diễn ra khi nào? 
+ Do ai chỉ huy?
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại.
-HS quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của học sinh.
- Đêm ngày 5/7/1885
- Tôn Thất Thuyết 
- Học sinh trả lời 
- Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu 
* Hoạt động 3: Tình hình đất nước sau cuộc phản công.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
- Hoạt động nhóm
- Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B
- Học sinh thảo luận
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
® Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử 
® Rút ra ghi nhớ 
® Học sinh ghi nhớ SGK
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động của Tôn Thất Thuyết
- Học sinh trả lời
® Nêu ý nghĩa giáo dục
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài ghi nhớ 
- Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 
- Nhận xét tiết học 
 Thø ba ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2008 
KHOA HỌC: 	
CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ 
CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE? 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 
2. Kĩ năng: Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong giá đình phải có nghĩa vụ giúp đỡ phụ nữ có thai. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập - 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Cuộc sống của chúng ta được bắt đầu như thế nào? 
- Cho HS nhận xét + GV cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và HD
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp 
+ Bước 2: Làm việc theo cặp
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? 
Ÿ Giáo viên chốt
- Học sinh lắng nghe 
- Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ở trang 10, 11. 
- Thảo luận câu hỏi: 
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV. 
- Học sinh ... t tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích 
- Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại.
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1b: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên
- Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích 
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
* Hoạt động 3:
Ÿ Bài 2: 
- Hoạt động cá nhân
 - Học sinh tự đặt câu hỏi 
- Học sinh trả lời 
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích 
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- HS sửa bài - Nêu cách làm.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại .
* Hoạt động 4: 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi
- Thảo luận nhóm đôi 
- Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời 
+ Muốn tìm S của hình CN ta làm thế nào?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích .
- Học sinh thảo luận nhóm
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 5: 
Ÿ Bài 4: 
- Gợi ý học sinh dựa vào dạng toán tìm hai số biết tổng: a + b = 3 ; tỷ là: a : b = 2 Þ a = 2 ; b = 1
 * Hoạt động 6: Củng cố
- HS sửa bài - HS nêu cách làm. 
- Lớp nhận xét 
- Hoạt động cá nhân 
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài
 - NhËn xÐt tiÕt häc 
KHOA HỌC:	 CƠ THỂ CHÚNG TA PHÁT TRIỂN 
 NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn: dưới 2 tuổi, từ 2 đến 6 tuổi, từ 6 đến 12 tuổi. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Hình vẽ trong SGK 
- 	Trò: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
- Cho học sinh nhận xét + GV cho điểm. 
- Nhận xét bài cũ 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào? 
- Học sinh lắng nghe 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? 
- Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời: 
+ Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai...
+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẻ lung tung vào... 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm, lớp 
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 12, 13 theo nhóm. 
- Học sinh đọc câu hỏi:
+ Em bé trong hình 1, 2 và các bạn nhỏ trong hình 3, 4 đang ở giai đoạn nào? Nêu đặc điểm chung của giai đoạn đó? 
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của một con người? 
* Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. 
* Bước 3: Làm việc cả lớp 
- YC các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. 
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. 
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
- Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)
- Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt ý 
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh của các bạn trong nhóm theo từng độ tuổi khác nhau và nói rõ cho các bạn biết đặc điểm nổi bật của 1 lứa tuổi trong nhóm đó? 
- Học sinh thi đua 2 dãy: 
+ Trưng bày ảnh đã sưu tầm
+ Nêu đặc điểm nổi bật của 1 lứa tuổi mà nhóm chọn. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học 
 ChiỊu Thø s¸u ngµy12 th¸ng 9 n¨m 2008.
Kĩ thuật
 THÊU DẤU NHÂN
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách thêu dấu nhân .
	- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật , quy trình .
	- Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mẫu thêu dấu nhân .
	- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Thêu chữ V (tt) .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Thêu dấu nhân .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
10’
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu 
MT : Giúp HS nêu được những đặc điểm của mẫu .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân , đặt các câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm đường thêu ở cả 2 mặt .
- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi dấu nhân .
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 : Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu . Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy , áo , vỏ gối , khăn ăn , khăn trải bàn  
Hoạt động lớp .
- Quan sát , so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu chữ V .
15’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
MT : Giúp HS nắm kĩ thuật thêu mũi dấu nhân 
PP : Giảng giải , thực hành , trực quan .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I SGK kết hợp quan sát hình 2 để nêu cách vạch dấu đường thêu .
