Giáo án buổi chiều Khối 5 - Tuần 7

Giáo án buổi chiều Khối 5 - Tuần 7

Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT

I Mục đích – yêu cầu.

- Trình bày bài hát con chim hay hót, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng của bài

- H\s đọc nhạc, hát lời bài TĐN kết hợp tập đánh nhịp 2/4 .H/s đọc nhạc hát lời bài TĐN số 2 .

II. Chuẩn bị :

- Đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng

III.Các hoạt động dạy học

 A. Kiểm tra: Học sinh bài hát:Con chim hay hót

 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài

 2. Giảng bài mới

doc 16 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Khối 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Âm nhạc
ôn tập bàI hát: bàI con chim hay hót
I Mục đích – yêu cầu.
- Trình bày bài hát con chim hay hót, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng của bài 
- H\s đọc nhạc, hát lời bài TĐN kết hợp tập đánh nhịp 2/4 .H/s đọc nhạc hát lời bài TĐN số 2 .
II. Chuẩn bị :
- Đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
III.Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra: Học sinh bài hát:Con chim hay hót
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
 2. Giảng bài mới
Nội dung 1
Ôn tập bài hát:Con chim hay hót
H/s hát bài con chim hay hót, sửa lại những chỗ hát sai
Bài hát có giai điệu vui tươi ngộ nghĩnh
HS ghi bài
-H/s xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc
Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc
Trình bày bài hát theo nhóm , hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
H\s thực hiện
4-5 H/s trình bày
Nội dung 2
Luyện tập cao độ nốt Đô- Rê - Mi- Son
H/s luyện cao độ
Đọc nhạc . hát lời kết hợp gõ phách
Đọc nhạc gõ phách
Đọc nhạc , hát lời kết hợp đánh nhịp: 
+, GV làm mẫu
+, HS khá thực hiện
+, Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp
Đọc nhạc, đánh nhịp
1-2 HS thực hiện cả lớp thực hiện
Nội dung 3: Ôn TĐN số 2
Luyện tập cao độ:
+ GV quy định đọc các nốt Đô - Rê–Mi-Rê- Đô
Hs luyện cao độ
Đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách.
- Đọc nhạc , hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4
Đọc nhạc gõ phách
GV làm mẫu
+, HS khá thực hiện.
+ Cả lớp thực hiện.
1-2 HS thực hiện cả lớp thực hiện
3. Củng cố –Dặn dò: -Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
	 - Học bài và chuẩn bị bài sau. 
 Hướng dẫn học:
Ôn bài nấu cơm
I. Mục đích – yêu cầu.
Hướng dẫn HS công việc chuẩn bị nấu cơm.
HS vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng:
Gạo, rá, nồi cơm
III.Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra: 
 Kiểm tra đồ dùng của học sinh. 
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 
 2. Giảng bài mới
HĐ1:Các tình huống khi nấu cơm
GV hướng dẫn: 
Trong gia đình em thường thì một số người là ổn định , dẫn đến số gạo và mức nước cần dùng thường ổn định. Vậy nay có thêm người khách thì chúng ta nấu cơm như thế nào?
+Nếu có nhiều người khách em cần thay đổi những gì trong khi nấu cơm?
+Các bước nấu cơm có thay đổi không?
*HĐ2: Thực hành
 Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
 N1+ N2: Chuẩn bị cho 4 người ăn
 N3+ N4: Chuẩn bị cho 5 người ăn
 N5: Chuẩn bị cho 6 người ăn
 N6: Chuẩn bị cho 7 người ăn
Giáo viên nhận xét.
-Cần phải thêm gạo, thêm nước.
-Xoong to hơn, nước nhiều hơn
-Không thay đổi
- HS thực hành hoạt động nhóm. Chia lớp thành 6 nhóm.
- HS nhận nhiệm vụ và thực hành
- HS báo cáo kết quả chuẩn bị của nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét.
 3. Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà áp dụng vào cuộc sống.
Hoạt động tập thể
Thực hành giữ vệ sinh răng miệng
I. Mục đích – yêu cầu.
-Hs biết được tác dụng của vệ sinh răng miệng hàng ngày.
Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
II. Đồ dùng:
Tranh ảnh
III.Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra: 
 Kiểm tra đồ dùng của học sinh. 
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 
 2. Giảng bài mới
HĐ1:Liên hệ.
-Theo em răng như thế nào được gọi là răng sạch?
-Răng như thế nào là răng sâu , sún?
-Răng bạn nào tự xếp vào răng trắng , đẹp?
-Răng bạn nào bị sâu , sún ,vết đen ?
-Em làm thế nào mà giữ được hàm răng trắng đẹp như vậy?
*HĐ2: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn: 
+Đánh răng ngày 2 hoặc 3 lần sau mỗi bữa ăn từ 3 đến 4 phút.
+Sau khi ngủ dậy buổi sáng.
+Bàn chải đánh răng mềm phù hợp với lứa tuổi.
+Thuốc đánh răng phù hợp .
-Giáo viên hướng dẫn cách đánh răng:
+Đánh mế ngoài răng.
+Đánh trên bề mặt răng và bên trong răng.
-Giáo viên nhận xét.
-Răng đều, trắng.
-Có vết đen, sứt, sâu, có vết in trên răng.
-Hs tự nêu.
-Hs tự nêu.
+Đánh răng hàng ngày vào buổi sáng sau khi ngủ dậy, vào buổi tối trước khi đi ngủ. Sau bữa ăn hàng ngày 3 phút. 
-HS theo dõi.
 -HS thực hành đánh răng.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
 3. Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà áp dụng vào cuộc sống.
Hướng dẫn học
Ôn luyện cách tính diện tích
I. Mục đích – yêu cầu.
-HS ôn lại cách tính diện tích của một số hình.
-HS vận dụng để giải toán. 
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra: 
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 
 2. Giảng bài mới
Bài 1: Tính diện tích của khu đất.
 300m
 200m
 500m
Bài 2:Tính diện tích chiếc ao, biết diện tích ao bằng diện tích khu đất.
 600m
Bài 3:Tính diện tích phần gạch chéo
HS đọc yêu cầu của bài
HS chữa bài. Giải:
Chiều rộng hình 1 là:
440- 200 =240 (m)
Diện tích hình 1 là:
240 x 300 =72000 (m2)
Diện tích hình 2 là:
200 x 500 = 100 000 (m2)
Diện tích khu đất là:
100 000 + 72000= 172 000 (m2)
 Đáp số: 172 000 (m2)
HS đọc yêu cầu của bài
HS chữa bài.Giải:
Diện tích của mảnh đất 1 là:
600 x 700 = 420 000 (m2 ) 
Chiều rộng của mảnh đất 2 là: 
800 – 600= = 200 ( m )
Diện tích của mảnh đất 2 là:
350 x 200 = 70 000 (m2)
 Diện tích khu đát đó là: 
420 000 + 70 000 = 490 000 (m2)
Diện tích chiếc ao là:
490 000 : 7 x 2 =140 000 (m2)
 Đáp số : 140 000 (m2)
HS đọc yêu cầu của bài
HS chữa bài. Giải:
Diện tích hình vuông lớn là:
30 x 30 = 900 (m 2)
Diện tích hình vuông nhỏ là:
10 x 10 = 100 (m 2)
Diện tích phần gạch chéo là:
900 – 100 = 800 ( m 2) 
 Đáp số: 800 (m2)
3. Củng cố –Dặn dò: -Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
	 - Học bài và chuẩn bị bài sau. 
Mỹ thuật
Ôn vẽ trang trí: vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I. Mục đích – yêu cầu.
- H/s nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- H/s biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- H/s cảm nhận được vẻ đẹp của các hoạ tiết trang trí. 
II. Đồ dùng:
	- GV: Tranh ảnh một số hoạ tiết, bài của h/s năm trớc
	- HS: Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy.
III.Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 
 2. Giảng bài mới
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua trục như thế nào ?
-> Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Họa tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau.
+ Hoa, lá, con vật...
+ Vuông, tròn, chữ nhật..
+ Giống nhau và bằng nhau.
HĐ 2: Cách vẽ
- Giảng bài và vẽ từng bước lên bảng để HS quan sát.
- Lắng nghe và quan sát từng bứơc vẽ của GV.
+ Vẽ hình bên ngoài (vuông, tròn...)
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết.
+ Vẽ phác hoạ tiết vào các đường trục.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích.
- Cho HS nhắc lại các bước
- Cho HS xem sản phẩm năm trước.
- Nhắc lại.
- Tham khảo bài của bạn
HĐ 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu của tiết học và lệnh cho HS làm bài.
- Làm bài theo định hớng của GV.
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài chậm, phát triển bài đẹp, HS có năng khiếu.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn, treo bài gợi ý để HS tự nhận xét và xếp loại.
- Nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS.
- Nhận xét theo định hớng của GV và xếp loại.
3. Củng cố –Dặn dò: -Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
	 - Học bài và chuẩn bị bài sau. 
Hướng dẫn học
Hội vui ôn tập
I. Mục đích – yêu cầu.
Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong tuầnqua.
Giúp học sinh nhớ lại kiến thức.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 
 2. Giảng bài mới
Cho học sinh bốc thăm chọn câu hỏi với tinh thần xung phong.
+Nêu nội dung chính của bài “Những người bạn tốt ”?
+Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
+Nêu cách đánh dấu thanh ở tiếng chứa iê, ia?
+Nêu cấu tạo của số thập phân?
+Em hãy hát một bài hát đã học.
+Đọc thuộc lòng bài “Ê-mi-li, con...”?
+Nêu những việc nên làmđể phòng bệnh sốt xuất huyết?
+Nêu cách phòng bệnh sốt rét?
HS lên bốc thăm.
-Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng qíu của loài cá heo đối với con người.
Ngày 3-2 -1930
iê: dấu thanh ở chữ ê
ia: dấu thanh ở chữ i
STP gồm 2 phần: phần nguyên và phần thạp phân, những chữ số bên phải dấu phẩy là phần nguyên, những chữ số bên trái dấu phẩy là phần thập phân.
-Học sinh hát.
-Học sinh đọc thuộc lòng.
-Ngủ màn, giữ môi trường xung quanh, diệt bọ gậy .
- giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt bọ gậy, diệt muỗi và tránh để muỗi đốt .
3. Củng cố –Dặn dò: -Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
	 - Học bài và chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động dạy học
Thực hành giữ vệ sinh răng miệng
I. Mục đích – yêu cầu.
-Học sinh thực hành ôn lại cách đánh răng, vệ sinh miệng.
-Giúp học sinh vận dụng tập đánh răng đúng cách.
II. Đồ dùng: Kem đánh răng, bàn chải, cốc nước.
III.Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 
 2. Giảng bài mới
*Hoạt động 1:Nêu lại cách đánh răng
+Nêu cách đánh răng?
+Nêu các bước đánh răng?
-Yêu cầu học sinh lên thực hành đánh răng.
*Hoạt động 2: Thực hành
Gv chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 4 em
-Yêu cầu học sinh đánh răng.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ .
-Đánh phía ngoài hàm răng.
-Đánh phía trên, dưới hàm răng.
-Đánh phía trong hàm răng.
-Lấy kem vào bàn chải.
-Lấy nước vào cốc súc miệng.
-Đánh răng.
-Xúc miệng sạch sau đó đánh tiếp rồi xúc miệng cho sạch thuốc.
+Học sinh thực hành.
Cả lớp nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm.
Phân công nhóm trưởng.
Phân công vị trí thực hành.
HS thực hành đánh răng.
Các bạn trong nhóm thực hiện :
+1 bạn đánh răng.
+Cả nhóm quan sát.
+Cả nhóm nhận xét, cách đánh răng đúng, sai của bạn.
3. Củng cố –Dặn dò: -Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
	 - Học bài và chuẩn bị bài sau. 
Hướng dẫn học
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục đích – yêu cầu.
-Học sinh thực hành ôn lại kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa.
-Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập..
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra: Thế nào là từ nhiều nghĩa?
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 
 2. Giảng bài mới
Bài 1: Tìm các từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ sau . Nói rõ những từ đó thuộc nghĩa gộc hay nghĩa chuyển.
 ở trong chiếc bút
 Lại có ruột gà
 Trong mũi ngưòi ta
 Có ngay lá mía
 Chân bàn chân ghế
 Chẳng bước bao giờ
 Lạ cho giọt nước
 Lại biết ăn chân
 Sóng lúa lại bơi
 Ngay trên ruộng cạn
Bài 2:Gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.
Bài 3: đặt câu với từ “Mũi”
Giáo viên nhận xét, đánh giá
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Từ có nghĩa chuyển:
-Ruột gà
-Lá mía
-Chân
-Ăn
-Sóng
-Học sinh đọc yêu cầu bài.Học sinh làm bài sau đó chữa bài.
a) Đi
-Nó chạy còn tôi đi.
-Anh ta đi ô tô còn tôi đi xe đạp.
-Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.
b)Chạy
- Cầu thủ chạy đón quả bóng.
- Tàu chạy trên đường ray.
- Đồng hồ này chạy chậm.
- Học sinh tự đặt câu.
HS nối tiếp nhau đặt câu vừa đọc.
Học sinh khác nhận xét.
3. Củng cố –Dặn dò: -Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
	 - Học bài và chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_khoi_5_tuan_7.doc