Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 30

Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 30

I. Mục tiêu:1. Kiến thức:

- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, Hiểu các từ ngữ trong truyện, điễn biến của truyện.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu).

3. Thái độ: - Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh – cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 5 buổi sáng - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh tuÇn 30
Tõ ngµy 13 ®Õn 17 th¸ng 4 n¨m 2009
TNT
T
M«n
Buỉi s¸ng
M«n
Buỉi chiỊu
2
 13/4
1
2
3
4
Chµo cê
TËp ®äc
To¸n
LÞch sư
 ( NghØ - B¸o c¸o s¸ng kiÕn)
ThuÇn phơc s­ tư
¤n tËp vỊ ®o diƯn tÝch 
X©y dùng nhµ m¸y thủ ®iƯn hoµ b×nh 
§®øc
TV
To¸n
LSư
B¶o vƯ tµi nguyªn 
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
(NghØ )
3
 14/4
1
2
3
4
Khoa häc
ChÝnh t¶
To¸n
L.T & C
Sù sinh s¶n cđa thĩ
Nghe -viÕt : C« g¸i cđa t­¬ng lai
¤n tËp vỊ ®o thĨ tÝch 
 Më réng vèn tõ : Nam vµ N÷ 
4
15/4
1
2
3
4
ThĨ dơc
TËp ®äc
To¸n 
K/chuyƯn
Bµi: 5 9
Tµ ¸o dµi ViƯt Nam
¤n tËp ®o diƯn tÝch ; thĨ tÝch 
 K/ C ®· nghe ®· ®äc 
TLV
TD
To¸n
§ lý
 ¤n T¶ con vËt 
Bµi 60
LuyƯn tËp 
LuyƯn tËp 
( D¹y bï )
5
16/4
1
2
3
4
MÜ thuËt
 To¸n
L.T & C
§Þa lý
VÏ trang trÝ : Tr trÝ ®Çu b¸o t­êng
¤n tËp vỊ sè ®o thêi gian 
¤n tËp vỊ dÊu c©u 
C¸c ®¹i d­¬ng trªn TG
6
17/4
1
2
3
4
¢m nh¹c
T.L.V
To¸n
Khoa häc
Dµn ®ång ca mïa h¹
T¶ con vËt ( Bµi viÕt )
¤n tËp vỊ PhÐp céng 
Sù nu«i vµ d¹y con cđa loµi thĩ .
KT
TV
KH ( §. §)
GDTT
L¾p r« - bèt T1
L tËp T¶ con vËt 
B¶o vƯ tµi nguyªn 
SH TT
 Líp 5: §Ỉng ThÞ Ph­¬ng
 Thứ hai, ngày 13 tháng 4 năm 2009
TẬP ĐỌC: 	
THUẦN PHỤC SƯ TỬ. 
I. Mục tiêu:1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, Hiểu các từ ngữ trong truyện, điễn biến của truyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu).
3. Thái độ:	- Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh – cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Có 3 đoạn như sau để luyện đọc:
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ đó.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên là trọng tài, cố vấn.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1, trả lời các câu hỏi:
Ha-li-ma đến gặp vị tu sĩ để làm gì?
Vị tu sĩ ra điều kiện như thế nào?
Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao?
Vì sao Ha-li-ma khóc?
Y cầu 1 h sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vị ti sĩ?
Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bổng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”?
Theo em, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
Giáo viên chốt: 
vHoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn.
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Bầm ơi”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân
1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Học sinh chia đoạn.
Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc từng đoạn, cả bài, trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lởi câu hỏi.
Sức mạnh của phụ nữ chính là sự dịu hiền, nhân hậu, hoặc là sự kiên nhẫn, là trí thông minh.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc dien cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
TOÁN: 	
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo điện tích ruộng đất).
2. Kĩ năng: 	- Chuyển đổi các số đo diện tích.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng đơn vị đo diện tích.+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài.
Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65.
Nhận xét chung.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về đo diện tích.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
 Bài 1: Đọc đề bài.
Thực hiện. Giáo viên chốt:
v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Yêu cầu làm bài 2.
Nh/xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
 Bài 3: Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
v Hoạt động 3: Giải toán.
Chú ý các đơn vị phải đúng theo yêu cầu đề bài. Nhận xét.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua đổi nhanh, đúng.
Mỗi đội 5 bạn, 1 bạn đổi 1 bài tiếp sức.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 học sinh sửa bài.
Học sinh đọc kết quả tiếp sức.
Nhận xét.
Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Thi đua nhóm đội (A, B)
Đội A làm bài 2a
Đội B làm bài 2b
Nhận xét chéo.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
Đọc đề bài.
Thực hiện.
1 học sinh làm bảng rồi sửa bài.
Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng.
LỊCH SỬ: 	
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Nhà máy thỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2. Kĩ năng: 	- Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Thái độ: 	- Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
9’
9’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ Hoàn thành thống nhất đất nước.
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên c
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và c gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
G viên cho h sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
T dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sonh nêu
- Học sinh nêu
 Thứ ba, ngày 14 tháng 4 năm 2009
KHOA HỌC:	
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.
2. Kĩ năng: - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
12’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
“Sự sinh sản của thú”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
® Giáo viên kết luận.
Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa.
Thú khác với chim là:
Ch đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.
Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
v Hoạt động 2: 
Làm việc với phiếu học tập.
G viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chỉ ... 
Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. 
Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”.
 Hát
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý).
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ.
Cả lớp đọc thầm theo.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
TOÁN: 
PHÉP CỘNG. 
I. Mục tiêu:1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: + HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4
1’
30’
25’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian.
Sửa bài 2 a, b trang 68 SGK
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh.
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Bài 3:
Nêu cách dự đoán kết quả?
Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn.
	Bài 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớ
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
	5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. 
Chuẩn bị: Phép trừ.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Học sinh sửa bài:
 2 năm 6 tháng = 30 tháng
 3 phút 40 giây = 220 giây
 28 tháng = 2 năm 4 tháng
30 phút = giờ = 0,5 giơ
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
H sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
H sinh trả lời, tnh1 chất kết hợp
Học sinh giải + sửa bài.
H sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Cách 1: x = 0 vì 0 cócông5 với số nào cũng bằng chính số đó.
Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0
Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0.
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu 
Học sinh giải vở và sửa bài.
- Học sinh nêu
KHOA HỌC:	 
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai.
 2. Kĩ năng: 	- Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115. HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
10’
13’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Sự sinh sản của thú.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại nội dung phần ghi nhớ
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
 ChiỊu Thø 6 ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2009.
Kü thuËt : L¾p r« bèt 
I- MỤC TIÊU
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp R« bèt 
- Lắp R« bèt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Mẫu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu r« bètđã lắp sẵn.
- H dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : 
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
Bộ phận này cĩ hai phần nên GV cĩ thể đặt câu hỏi : Để lắp được bộ phận này, ta cần lắp mấy phần ? Đĩ là những phần nào ?
- GV tiến hành lắp từng phần
- GV nhận xét, uốn nắn cho hồn chỉnh bước lắp
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 ( SGK ), GV đặt câu hỏi :
	 + Cuối tiết 1, GV dặn dị HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2 .
Ho¹t ®éng 3 : Cđng cè dỈn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc .
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-Hs nêu: Cần 4 bộ phận : 
-Hs thực hiện
-Hs trả lời
-Hs thực hành
-Hs quan sát 
-1 em lên bảng thực hiện mẫu.
- Cả lớp cùng thực hiện.
-Hs quan sát
LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh liệt kê được những bài văn tả con vật đã học, tóm tắt được đặc điểm (về hình dáng và hoạt động) của những con vật được miêu tả.- Từ đó, phân tích được bài văn tả chim hoạ mi hót (cấu tạo, nội dung, các giác quan tác giả sử dụng khi quan sát, nhữ chi tiết và những hình ảnh so sánh mà em thích.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh khi tả.
3. Thái độ: - G dục học sinh lòng yêu quí các con vật xung quanh, say mê sáng TiÕng
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Giíi thiƯu bµi
LuyƯn tËp :
§Ị bµi : Em h·y t¶ con vËt mµ em yªu thÝch
 GV x¸c ®Þnh vµ g¹ch ch©n tõ ng÷ träng t©m 
Yªu cÇu hs nh¾c l¹i cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ con vËt 
Nªu c¸ch lµm phÇn më bµi ,th©n bµi ,kkÕt bµi 
Gv bỉ sung cho hoµn chØnh 
Thùc hµnh lµm 
 Gv theo dâi giĩp ®ì hs cßn yÕu b»ng c¸ch nªu l¹i c¸ch lµm 
 4. ChÊm vµ ch÷a bµi 
 ChÊm 2bµi ®Ĩ nhËn xÐt vµ nh¾c c¸ch sai 
 5. Cđng cè dỈn dß 
 NhËn xÐt tiÕt häc
Hs ®äc ®Ị vµ x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ị
Hs nªu 
HS lµm bµi
Hs nghe bµi hay cđa b¹n 
ĐẠO ĐỨC: 	 
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- G h sinh hiểu tài nguyên t nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
8’
8’
7’
7’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.
Giáo viên chia nhóm học sinh .
quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
v Hoạt động 2:
 Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
G viên gọi một số học sinh lên trình bày.
Kết luận: 
v	Hoạt động 3: 
Học sinh làm bài tập 4/ SGK
Kết luận: việc làm đ, e là đúng.
v	Hoạt động 4:
 Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Kết luận:
Các ý kiến c, đ là đúng.
Các ý kiến a, b là sai.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
Hoạt động nhóm 4, lớp.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh đại diện trình bày.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận
Hoạt động nhóm 6, lớp.
H sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
 Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp
1. Ổn định: Hs hát 
2. Tiến hành 
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá
+Ưu: Học bài và làm bài đầy đủ. Truy bài đầu giờ thường xuyên. Vệ sinh tương đối tốt. Học sinh vẫn thường xuyên thay nhau chép bài cho bạn Trí Phú. 
+Tồn tại: Nề nếp chưa được tốt lắm khi vắng GV. Nhắc nhở những em chưa ngoan như:.................-Duy trì đôi bạn cùng tiến. Học bài và làm bài đầy đủ. Tiếp tục truy bài đầu giờ. Vận động HS giúp đỡ bạn Ổn định nề nếp ra vào lớp. GV nhắc nhở HS và vui chơi văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc