Giáo án An toàn giao thông Lớp 5 - Bài 5 đến 12

Giáo án An toàn giao thông Lớp 5 - Bài 5 đến 12

Sau bài học, em:

- Biết tác dụng của mũ bảo biểm.

- Hiểu được khi nào cần đội mũ bảo biểm.

- Đội được mũ bảo hiểm đúng cách.

 

doc 14 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông Lớp 5 - Bài 5 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ - LỚP 5
BÀI 5. NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ !
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học, em:
Biết tác dụng của mũ bảo biểm.
Hiểu được khi nào cần đội mũ bảo biểm.
Đội được mũ bảo hiểm đúng cách.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Tài liệu, mũ bảo hiểm cho HS thực hành.
	HS: Tài liệu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động, giới thiệu bài:
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- (GV giới thiệu bài học, tiết học). Cả lớp ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học: 
+ Mời bạn đọc mục tiêu tiết học.
+ Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì ?
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Phát triển bài:	
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Việc 1: Thảo luận nhóm (trang 9).
Việc 2: Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
2. Tìm hiểu về tác dụng của mũ bảo hiểm và cách đội mũ bảo hiểm đúng quy cách
Nghe 1 bạn đọc bài học (Trang 10) – Các bạn theo dõi, đọc thầm.
Xem tranh (Góc vui – trang 10).
Rút ra bài học cần ghi nhớ.
Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.
GV chốt nội dung cần ghi nhớ.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Thực hành đội mũ bảo hiểm đúng cách:
 	- GV hướng dẫn và làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng cách.
	- Thực hành theo cặp: đội mũ và chia sẻ cách đội mũ đúng cách với bạn bên cạnh.
	- GV theo dõi, góp ý, hỗ trợ (nếu cần).
Hoạt động kết thúc tiết học:
Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.
 - Chia sẻ cảm xúc sau bài học.
	C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân của em về nội dung bài học, về cách đội mũ bảo hiểm đúng cách và an toàn khi tham gia giao thông. 
Sinh hoạt tập thể:
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 2 - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
“CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI; CHÀO MỪNG LỄ QUỐC KHÁNH 2/9”
Tên hoạt động : NỘI QUY TRƯỜNG HỌC & NHIỆM VỤ HỌC TẬP
 CỦA HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 2.
- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 3.
- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể.
- GDHS: Hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ của HS. Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và nhiệm vụ của người HS. HS có ý thức thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng nội quy của nhà trường. Những nhiệm vụ của HS.
HS: một số tiết mục văn nghệ.
III. NỘI DUNG - TIẾN TRÌNH SINH HOẠT
Đánh giá hoạt động tuần 2.
Các nhóm trưởng báo cáo hoạt động của nhóm trong tuần.
Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo chung.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, đánh giá.
Ưu điểm:
Đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
Nhiều học sinh tích cực trong học tập.
Xây dựng tốt nề nếp lớp, cán sự năng nổ, nhiệt tình. (Nam, Khang)
Tập thể lớp đoàn kết tốt. Giữ gìn vệ sinh đảm bảo.
Khuyết điểm:
- Nhóm trưởng còn lúng túng trong việc điều hành nhóm của mình.
- Một số học sinh chưa chú ý trong học tập, còn làm việc riêng làm ảnh hưởng đến việc học của nhóm.(Thịnh, Bảo)
- Một số học sinh còn viết cẩu thả. (Kiệt, Luân)
- Một số học sinh chưa hoàn thành tốt phần ứng dụng.
2. Kế hoạch tuần 3.
- Tiếp tục thực hiện tốt chương trình tuần 3.
- Thực hiện tốt nội quy, quy định của trường lớp.
- Khắc phục những tồn tại ở tuần 2.
- Rèn nề nếp tự quản tốt.
3. Hoạt động giáo dục theo chủ đề.
“CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI - CHÀO MỪNG LỄ QUỐC KHÁNH 2/9”
- GVCN: Nêu một số nội quy của nhà trường.
- Cho HS nắm nội quy và nhiệm vụ của năm học mới.
- HS các nhóm tham gia các tiết mục văn nghệ: hát, múa, đọc thơ,.. ca ngợi về trường, lớp, về Bác Hồ, về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
GDHS: Yêu trường, lớp; yêu quê hương, đất nước.
4. Kết thúc: 
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
AN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ - LỚP 5
BÀI 8. BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học, em:
Biết được ý nghĩa của một số biển báo hiệu đường bộ thường gặp.
Hiểu được tầm quan trọng của các biển báo hiệu đường bộ.
Có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Tài liệu, tranh ảnh.
	HS: Tài liệu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động, giới thiệu bài:
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- (GV giới thiệu bài học, tiết học). Cả lớp ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học: 
+ Mời bạn đọc mục tiêu tiết học.
+ Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì ?
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Phát triển bài:	
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Việc 1: Thảo luận nhóm (trang 15).
Việc 2: Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
2. Tìm hiểu về cách ngồi trên xe máy, xe đạp khi được người lớn chở.
Nghe 1 bạn đọc bài học (Trang 16) – Các bạn theo dõi, đọc thầm.
Xem tranh (Góc vui – trang 16).
Rút ra bài học cần ghi nhớ.
Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.
GV chốt nội dung cần ghi nhớ.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thực hành nhận diện các biển báo:
 	- GV cho học sinh xem tranh một số các biển báo hiệu đường bộ.
	- Cả lớp quan sát, nêu ý nghĩa của các biển báo.
	- GV chốt nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động kết thúc tiết học:
Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.
 - Chia sẻ cảm xúc sau bài học.
	C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân của em về nội dung bài học, lưu ý để mọi người biết: cần nghiêm túc chấp hành quy định các biển báo hiệu đường bộ để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. 
AN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ - LỚP 9
BÀI 9. EM THÍCH ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học, em:
Biết cách chuẩn bị trước khi đi xe đạp và cách đi xe đạp an toàn.
Hiểu được một số hành vi nguy hiểm khi đi xe đạp.
Có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Tài liệu, khoảng sân trường rộng, xe đạp loại nhỏ dành cho học sinh Tiểu học.
	HS: Tài liệu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động, giới thiệu bài:
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- (GV giới thiệu bài học, tiết học). Cả lớp ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học: 
+ Mời bạn đọc mục tiêu tiết học.
+ Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì ?
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Phát triển bài:	
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Việc 1: Thảo luận nhóm (trang 17).
Việc 2: Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
2. Tìm hiểu về cách đi xe đạp an toàn.
Nghe 1 bạn đọc bài học (Trang 18) – Các bạn theo dõi, đọc thầm.
Xem tranh (Góc vui – trang 18).
Rút ra bài học cần ghi nhớ.
Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.
GV chốt nội dung cần ghi nhớ.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Thực hành đi xe đạp an toàn:
 	- Học sinh thực hành xe đạp trên khoảng sân quy định.
	- Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá cách các bạn đi xe đạp.
	- GV chốt nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động kết thúc tiết học:
Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.
 - Chia sẻ cảm xúc sau bài học.
	C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân của em về nội dung bài học, về cách đi xe đạp an toàn khi tham gia giao thông. 
AN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ - LỚP 5
BÀI 10. ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN 
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học, em:
Biết các bước chuyển hướng xe đạp an toàn.
Hiểu được tác hại của một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng.
Có ý thức chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Kẻ vạch, mô hình đèn đỏ, xanh, vàng, còi; xe đạp loại nhỏ dành cho HSTH.
	HS: Tài liệu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động, giới thiệu bài:
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- (GV giới thiệu bài học, tiết học). Cả lớp ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học: 
+ Mời bạn đọc mục tiêu tiết học.
+ Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì ?
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Phát triển bài:	
1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Việc 1: Thảo luận nhóm (trang 19).
Việc 2: Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
2. Tìm hiểu về cách đi xe đạp an toàn.
Nghe 1 bạn đọc bài học (Trang 20) – Các bạn theo dõi, đọc thầm.
Xem tranh (Góc vui – trang 20).