- Hướng dẫn cách bắt đầu thêu rheo hình 3 .
- Hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thứ 1 , 2 .
- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy .
Hoạt động lớp .
- Đọc mục II SGK để nêu các bước thêu dấu nhân .
- Lên thực hiện vạch dấu đường thêu 
- Cả lớp nhận xét .
 Đọc mục 2a , quan sát hình 3 để nêu cách bắt đầu thêu .
- Đọc mục 2b , 2c , quan sát hình 4 để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ nhất , thứ hai .
- Lên thực hiện các mũi thêu tiếp theo .
- Quan sát hình 5 để nêu cách kết thúc đường thêu .
- Lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu .
- Nhắc lại cách thêu và nhận xét .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
TiÕng viƯt : 
 LuyƯn tËp Tõ ®ång nghÜa .
 I. Mơ c tiªu : 
 Giĩp hs cđng cè kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ tõ ®ång nghÜa .
 RÌn kü n¨ng lµm bµi tËp .
 II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc .
Giíi thiƯu bµi .
LuyƯn tËp .
Bµi 1 : T×m tõ thÝch hỵp ®iỊn vµo chç trèng .
§i v¾ng nhê ng­êi. giĩp nhµ cưa .
C¶ nĨ tr­íc lêi mêi , t«I ®µnh ph¶i ..ngåi rèn l¹i .
B¸c gưi.. c¸c chÊu nhiỊu c¸i h«n th©n ¸i .
HD : Gỵi ý cho hs yÕu b»ng c¸ch : 
 GV cho mét sè tõ nh­ : Tr«ng coi ; tr«ng nom ; ch¨m sãc 
 HoỈc chÇn chõ ; do dù ; ngÇn ng¹i .
 HoỈc tỈng ; cÊp ; ph¸t .
GV vµ hs ch÷a bµi .
Bµi 2 : T×m tõ ®ång nghÜa víi tõ vµ ®Ỉt c©u víi mçi tõ ®ã .: xinh ; vÜ ®ai ; häc hµnh ; 
GV : gỵi ý cho hs t×m nh­ to lín ; häc hµnh 
GV chÊm vµ ch÷a bµi 
3 . Cđng cè dỈn dß : 
 NhËn xÐt tiÕt d¹y .
Hs lµm bµi vµo vë 
3 em lªn b¶ng lµm .
Hs t×m vµ ®Ỉt c©u .
Khoa häc :
 LuyƯn tËp .
 I.Mơc tiªu :
 Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc néi dung 2 bµi CÇn lµm g× ®Ĩ c¶ mĐ vµ bÐ ®iỊu khoỴ .
 Bµi Tõ lĩc míi sinh ®Õn tuỉi dËy th× .
 II.§å dïng d¹y häc .
 Vë baq× tËp 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1 . Giíi thiƯu bµi .
 2 . LuyƯn tËp .
PhÇn Lý thuyÕt .
 Gv vµ hs nh¾c l¹i mét sè c©u hái ®Ĩ nhí l¹i näi dung bµi .
PhÇn Thùc hµnh . 
Bµi 1 ; bµi 3 :
 Tỉ chøc cho hs lµm nhãm .
 Chia 4 nhãm th¶o luËn ghi vµo phiÕu .
 HD : Chĩng ta nªn vµ kh«ng nªnlµm nh÷ng viƯc g× ? Ghi vµo phiÕu .
 Bµi 2; 4 : 
Hs lµm vµo vë 
 Yªu cÇu ®ỉi chÐo vë kiĨm tra .
 HD : Chĩng ta lµm b»ng ph­¬ng ph¸p lo¹i trõ nh­ng ph­¬ng ¸n dƠ nhËn ra c¸i sai nhÊt 
 Bµi 1 : ( Tõ lĩc míi sinh ra .) 
Nèi nhanh vµo vë bµi tËp .
 GV vµ hs ch÷a bµi 
 Bµi 2;3 T­¬ng tù bµi 2;4 cđa bµi tr­íc .
Cđng cè dỈn dß .
 NhËn xÐt tiÕt häc .
HS tr¶ lêi .
4 nhãm lµm viƯc 
§¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy .
 HS lµm vµo vë 
§ỉi chÐo vë kiĨm tra .
Hs lµm bµi .
NhËn xÐt .
 Gi¸o dơc tËp thĨ : 
An toµn giao th«ng Bµi 1 .
 ( §· so¹n ë quyĨn riªng.)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc