Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Đa Nhinh

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Đa Nhinh

I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh hiểu và khắc sâu kiến thức:Cần phải trung thực trong học tập.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh

-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

-Đồng tình với hành vi trung thực – phản đối hành vi không trung thực.

II. Đồ dùng dạy học:Phiếu nhóm ghi tình huống, một số câu chuyện về tính trung thực trong học tập.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Đa Nhinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 23.08 đến ngày 27.08.2010)
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
23.08.2010
2
Đạo đức
Trung thực trong học tập(tiết 2)
3
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
6
Toán
Các số có 6 chữ số
3
Khoa học
Trao đổi chất ở người (tt)
2
Lịch sử
Làm quen với bản đồ (tt)
Thứ ba
24.08.2010
2
Thể dục
Bài 3
7
Toán
Luyện tập
2
Chính tả
Nghe-viết:Mười năm cõng bạn đi học.
3
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:Đoàn kết –Trung hậu.
2
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
Thứ tư
25.08.2010
4
Tập đọc
Truyện cổ nước mình.
3
Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật.
8
Toán
Hàng và lớp.
2
Địa lí
Dãy Hoàng Liên Sơn
9
Kĩ thuật
Vật liệu,dụng cụ cắt ,khâu ,thêu. (tt)
Thứ năm
26.08.2010
4
Thể dục
Bài 4
9
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số.
4
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm.
2
Luyện tập
Tự chọn
2
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu:Vẽ hoa, lá.
Thứ sáu
27.08.2010
10
Toán
Triệu và lớp triệu..
4
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật
4
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong 
2
Aâm nhạc
Học hát bài:Em yêu hoà bình.
2
HĐNG
Tuần 2
Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010
Đạo đức
	Trung thực trong học tập (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh hiểu và khắc sâu kiến thức:Cần phải trung thực trong học tập.Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Đồng tình với hành vi trung thực – phản đối hành vi không trung thực.
II. Đồ dùng dạy học:Phiếu nhóm ghi tình huống, một số câu chuyện về tính trung thực trong học tập.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới.
Hoạt động1: Làm việc nhóm 4(Bài 3)
Hoạt động2: Kể chuyện (Bài 4)
3.Củng cố, dặn dò
-Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
-Việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì?
- Nhận xét ,ghi điểm.
 -Giới thiệu bài,ghi đề.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lý mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó ?
-Cách xử lý của nhóm  thể hiện sự trung thực hay không?
-Nhận xét, khen ngợi các nhóm
-Em nghĩ gì về mẫu chuyện tấm gương đó?
-Kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó .
-Gv nhận xét tóm ý.
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- Vì sao phải trung thực trong học tập?
-Nhận xét tiết học.dặn dò.
-2HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm
-Đại diện 3 nhóm trả lời 
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-1 vài HS trình bày giới thiệu 
-Thảo luận lớp ,trả lời, nhận xét ,bổ sung
HS đọc yêu cầu -Thảo luận lớp, trả lời
1-2 nhóm HS trình bày
-2HS trả lời
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ ngữ khó,giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
-Hiểu các từ ngữ ,hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. Trả lời được các câu hỏi trong SGK . Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (Hs khá,giỏi)
-Biết giúp đơ õ người yếu,bênh vực cái đúng.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong SGK,Bảng phụ luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
Luyện đọc
Tìm hiểu bài :
Luyện đọc lại.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
-1HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1), nói ý nghĩa truyện.
-Nhận xét ,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Hs đọc nối tiếp theo đoạn.
-Đọc theo cặp đôi.
-Đọc cả bài ,giải nghĩa từ:Sừng sững:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
*Hd đọc thầm trả lời câu hỏi.
-Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?lẽo Mèn phải làm cách nào để bọn nhện phải sợ?lẽo Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽõ phải?
-Bọn nhện sau đó đã hành động ntn?
-Hãy tăng cho Dế Mèn một danh hiệu?
-Gọi Hs đọc lại bài nối tiếp,hd giọng đọc.
- Tổ chức luyện đọc ,thi đọc.
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? 
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2HS
- HS nối tiếp nhau đọc.
-Đọc 2 phút,báo cáo KQ đọc.
-1-2 Hs đọc cả bài.
-Dáng một vật to lớn chắn ngang lối
.
-chăng tơ kín ngang đường dáng vẻ hung dữ.
-Chủ động hỏi,quay lưng ,phóng càng..
-Phân tích
- cùng dạ ran, cuống cuồng chạy phá hết các dây tơ chăng lối.
- Hs lần lượt chọn danh hiệu cho Dế Mèn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
- HS luyện đọc,thi đọc 
Toán
Các số có sáu chữ số
I.Mục tiêu:
1.Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
2.Biết viết đọc các số có đến 6 chữ số.
II. Hoạt động sư phạm: Nêu yêu cầu tiết học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Nhóm 2
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân.
*Ôn tập về các hàng đơn vị,  chục nghìn.
*Giới thiệu số có 6 chữ số:
-GV treo bảng các hàng của số có 6 chữ số.
a) Giới thiệu số 432 516
b)Giới thiệu cách viết số432 516:
c)Giới thiệu cách đọc số 432 516
-Chốt cách viết , đọc số có 6 chữ số.
-GV viết bảng các số 12 357ø, 
312 357; 81 759 và 381 759 ; 32 876 và 632 876 yêu cầu HS đọc các số trên.
Bài 1:Viết theo mẫu.
Bài 2:Viết theo mẫu.
-Hd cách làm,yêu cầu Hs làm nhóm 2 vào phiếu.
Bài 3:Đọc các số sau.
Bài 4:Viết các số:
-Yêu cầu Hs làm vào vở,thu chấm.
-Chốt cách viết đúng.
-HS quan sát hình nêu mối quan hệ giữa các hàng
-Hs quan sát bảng số.
-HS lên bảng viết số vào bảng
-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào bảng con : 432 516.
-2-3 Hs đọc..
-Làm việc cả lớp với bảng phụ
- 2-3 nhóm lên bảng, cả lớp theo dõi,bổ sung.
-Hs làm vào vở,chữa bài.
- HS tự làm bài, sau đo đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
.
VI: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách đọc viết các số có 6 chữ số.
V: Chuẩn bị ĐDDH: bảng các hàng,thẻ ghi số.Bảng nhóm.
Khoa học
	 Trao đổi chất ở người (tiếp theo)
I.Mục Tiêu:
-Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động,cơ thể sẽ chết.
-Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trìnhtrao đổi chất ở người:tiêu hoá,hô hấp,tuần hoàn,bài tiết.
II Đồ dùng dạy học: Hình minh họa trang 8/ SGK.Phiếu học tập theo nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1, Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1:Xác định các cơ quan tham gia trực tiếp vào quá trình hô hấp.
MT:Kể tên được các cơ quan và biểu hiện bên ngoài 
HĐ2:Mối quan hệ của các cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
MT:Nêu được mối quan hệ các cơ quan.
3.Củng cố-Dặn dò
-Thế nào là quá trình trao đổi chất?
-Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì?
-Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất.
-Nhận xét ,ghi điểm HS.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
+Yêu cầu quan sát các hình minh họa trang 8 SGK và trả lời câu hỏi.
1. Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện và nó lấy vào và thải ra những gì?
2. Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào?
3. Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào?
-Kết luận:Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:
-Hằng ngày cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? 
+Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở trong cơ thể được thực hiện ? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động
-Nhắc lại quá trình trao đổi chất.
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3 HS lên bảng trả lời 
-Nhận xét
+ Quan sát hình minh họa và trả lời.
- Nêu các cơ quan tiêu hóa ứng với mỗi tranh, và nêu chức năng của nó.
-Thảo luận 4 phút,báo cáo.
- HS xem sơ đồ hình trang 9 .
-Từng cặp lần lượt nói với nhau về mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất
- 1-2 cặp trình bày trước lớp.
-1 số HS trả lời.
Lịch sử
Làm quen với bản đồ (tiếp theo)
I.Mục tiêu : 
-Biết được các bước sử dụng bản đồ
-Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí,đặc điểm của đối tượng trên bản đồ,dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt được độ cao,nhận biết núi,cao nguyên,đồng bằng,vùng biển.
II.Đồ dùng dạy học:Bản đồ địa lí tự nhiên.Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ 
2.Bài mới: 
Làm việc cả lớp.
Thực hành theo nhóm 4.
3.Củng cố –Dặn dò.
-Bản đồ là gì ?
-Nêu một số yếu tố của bản đồ?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời :
-Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
-Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí?
-Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng?
Hỏi : Nêu cách sử dụng bản đồ?
-Chốt ý đúng.
- Chia nhóm, giao việc.
- Nhận xét chốt ý: SGV.
-Treo bản đồ hành chính Việt Nam
Giáo Viên yêu cầu.
-Nhắc lại các bước sử dụng bản đồ?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò 
-1-2 học sinh trả lời .
Học sinh trả lời
Học sinh lên chỉ trên bản đồ.
Đọc tên bản đồ ...
Xem chú giải ...
Tìm đối tượng lịch s ... - Theo dõi và nhắc lại.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
-Hs nêu ý kiến.
-2-3 Hs đọc ghi nhớ.
-3 Hs đọc đoạn văn.
-Thảo luận 4 phút,báo cáo.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài cá nhân.