Rút ra bài học cần ghi nhớ.
Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.
GV chốt nội dung cần ghi nhớ.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Thực hành điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn:
 	- Học sinh thực hành xe đạp trên khoảng sân quy định.
	- Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá cách các bạn điều khiển xe đạp chuyển hướng.
	- GV chốt nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động kết thúc tiết học:
Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.
 - Chia sẻ cảm xúc sau bài học.
	C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân của em về nội dung bài học, về cách chuyển hướng an toàn khi đi xe đạp tham gia giao thông. 
AN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ - LỚP 5
BÀI 11. PHÒNG TRÁNH VA CHẠM KHI TẦM NHÌN BỊ HẠN CHẾ
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học, em:
Giúp học sinh phòng tránh va chạm khi tầm nhìn bị hạn chế.
Giúp học sinh có kĩ năng phòng tránh va chạm khi tầm nhìn bị hạn chế.
Có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: tài liệu
HS: tài liệu
Một số tình huống
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động, giới thiệu bài:
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- (GV giới thiệu bài học, tiết học). Cả lớp ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học: 
+ Mời bạn đọc mục tiêu tiết học.
+ Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì ?
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Phát triển bài:	
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Việc 1: Thảo luận nhóm (trang 21).
Việc 2: Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
2. Tìm hiểu về tránh va chạm khi tầm nhìn bị hạn chế.
Nghe 1 bạn đọc bài học (Trang 22) – Các bạn theo dõi, đọc thầm.
Xem tranh (Góc vui – trang 22).
Rút ra bài học cần ghi nhớ.
Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.
GV chốt nội dung cần ghi nhớ.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Thực hành về cách phòng tránh va chạm
 	- Học sinh thực hành theo sự chỉ dẫn của giáo viên.
	- Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá cách các bạn khi qua đường.
	- GV chốt nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động kết thúc tiết học:
Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.
 - Chia sẻ cảm xúc sau bài học.
	C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân của em về nội dung bài học, về cách phòng tránh va chạm khi tầm nhìn bị hạn chế.
AN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ - LỚP 5
 BÀI 12: DỰ ĐOÁN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học, em:
Giúp học sinh dự đoán được các tình huống có thể xảy ra trên đường và nắm được cách phòng tránh.
Giúp học sinh có kĩ năng dự đoán và xử lí các tình huống có thể xảy ra.
Có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: sách ATGT
HS: sách ATGT
Một số tình huống
Tranh ảnh liên quan
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động, giới thiệu bài:
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- (GV giới thiệu bài học, tiết học). Cả lớp ghi tên bài, đọc mục tiêu bài học.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học: 
+ Mời bạn đọc mục tiêu tiết học.
+ Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì ?
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Phát triển bài:	
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 Việc 1: Thảo luận nhóm (trang 23).
Việc 2: Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
2. Tìm hiểu về tránh va chạm khi tầm nhìn bị hạn chế.
Nghe 1 bạn đọc bài học (Trang 24) – Các bạn theo dõi, đọc thầm.
Xem tranh (Góc vui – trang 24).
Rút ra bài học cần ghi nhớ.
Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.
GV chốt nội dung cần ghi nhớ.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Thực hành về cách phòng tránh va chạm
 	- Học sinh thực hành theo sự chỉ dẫn của giáo viên.
	- Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá cách các bạn xử lý những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường.
	- GV chốt nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động kết thúc tiết học:
Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.
 - Chia sẻ cảm xúc sau bài học.
	C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân của em về nội dung bài học, về cách dự đoán để phòng tránh các tình huống nguy hiểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_an_toan_giao_thong_lop_5_bai_5_den_12.doc