Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 19 năm 2012

Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 19 năm 2012

I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục ôn cho hs :

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 cho 3 và cho 5 và cho 9 .

 + Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 và giải toán.

II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 9 trang Người đăng huong21 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 5 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19- CHIỀU Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2012
TIẾT 1 - TOÁN : 
 LUYỆN TẬP 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục ôn cho hs :
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 cho 3 và cho 5 và cho 9 . 
 + Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 và giải toán.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1.KTBC:
2.Bài mới :
 Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở.
 -Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9. 
-Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ?
- Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ?- ... Cho 5 ? Cho 9 ? 
 -Nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2 - HS đọc đề, nêu cách làm.
 - HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
-Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 LUYỆN THÊM
GV cho hs làm bài vở bài tập và vở thực hành.
BÀI 2- 127
Viết số để:
Chữa bài- nhận xét- ghi điểm.
3 Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học và làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
-HS lắng nghe. 
Bài 1.
+ Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
+ Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 
+ Chia hết cho 9 là : 35766.
Bài2 + 2 HS nêu cách làm.
+ Thực hiện vào vở.
+ HS đọc bài làm.
+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
+ HS tự làm bài .
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
.
LUYỆN THÊM
hs làm bài vở bài tập và vở thực hành.
BÀI 2- 127
Viết số để:
34 chia hết cho 9: 324
45 chia hết cho 3 và 5: 450
331 chia hết cho 2 và 5: 3310
TẬP LÀM VĂN: 
 	LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs 
-HS nắm vứng hai cahc smở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật .
-HS viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học. (BT2)
 II. Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trongbài văn miêu tả đồ vật .
+ Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở MB trong bài văn tả đồ vật(MB trực tiếpvà MB gián tiếp).
+ GV mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài 
2..Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Yêu cầu HS đọc thầm lại từng đoạn Mở bài, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của từng đoạn mở bài.
-Các nhóm trình bày. 
-Lớp và GV nhận xét, kết luận: 
 +Điểm giống: Các đoạn MB trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả chiếc cặp sách.
 +Điểm khác: 
*Đoạn a,b(MBtrực tiếp)Giới thiệu ngaycần tả.
 *Đoạn c: (MB gián tiếp): Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
Bài 2 : - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
 Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em .
-2 HS thực hiện . 
- Lắng nghe .
-HS thảo luận theo cặp.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc thành tiếng .
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả chiếc bàn học theo 2 cách như yêu cầu.
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
+ Cách1: Chiếc bàn học sinh này là người bạn ở trường thân thiết , gần gũi với tôi đã hai năm nay .
+ Cách2: Tôi rất yêu quý gia đình tôi, gia đình của tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương, có những đồ vật , đồ chơi thân quen , gắn bó với tôi. Nhưng thân thiết và gần gũi nhất có lẽ là chiếc bàn học xinh xắn của tôi .
TIẾT 3- LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn luyện: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
 I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:
-HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? 
 -Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu; biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét , đoạn văn ở bài tập1 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Tìm hiểu ví dụ:
- Gv gọi hs đọc lại ghi nhớ. 
- Gv cho hs nêu ví dụ.
- Gv nhận xét.
c.Bài tập:
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gv cho hs làm bài tập ở vở .
-Gv sửa bài..
Bài 2:
- Gv nêu từ khóa làm chủ ngữ cho hs đặt câu.
Cô giáo.
Học sinh .
Bố em.
-Gọi HS nhận xét , kết luận 
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
+Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của mọi người 
- Gọi HS đọc bài làm . 
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Hs đọc ghi nhớ.
- Hs nêu ví dụ.
* Mai đang viết thư .
* Cô giáo đang giảng bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Trong rừng , chim chóc hót véo von .
 CN
-Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước .
 CN
-Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà .
 CN
- Hs đặt câu.
Cô giáo đang giảng bài trong lớp .
Học sinh đang viết bài.
Bố em lái xe cẩu.
+ Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng gặt lúa , mấy bạn học sinh đang cắp sách đến trường , các bác nông dân đang đánh trâu ra cày ruộng , trên cành cây những chú chim đang chuyền cành hót líu lo .
- Hs viết và đọc đoạn văn.
Chính tả
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục đích yêu cầu
Nghe, viết đúng bài CT và trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 HS làm đúng bài tập .Viết đúng các từ có âm, vần dễ lẫn : s / x ; iêc / iêt. 
II Chuẩn bị 
III Họat động dạy học
1Ổn định lớp: 
2 Kiểm tra: 
3 Bài dạy GV giới thiệu bài 
Họat động 1: Nghe viết CT 
GDMT : Kim thự tháp Ai Cập là công trình kiến trúc cổ độc đáo, cần bảo vệ và giữ gìn. 
GV nhắc nhở một số điều cần lưu ý khi viết CT.
 GV đọc bài cho HS viết 
GV đọc lại một lượt cho HS sóat lại bài. 
- HD - HS bắt lỗi
GV chấm ngẩu nhiên một số bài. 
GV nhận xét chung
Họat động 2: Luyện tập 
* Mục tiêu: HS làm đuợc bài tập phân biệt những từ có vần r/d/gi; l/n
* PP: giảng giải, thảo luận, luyện tập
GV cho hs làm VBT – 1 hs làm bảng phụ.
BT 3 : Tiến hành tương tự.
4 Củng cố 
 GV sửa lỗi sai phổ biến của HS.
5 Dặn dò: 
 Xem sửa lại những lỗi viết sai. 
 CB : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
KIM TỰ THÁP AI CẬP
Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại
HS đoc thầm bài CT. Chú ý những chữ khó cần viết đúng
HS đọc SGK nhặt một số từ ngữ dễ sai : đá tảng, nhằng nhịt, chuyên chở, Ai Cập, 
HS viết CT.
HS còn lại đổi chéo tập bắt lỗi
Luyện tập:
Tìm các từ láy có âm r / d/ gi:
* r: rõ ràng, rạng rỡ, rung rinh, rực rỡ, râm ran, rộng rãi
D: dữ dội, dữ dằn; diêm dúa; dặt dẹo
Gi : giữ gìn; 
Bài 3: tìm các từ láy có âm l/n
* L:
 Lạnh lùng; lầm lỗi, lỡ làng, lộng lẫy; lóng lánh; lung linh; lấp lửng
* N: Nở nang; núng nính, nóng nảy;nết na; nao núng; 
HS đọc nội dung BT2 làm VBT
Thảo luận nhóm đôi
Các nhóm lần lượt trình bày – Nhận xét.
Thứ sáu ngày 6 tháng 01năm 2012
TIẾT 1 - TOÁN : 
Ôn luyện: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:
 -Chuyển đổi được các số đo diện tích.
II.Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
-Chấm tập hai bàn tổ 3.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh.
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập :
*Bài 1 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : -Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 -Gọi 2 em lên bảng sửa bài 
-GV giúp đỡ HS yếu.
Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh 
*Bài 4 :
-Gọi học sinh nêu đề bài 
-Gọi 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh . 
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-2HS đọc thành tiếng . 
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống .
-2 HS lên bảng làm .
210 dm2 = 210 00cm2; 7 km2 = 7000 000m 2
20 km 2 = 20 000 000 m2; 4 000 000 m2 = 4 km 2 
1 000 000 m2 = 1 km 2 
-Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . 
-2HS đọc đề bài . 
-2 em sửa bài trên bảng .
 Giải : 
a/ Diện tích hình chữ nhật :
 2 x 4 = 8 (km 2 )
b/ Đổi : 14000 m 2 = 14 km2
 Diện tích hình chữ nhật :
 14 x 2 = 28 (km 2 )
-Hai học sinh nhận xét bài bạn . 
 Giải : 
Chiều rộng của khu đất là : 9 : 3 = 3 ( km )
Diện tích khu đất là : 9 x 3 = 27 ( km 2)
 Đáp số : 27 km2 
 Toán ÔN LUYỆN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2;3 ; 5; 9: 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục ôn cho hs :
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 cho 3 và cho 5 và cho 9 . 
 + Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 và giải toán.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1.KTBC:
2.Bài mới :
 Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở.
 -Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9. 
-Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ?
- Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ?- ... Cho 5 ? Cho 9 ? 
 -Nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2 - HS đọc đề, nêu cách làm.
 - HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
-Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 LUYỆN THÊM
Hs làm bài 4 – vở thực hành
 Tóm tắt:
 Thợ quét vôi tường Hcn
Dài: 160 m
Rộng: 2m
1 giờ: 10m2
Cần: ? giờ.
3 Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
-HS lắng nghe. 
Bài 1.
+ Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
+ Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 
+ Chia hết cho 9 là : 35766.
Bài2 + 2 HS nêu cách làm.
+ Thực hiện vào vở.
+ HS đọc bài làm.
+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
+ HS tự làm bài .
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
LUYỆN THÊM
1 HS đọc
Hs làm bài 4 – vở thực hành- trang 127
+ Thực hiện tính và xét kết quả.
Giải:
Diện tích bức tường là:
 160 x 2 = 320( m2)
Số giờ cần để quét xong bức tường:
320 : 10 = 32( giờ)
Đáp số: 32 giờ
-HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
TIẾT 3– TẬP LÀM VĂN: 
Ôn luyện: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG
BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs 
-HS nắm 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-HS viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 
II. Chuẩn bị:
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ) .
-Nhận xét, ghi điểm cho HS.
2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Y/ c 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
 - Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón .
+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? ( mở rộng hay không mở rộng) .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nxchung và cho điểm những HS làm bài tốt .
Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi , lựa chọn đề bài miêu tả( là cái thước kẻ , hay cái bàn học , cái trống trường ,..) .
+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn 
+ Sau đó GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm , dán bài làm lên bảng 
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nx chungvà cho điểm những HS làm bài tốt
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-2 HS thực hiện . 
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
a/ Đoạn kết là đoạn : Má bảo : " Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền "
Vì vậy mỗi khi đi đâu về , tôi đều móc chiếc nón vào cái đinh đóng trên tường . Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón sẽ bị méo vành .
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ .
-1 HS đọc thành tiếng .
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả .
+ Lắng nghe .
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng , đọc bài làm và nhận xét .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:
-HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? 
 -Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu; biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét , đoạn văn ở bài tập1 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Tìm hiểu ví dụ:
- Gv gọi hs đọc lại ghi nhớ. 
- Gv cho hs nêu ví dụ.
- Gv nhận xét.
c.Bài tập:
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Đọc và gạch chéo giữa CN- VN trong câu.Gạch dưới động từ có trong VN
- Gv cho hs làm bài tập ở vở .
-Gv sửa bài..
Bài 2:
- Ghi các từ in đậm vào bảng thích hợp:
Mẹ cho quà bánh
Chia em phần hơn
Có đồ chơi đẹp
Cũng nhường em luôn.
Làm anh thật khó
Nhưng mà thật vui
Ai yêu em bé
Thì làm được thôi.
Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
+Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của mọi người 
- Gọi HS đọc bài làm . 
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hs đọc ghi nhớ.
- Hs nêu ví dụ.
* Mai đang viết thư .
* Cô giáo đang giảng bài.
- Hs làm bài vào vở.
Bài 1
Bác Hà /cày ruộng.
b) Hoa/ viết thư cho bố.
c) Bầy chim /đang hót líu lo trên vòm cây.
d) Những cây mạ non/ mọc lấm tấm trên mặt ruộng.
Bài 2:
- Ghi các từ in đậm vào bảng thích hợp:
Danh từ
Động từ
Tính từ
Mẹ; quà bánh;em; phần;đồ chơi; anh; em bé
Cho; chia;có; nhường; yêu; làm;
Hơn; đẹp; khó; vui; 
+ Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng gặt lúa , mấy bạn học sinh đang cắp sách đến trường , các bác nông dân đang đánh trâu ra cày ruộng , trên cành cây những chú chim đang chuyền cành hót líu lo .
- Hs viết và đọc đoạn văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docG AL4T19CHIEU TUAN DLAK.doc