-3-4 Hs đọc bài làm của mình.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu :Vẽ hoa, lá
I. Mục tiêu:
-Hiểu hình dáng đặc điểm,màu sắc của hoa lá. Biết cách vẽ hoa lá.
-Vẽ được bông hoa,chiếc lá theo mẫu.
-HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối
II.Đồ dùng dạy học:Tranh, ảnh một số loại hoa, lá .Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá trong bộ ĐDDH.Một số bài vẽ mẫu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hoạtđộng1:
Quan sát,nhận xét.
Hoạtđộng2:
Cách vẽ.
Hoạtđộng3:
Thực hành.
3.Củng cố-Dặn dò.
 -Nêu ba màu cơ bản và cách pha màu.
 -Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
- GV dùng tranh, ảnh, hoặc hoa, lá thật cho HS xem và đặt câu hỏi về tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc của mỗi loại lá.
-Yêu cầu Hs kể thêm các loại hoa ,lá khác ù. 
-GV giới thiệu cách vẽ ở bộ ĐDDH và hình 2, 3 trang 7 SGK.
-Vẽ lên bảng từng bước thực hiện. 
+Vẽ khung hình chung của hoa, lá. 
Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác nét chính.
+Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.
+Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm 
+Vẽ màu theo mẫu , theo ý thích
-Yêu cầu Hs thực hành cá nhân
-GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn thêm.
-Yêu cầu Hs trưng bày bài.
-Xếp loại các bài và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
-Nêu các bước vẽ hoa lá theo mẫu
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- 2 HS trả lời.
-HS quan sát tranh, ảnh hoặc hoa, lá thật và trả lời 
-3-4 Hs thi kể.
-Lắng nghe.
- HS theo dõi.
-HS nhìn mẫu để vẽ
- Bình chọn một số bài đạt yêu cầ
Thứ sáu ngày 27 tháng 08 năm 2010
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu : 
-Hiểu: Trong bài văn kể chuyện ,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
-Biết dựa vào đặc điển ngoại hình để xác định tính cách nhân vật;kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Oác có kết hợp tả ngoại hình 
-Vận dụng vào phân môn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ 
2.Bài mới: 
Nhận xét:
Ghi nhớ:
Luyện tập
3.Củng cố, dặên dò :
- Khi kể chuyện ta cần chú ý những gì?
-Nhận xét ,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Gọi học sinh đọc đoạn văn 
-Yêu cầu ghi vắn tắt vàonhững đặc điểm của chị Nhà Trò về mặt ngoại hình.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
-Nêu câu hỏi 2.
- GV nhận xét 
-Chốt lại lời giải đúng .
-GV chốt ý thành ghi nhớ.
Bài1:
-Hd cách làm và làm mẫu.
-Yêu cầu Hs làm nhóm.
-Theo dõi.
- GV nhận xét và chốt lại ý.
Bài 2:Kể lại câu chuyện Nàng tiên Oác,kết hợp tả ngoại hình.
-Hd cách kể.
-GV nhận xét khen Hs kể chuyện với tả ngoại hình của các nhân vật.
- Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả những gì ?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- 2-3 Hs nêu. .
-1-3 HS đọc lớp đọc thầm..
-Hs làm cặp đôi 2 phút.
- Một số HS trình bày bài trước lớp
-Hs nêu ý kiến cá nhân.- 3-5 Hs đọc.
- HS lắng nghe.
-1-2 Hs đọc yêu cầu và đoạn văn.
-HS thảo luận nhóm 4 4 phút,báo cáo.làm bài.
-Nhận xét,bổ sung.
- 1Hs đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân.
- 3-5 Hs kể,lớp nhận xét.
-Cần tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, quần áo
Toán
Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu:
1.Nhận biết hàng triệu,hàng chục trịệu,hàng trăm triệu và lớp trịêu.
2.Biết viết các số đến lớp triệu.
II. Hoạt động sư phạm: So sánh các số: 2467 và 2476; 845713 và 845371.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:N.xét.
-HT tổ chức:C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 1
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: C.nhân
-Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Hãy kể tên các lớp đã học.
-G giới thiệu:10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu.
- 1 triệu bằng mấy trăm nghìn?
-Số 1 triệu có mấy chữ số, là số nào?
- Gọi Hs viết được số 10 triệu?
-G. thiệu cấu tạo số trăm triệu.
-Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu
- Lớp triệu gồm mấy hàng đó là những hàng nào?
-Kể tên các hàng, các lớp ?
Bài 1:Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Yêu cầu Hs lên bảng viết số..
Bài 3:
- Yêu cầu Hs làm cá nhân vào vở.
-Chẩm chữa bài.
- HS kể.
-Hàng đơn vị,
- Lớp đơn vị, lớp nghìn.
