Giáo án khối 5 - Tuần 21, 22

Giáo án khối 5 - Tuần 21, 22

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã(phường) đối với cộng đồng.

- Kể được một số công việc của UBNDxã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.

- Biết được trách nhiệm của mọi người dânlà phải tôn trọng Ủy ba nhân dân xã (phường).

- Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã(phường).

- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBNDxã(phường) tổ chức.

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ
MÔN
TIẾT
ĐẦU BÀI DẠY
HAI
Đạo Đức
21
Ủy Ban Nhân dân xã (phường) em
Tập Đọc
41
Trí dung song toàn
Toán
101
Luyện tập về tính diện tích
Lịch Sử
21
Nước nhà bị chia cắt
BA
LT.Câu
41
Mở rộng vốn từ : Công dân
Chính Tả
21
Nghe viết : Trí dũng song toàn
Toán
102
Luyện tập về tính diện tích
Thể Dục
Khoa Học
41
Năng lượng mặt trời
TƯ
Tập Đọc
42
Tiếng rao đêm
Hát Nhạc
T.L.Văn
41
Lập chương trình hoạtđộng
Toán
103
Luyện tập chung
Dịa Lí
21
Các nước láng giềng
NĂM
LT.Câu
42
Nối các vế câu ghép
Khoa Học
42
Sử dụng năng lượng chất đốt
Toán
104
Hình hộp chữ nhật – hình lập phương
Mĩ Thuât
K.Chuyện
21
Kể chuyện được chứng kiến
SÁU
T.L.Văn
42
Trả bài
Toán
105
DTXQ. DTTP hình hộp chữ nhật
Kĩ Thuật
21
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
Thể Dục
S.H Lớp
21
 Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013
ĐẠO ĐỨC (Tiết 21): 
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã(phường) đối với cộng đồng.
Kể được một số công việc của UBNDxã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
Biết được trách nhiệm của mọi người dânlà phải tôn trọng Ủy ba nhân dân xã (phường).
Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã(phường).
Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBNDxã(phường) tổ chức.
II/ Ñoà duøng daïy - hoïc : AÛnh trong SGK. 
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.. Bài cũ: 
+Quê hương của em có điều gì khiến em luôn nhớ ?
+ Đối với quê hương chúng ta phải như thế nào 
2.Bài mới : Giới thiệu 
vHoạtđộng1:Tìmhiểutruyện“ĐếnUBNphường 
* Cách tiến hành: 
Học sinh đọc truyện “Đến UBND phường” SGK trang 31
® Kết luận:
v	Hoạt động 2: làm bài tập 1/ SGK.
* Cách tiến hành: 
GV hướng dẫn HS thực hiện 
® Kết luận : các việc (b), (c), (d), (đ), (e), (h), (i). 
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ 
v Hoạt động 3: làm bài tập 3/ SGK.
* Cách tiến hành: 
GV treo bảng phụ ghi các hành vi và giao nhiệm vụ cho HS 
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
(b) (c) là hàh vi ,v iệc làm đúng.
5/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
Chuẩn bị “Tiết 2” - Nhận xét tiết học.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4.
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK Đại diện nhóm trả lời .
Lớp nhận xét, bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu của BT 
HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động cặp đôi .
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* Học sinh trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
* Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
TAÄP ÑOÏC (Tiết 41): TRÍ DUÕNG SONG TOAØN. 
I/ Muïc tieâu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt giọng các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đat nước .
II/ Ñoà duøng daïy - hoïc :Tranh minh hoaï.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng” 
2.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
5 HS đọc bài trả lời các câu hỏi 
(Mỗi HS trả lời 1 câu )
- Hoạt động cả lớp 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
HS đọc toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn .
- Đoạn 1: Từ đầu  hỏi cho ra lẽ .
- Đoạn 2 : Từ Thám hoa mạng Liẽu Thăng .- Đoạn 3 : Từ Lần khác . ám hại ông.- Đoạn 4 : Phần còn lại.
Lần lượt hs đọc nối tiếp theo đoạn. 
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt hs đọc nối tiếp theo đoạn. 
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
’ Sứ thần Giang Văn Minh đã làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? 
’ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông ?
’ Vì sao có thể nói ông G.V.Minh là người trí dũng song toàn ?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ..
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
* HS đọc nối tiếp
* GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 2)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau: “Tiếng rao đêm”
- Nhận xét tiết học 
HS trả lời .
- Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét 
* HS đọc tự do .
* HS nhận xét rút ra cách đọc 
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Thi đua đọc đoạn em thích .
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động lớp 
Toán (Tiết 101) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH .
I/ Mục tiêu :
Tính được diện tích một số hình đựơc cấu tạo từ các hình đ học.
Bài tập cần làm : Bài 1
II/ Đồ dùng dạy - học :	Phấn màu, bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: học sinh lần lượt đọc,phân tích các số liệu trên biểu đồ bài tập 1 tiết trước.
2.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động1: Giới thiệu cách tính .
GV vẽ hình mảnh đất ở ví dụ lên bảng .
Gv yêu cầu HS Thảo luận tìm cách tính diện tích của mảnh đất. 
Giáo viên nhận xét cách giải.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . 
v Hoạt động 2: Luyện tập tính diện tích .
v Bài 1:
GV vẽ hình lên bảng 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận.
5/ Củng cố - dặn dò: .
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bị bài sau : Nhận xét tiết học
Thực hiện.
Lớp nhận xét.
HS thảo luận theo cặp: 
HS nêu : 2 cách tính
* Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật.
* Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 hình vuông bằng nhau.
* 2 HS đại diện cho 2 cách giải 
HS làm vào vở .
* Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề và quan sát hình trong SGK. suy nghĩ tìm cách giải.
Cách 1 : Chia mảnh đất thành 2 HCN 
Cách 2 : Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 hình vuông.
- 2 HS lên bảng tính.- Lớp làm vào vở
(3,5 x 11,2) + (6,5 x 4,2) = 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) 
Lịch sử (Tiết 21) NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I/ Mục tiêu: 
Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
+ Miền Bắc được giải phóng , tiến hành xây dựng chủ nghia xã hội.
+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta,tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm 
- Chỉ giới tuyến tạm thời trên bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy - học :: Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu HT của HS.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: On tập .
2.Dạy - học bài mới : 
v	Hoạt động 1: Nội dung hiệp định 
* GV nêu đặc điểm nổi bật của tình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi .
* GV Hdẫn HS tìm hiểu các khái niệm: Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử , tố cộng, diệt cộng thảm sát.
 Tại sao có hiệp định Giơ-ne-vơ ?
 Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì ?
 Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
v	Hoạt động 2 : Tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ . 
* GV hướng dẫn HS thảo luận nêu các điều khoản chính của hiệp định Giơ-ne-vơ ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
v	Hoạt động 3 : Nguyện vọng của nhân dân ta .
’Nguyện vọng của ND ta là sau 2 năm, đất sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không ? Vì sao ?
’ Am mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?
’ Vì sao ND ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
5/ Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị bài sau : Bến Tre đồng khởi. 
 .
HS theo dõi 
Hoạt động cả lớp. 
HS trả lời .
* Cả lớp nhận xét. 
* HS thảo luận theo nhóm .
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm và cả lớp.
HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. 
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
-Nêu nội dung chính của bài học trong SGK.
 Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2012
Luyện từ và câu : (Tiết 41) MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN.
I/ Mục tiêu : 
Làm được BT1,2.
Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
II/ Ñoà duøng daïy - hoïc : bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2; bút dạ , giấy khổ to.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Bài cũ: Nối các câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Dạy - học bài mới : 
v Bài 1: HS biết ghép từ công dân với từ cho trước thành cụm từ có nghĩa
* GV hướng dẫn HS thực hiện :
* GV nhận xét, kết luận : 
v Bài 2HS xác định nghĩa của một số cụm từ thuộc chủ đề công dân . 
GV hướng dẫn HS thảo luận :
Chẳng hạn:
’ Em hãy cho biết nghĩa của cụm từ ý thức công dân ? 
Tương tự với môt số từ khác.
v Bài 3 Vận dụng một số từ thuộc chủ đề công dân để viết đoạn văn.
GV hướng dẫn HS thực hiện 
+Gợi ý để HS làm bài.
-Gọi 1-2 Hs giỏi trình bày.
-Nhận xét, HD cả lớp làm vào vở bài tập.
-Gọi 1 số HS trình bày , nhận xét ,cho điểm.
* GV nhận xét, 
3. Tổng kết - dặn dò: 
 HS nêu lại nội dung các bài tập vừa làm.
 Dặn HS về nhà chuẩn bị: “Nối các câu ghép bằng quan hệ từ”.
Nhận xét tiết học. 
HS đặt câu ghép có quan hệ từ .
1HS đọc yêu cầu của BT 
* HS thảo luận theo nhóm. Hết thời gian , đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Lớp nhận xét. 
 HS đọc yêu cầu bài tập.làm bài theo nhóm đôi: 
Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm 
* 1 HS đọc yêu cầu của BT 
-1-2 HS làm mẫu .
-Cả lớp làm bài.
-Một số HS trình bày kết quả 
* Cả lớp nhận xét. 
CHÍNH TAÛ (Nghe –vieát) (Tiết 21) TRÍ DUÕNG SONG TOAØN.
I/ Muïc tieâu:
Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm được BT2a/b, hoặc BT3a/b.
II/ Ñoà duøng daïy - hoïc : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2,phấn màu.
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước .
2.Bài mới : 
Hoạt động1:Hướng dẫnnghe – viết 
Giáo viên đọc lần 1 bài chính tả .
’ Đoạn văn kể điều gì ?
Yêu câù học sinh nêu một số từ khó.và đánh vần các từ vừa nêu. 
Đọc lần 2,dặn HS cách viết,trình bày, tư thế ngồi.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa 1số bài.
Nhận xét.
 Hoạt động 2 : Thực hành làm BT
* Bài 2:HS tìm từ phân biệt r /d / ...  làm bài. 
- Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
a) Sxq =(2,5+1,1) 2 0,5 = 3,6(dm2)
 Stp = 3,6 + 1,1 2,5 2 = 9,1 (dm2)
b) Sxq = (3 +1,5) 2 0,9 = 8,1 (m2)
 Stp = 8,1 + 3 1,5 2 = 17,1 (m2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bằng bút chì vào vở.
HHCN
1
2
3
Chiều dài
4m
 cm
0,4dm
Chiều rộng
3m
 cm
0,4dm
Chiều cao
5m
 cm
0,4dm
Chu vi mặt đáy
14m
2 cm
1,6dm
DT xung quanh
70m2
cm2
0,64dm2
DT toàn phần
94m2
cm2
0,96dm2
*Bài tập 3
-Giáo viên nêu đề bai
-Gợi ý HS lần lượt tìn thể tích khối gỗ HHCN rồi phần cắt đi hinh LP
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nhắc lại qiu tắc tính DTXQ, DTTp hình hộp CN, hình LP
-Nhạn xét tiết hopcj – Chuẩn bị bái sau
-Học sinh đọc lại đề
-Cả lớp làm vở, 1 em lên bảng
Khoa học. (Tiết 44) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ 
 VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và SX - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
- Giáo dục HS ý thức yêu khoa học và biết vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống 
- Kĩ năng tìm kiế ,sử lí thông tin,đánh giá, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Mô hình bánh xe nước.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp; quan sát, thực hành làm thí nghiện, thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
2. Bài mới:. Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: năng lượng gió
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng gió váo những việc gì? Liên hệ thựctế địaphương?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
2 - 3 HS trả lời và liên hệ ở gia đình
Học sinh làm việc theo nhóm
-Các nhóm cử đại diện lên trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7
GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV thực hiện cho HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước.
* Qua bài học các em có thể vận dụng được điều gì vào đời sống hằng ngày?
3. Củng cố, dặn dò: HS nêu lại ND bài.
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Học sinh làm việc theo nhóm
-Các nhóm cử đại diện lên trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Làm việc cả lớp
Kể chuyện (Tiết 22) ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I/ Mục đích yêu cầu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ truyện.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia 
2- Dạy bài mới:- Giới thiệu bài:
- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại).
b) Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013
Tập làm văn (Tiết 44) KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
- Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy- học
1.Bài cũ
2Baì mới- Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV nhắc HS:
Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. 
- HS làm viết bài
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- Một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn.
- HS viết bài.
Toán (Tiết 110) THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I/ Mục tiêu
- HS có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập. 
II/Các hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ - HS nêu cách tính diện tích xung quan và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2, Bài mới - Giới thiệu bài: 
, Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình:
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau:
- Hình 1: So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?
- Hình 2: 
+ Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế?
+ So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?
- Hình 3: Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không?
 Luyện tập: 
*Bài tập 1 
- Cho HS làm theo nhóm đôi.
- Yêu cầu một số nhóm trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 
- GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 
3, Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
2 HS
+ Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP.
+ Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
+ Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hình A gồm 16 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
- Hình B có thể tích lớn hơn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
- Hình A có thể tích lớn hơn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN.
Kĩ thuật (Tiết 22) LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1)
I- Mục tiêu
- HS biết chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Bước đầu biết cách lắp và lắp được một số bộ phận của xe cần cẩu.
II- Đồ dùng dạy học- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ Kt sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
- GV nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế: 
2.2, Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết 
 - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sách giáo khoa.
 - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ cần cẩu ( H.2 - SGK)
- GV nêu câu hỏi: để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
+ Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ ? 
- GV hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ
- GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
* Lắp cần cẩu (H3.SGK)
- NX hoàn thiện, bổ sung các bước lắp.
- HD HS lắp hình 3c
c) Lắp ráp xe cần cẩu
- HD HS lắp theo các bước trong SGK
3, Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS để gọn gàng các bộ phận đã lắp được để giờ sau lắp tiếp. 
- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. 
- Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe. 
Hoạt động cả lớp
- 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng7 lỗ vào tấm nhỏ.
- Một HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ. (Chú ý vị trí trong, ngoài của thanh chữ U và thanh thẳng 7 lỗ).
- Một HS lên lắp hình 3a (HS lưu ý vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng).
- Một HS lên lắp hình 3b (Lưu ý vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít.) 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN (Tiết 22)
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
 I.Kiểm điểm công tác tuần 22:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
 II/ Kế hoạch công tác tuần 23:
 -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
 -Nghỉ tết 2 tuần văn minh lành mạnh, tiết kiệm
 - Thực hiện chương trình tuần 14
 - Tiếp tục bồi dưỡng viết chữ đẹp,Tiếp tục phụ đạo HS yếu
 - Tiếp tục vận động HS đóng góp các khoản thu : 
 III/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : Hát tập thể một số bài hát. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 T2122 TINH GIAN NGAN GON.doc