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp :
- 1 triệu bằng 10 trăm nghìn.- Trả lời
-2-3 Hs lên bảng viết.
-Số10 triệu có 8 chữ số, trong đó có 1 chữ số 1 và 7 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
-Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- HS thi nhau kể.
- 3-5 Hs yếu đếm.
-3-5 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 
- Hs làm bài cá nhânvào vở.
- Hs chữa bài.
VI: Hoạt động nối tiếp: Nêu các hàng thuộc lớp triệu?
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ(Bài 3)
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
vai trò của chất bột đường
I.Mục tiêu:
-Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ .
-Kể tên được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn,kể tên được những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
-Biết ăn đủ chất bột đường hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa .Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ :
2.Bài mới:
Hoạtđộng1:Phân loại TĂ.
MT:Biết phân loại TĂ theo nguồn gốc Đv,Tv.
Hoạt động2:Tìm hiểu vai trò chất bột đường.
MT:Kể tên được TĂ chứa chất bột đường và vai trò 
Hoạtđộng3:Nguồn gốc TĂ chứa chất bột đường.
Mt:Biết được nguồn gốc.
3.Củng cố-Dặn dò.
 -Kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?
-Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Kể tên các thức ăn đồ uống mà các em ăn hằng ngày?
-Phân loại TĂ theo nguồn gốc ĐV,TV?
-Nhận xét chốt ý ,tuyên dương. 
-Kể thêm các loại TĂ khác?
-Còn cách nào khác để phân biệt các loại thức ăn ?
-Theo cách này, thức ăn được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
-Nêu vai trò các nhóm TĂ chứa chất bột đường?
-Chốt ý.
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi 
-Nhận xét,tuyên dương.
+ GV kết luận.
-Hướng dẫn làm việc theo phiếu.
-Nhận xét, chốt ý.
-Nêu vai trò chát bột đường?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
- 2-3 Hs. .
-3-5 Hs kể.
-HS quan sát hình minh họa ở trang 10 SGK .
-Hs thảo luận nhóm 4 trong 3’
-3-4 HS kể tên 
-Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó.
-4 nhóm
- Có 2 cách phân loại thức ăn 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
-Tiến hành quan sát thảo luận 
-Đại diện nhóm trình bày
-Lắng nghe.
- Nhận phiếu học tập.
-Hoàn thành phiếu học tập.
-3 đến 5 HS trình bày
-Nhận xét,bổ sung.
Aâm nhạc
Học hát bài: Em yêu hòa bình
I. Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Dạy hát.
3. Phần kết thúc: 
-Yêu cầu Hs hát một bài lớp 3 đã học.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
 -Hát mẫu
-GV yêu cầu HS đọc lời ca trong SGK
- Hướng dẫn HS vỗ tay theo hình tiết tấu
- Dạy hát từng câu.
-Lưu ý chỗ luyến và đảo phách.
-Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu từ câu 1 đến câu 4, rồi tất cả cùng hát từ câu 5 cho đến hết bài.
 - Em hãy kể tên một vài bài hát viết về chủ đề hòa bình.
- Giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-1HS
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc lời ca
- Vỗ tay theo hình tiết tấu 
- HS tập hát 
- HS hát cả bài vài lần
- HS hát thi giữa các nhóm
- HS xung phong hát đơn ca 
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 
-Hát theo sự hướng dẫn của GV
-HS kể
Hoạt động ngoài giờ.
Tìm hiểu truyền thống nhà trường
I.Mục tiêu:
-Giúp Hs biết ngày thành lập trường,các thành tích của thầy và trò trong những năm qua.
-Có ý thức phấn đấu học tập và giữ gìn trường ,lớp sạch đẹp.
II.Các hoạt động
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Oån định.
2.Nhận xét .
3.Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
4.Tập hát.
-Hát.
-Các tổ báo cáo tình hình trong tổ.
-Gv nhận xét chung.
-Trường ta thành lập năm nào?
-Từ khi thành lập đến nay nhà trường đã đạt những thành tích gì?
-Để giữ vững và làm dày thêm truyền thống đó em cần làm gì?
-Để giữ cho trường lớp luôn sạch sẽ,cần làm gì?
-Tổ chức đăng kí đi học chuyên cần,thi đua học tập tốt.
-Hướng dẫn tập hát bài :Em yêu trường em.
-Nhận xét,dặn dò chung.
-Tập thể 
-Lần lượt 3 tổ.
-Lắng nghe.
-Năm 2003
-6 năm tuổi.
-Nhà trường được tặng giấy khen,nhiều gv dạy giỏi,nhiều Hs giỏi
-Hs phát biểu.
-Kí vào danh sách thi đua.
-Hát cả lớp 3-4 lần.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc