Giáo án buổi chiều tuần 3

Giáo án buổi chiều tuần 3

 Toán

LUYỆN TẬP CÁC PHÉPTÍNH CỘNG TRỪ NHÂN CHIA HAI PHÂN SỐ KHÁI NIỆM VỀ HỖN SỐ

I. Mục tiêu:

-HS nhớ và thực hiện được cá phép tính về cộng, trừ, nhân, chia2 phân số.

- Hiểu về hỗn số.

GD hs ý thức học tốt môn toán.

 II. Đồ dùng dạy, học:

- Bảng phụ.

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1577Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 10 - 9 - 2010.
Ngày giảng:	 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
 Toán
LUYệN TậP CáC PHéPTíNH CộNG TRừ NHÂN CHIA HAI PHÂN Số KHáI NIệM Về HỗN Số
I. Mục tiêu:
-HS nhớ và thực hiện được cá phép tính về cộng, trừ, nhân, chia2 phân số.
- Hiểu về hỗn số. 
GD hs ý thức học tốt môn toán.
 II. Đồ dùng dạy, học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Baì mới : Giới thiệu bài
* HD học sinh luyện tập:
 Bài tập 1:
a; 
b; 
GV nhận xét chữa bài
Bài tập 2:
Bài tập 3: 
- GV thu vở chấm nhận xét.
4, Củng cố - Dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
làm bảng
HS thực hiện và chữa bài:
b, 8 ; c, 12 ; d, 5 
Tiếng việt (luyện đọc)
Lòng dân
I.Mục đích, yêu cầu: 
- HS đọc trôI chảy toàn bài, biết cách luyện đọc theo vai và đúng các nhân vật.
- GD HS ý thức học tập tốt môn tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy, học tập:
 - SGK
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra:
3, Bài mới :Giới thiệu bài
A; Luyện đọc 
- Hướng dẫn giọng đọc:
+ Giọng cai và lính: Khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ; lúc hống hách để doạ dẫm; lúc ngọt ngào xin ăn.
+ Giọng An: Thật thà, hồn nhiên.
+ Giọng dì Năm và chú cán bộ: Tự nhiên, bình tĩnh.
- GV sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ khó trong SGK.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
B; Tìm hiểu nọi dung:
? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
? Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thong minh?
? Vì sao vở kịch lấy tên là lòng dân?
C; HD hs đọc diễn cảm:
GV tổ chức cho hs thi đọc theo vai.
Lớp và GV bình xét nhón bạn đọc hay nhất.
4, Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài 
về luyện đọc nhiều lần
- Hát 1 bài
1-2 hs đọc toàn bài.
Hs quan sát tranh.
Hs phân vai đọc toàn bài.
Hs luyện đọpc theo cặp.
hs trả lời
Hs đọc diễn cảm mỗi học sinh nhập một vai.
Hs phân vai thi đọc trước lớp.
Ngày soạn: 12 / 9/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày15 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I.Mục đích, yêu cầu: 
Củng cố cho hs kiến thức về từ đồng nghĩa.
Biết phân loại từ đồng nghĩa theo nhóm.
Gd hs ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy, học:
 - Từ điển Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới: Giới thiệu bài.
* HD hs luyện tập.
Bài tập 1:
Đáp án: ( Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ,..)
Bài tập 2: 
Bài tập 3: 
GV giúp học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài.
GV thu vở chấm nhận xét:
VD: Về đêm Hồ Tây có vẻ đẹp thật huyền ảo. Mặt hồ rộng bát ngát, lấp loáng dưới bóng đêm tỏa sáng lung linh, thỉnh thoảng một chiếc ô to chạy qua, ánh đèn pha làm mặt nươc sáng rực lên. Trên trời lấp lánh những vì sao. 
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung giờ học
- Luyện tập thực hành.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hs làm bảng.
Lớp và GV nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm 
Đại diện nhóm trình bài kết quả.
N1: Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
N2: Lung linh, long lanh, lấp loáng, lóng lánh.
N3: Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
Hs thực hiện làm vào vở.
______________________________________________________
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Gúp học sinh cộng, trừ, nhân, chia phân số một cách thành thạo.
- Biết cách tìm giá trị của biểu thức.
- Bồi dưỡng năng lực học toán cho hs.
- gúp học sinh tính toán nhanh một cách chính xác.
II. Đồ dùng dạy, học:
 - SGK Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học.
1, ổn định tổ chức:
- Nhắc nhở chung.
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
*HD học sinh luyện tập.
Bài tập 1:
GV hướng dẫn phần a:
Bài tập2: ( Tìm x )
 x + = 
 x = 
 x = 
Bài tập3: Chuyển hỗ số thành phân số và thực hiện phép tính:
GV thu chấm nhận xét. 	
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện tập thực hành.
Hs thực hiện
- Học sinh thực hiện.
x - x - 2 = 
 x = x = + 2 
 x = x = 2 
- HS làm bài vào vở.
Ngày soạn: 14/ 9 / 2010
Ngày Giảng:	Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm2010
Toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học về hỗ số.
Biếp chuyển phân sốthành số thập phân.
Bồi dưỡng cho hs ý học tập tốt môn toán.
II. Đồ dùng học tập: 
 - SGK Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức: 
- Cho học sinh hát.
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới : Giới thiệu bài
HD học sìh làm bài tập
Bài tập 1:
Bài tập2: 
 Chuyển hỗ số thành phân số và thực hiện phép tính:
Bài tập 3: 
 Chuyển phân số thành phân sốthập phân
Bài tập 4:
Mẫu: 
GV thu chấm nhận xét
4 Củng cố - Dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung giờ học
- Luyện tập thực hành.
- Hát 1 bài.
Chính tả:(Nghe - viết)
Lương ngọc quyến
A. Mục tiêu:
- Nghe – viết, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến,trình bày dới hình thức văn xuôi.
- ghi lại đúng phần vần của tiếng(từ 8 đến 10 tiếng)trong BT2;chép đúng vần của các tiếng vào mô hình ,theo yêu cầu(BT3)
- Rèn kĩ năng nghe – viết chính tả
-giáo dục tính cẩn thận.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT TV5, tập 1.
- Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. Giấy ghi nội dung BT 2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nêu quy tắc chính tả khi viết g/gh ; ng/ngh ; c/k ?
- Viết chính tả: ghê gớm; bát ngát ; nghe ngóng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Hớng dẫn HS nghe – viết: (16’)
- GV đọc bài chính tả.
- Giới thiệu về nhà yêu nớc Lơng Ngọc Quyến.
- GV nhắc nhở yêu cầu khi viết chính tả.
- Đọc từng câu (2 lợt/1 câu).
- Đọc chậm cả bài.
- GV chấm chữa 1/3 số vở của lớp.
- GV nhận xét, chữa lỗi chung.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập: (15’)
* Bài 2:Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu sau:
- Hớng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: Chép vần của từng tiếng vừa tìm đợc vào mô hình cấu tạo vần.
- GV treo bảng phụ vẽ mô hình cấu tạo vần. Hớng dẫn mẫu.
- GV nhận xét, chữa.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm. Các âm đệm đợc ghi bằng chữ cái o, u.
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối.
- GV: Bộ phận quan trọng không thể thiếu là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh.
VD: A! Mẹ đã về.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà viết lại những lỗi sai.
- Chuẩn bị bài chính tả nhớ viết: Th gửi các HS.
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
- Lớp viết nháp. cá nhân lên bảng viết chính tả.
- Theo dõi SGK.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm bài chính tả, chú ý những từ khó viết.
- HS nghe – viết chính tả vào vở.
- Soát lỗi.
- Những HS còn lại đổi vở soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Lớp đọc thầm các câu văn.
- 1 HS đọc các từ in đậm.
- Lớp gạch chân phần vần trong VBT. Cá nhân lên bảng gạch chân trên giấy BT.
a. Trạng nguyên; Nguyễn Hiền; khoa thi.
b. làng Mộ Trạch; huyện Bình Giang.
- Cá nhân đọc các vần.
- HS đọc yêu cầu BT 3.
- Lớp làm vào VBT. 
- Cá nhân tiếp sức lên bảng điền.
Tiếng	Vần
	Â.đệm	Â.chính	Â.cuối
Trạng	a	ng
Nguyên	u	yê	n
...	...	...	...
- HS nhận xét về vị trí các âm trong mô hình.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Qua giờ sinh hoạt, học sinh thấy được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 3.
- Có hướng phấn đấu trong tuần kế tiếp.
- Vui vẻ khi đến trường, thân thiện với lớp học.
II. Chuẩn bị:
- Nhật kí lớp trong tuần 3. 
III. Các Hoạt động chủ yếu:
1, ổn định tổ chức:
- Cho cả lớp hát 1 bài.
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Sinh hoạt lớp:
a/ Sơ kết tuần:
- GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần 3:
* Đạo đức:
.
.
* Học tập:
.
* Lao động:
.
* Thể dục, vệ sinh:
.
.
b/ Sinh hoạt văn nghệ:
..
.
.
4, Củng cố - Dặn dò:
..
..
..
.
.
.
.
.
..
.
..
.
..
.
.
.
.
.
.
....
.
.
.
.
..
.
.
.
.
........
........
Khả Cửu, ngày..... tháng...... năm 2010
 Duyệt giảng
Ngày soạn: 	
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2009
_____________________________________________
(Hoàn thiện các tiết học trong ngày)
Tiếng Việt (luyện viết)
Lương ngọc quyến
I.Mục đích yêu, cầu: 
HS nắm được cách viết các từ khó.
Rèn cho hs có kĩ năng viết đúng chính tả trình bài bài đẹp.
Gd hs ý thức rèn chữ giỡ vở.
II. Đồ dùng dạy, học:
 - Vởbài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy, học:
I. Tổ chức: 
II. Bài mới :Giới thiệu bài
*GV đọc bài
* Tìm hiểu nội dung bài viết:
+ Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
+ Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
- GV yêu cầu học sinh nêu từ khó dễ lẫn.
+ GV đọc cho học sinh viết vào vở.
- Thu vở chấm, nhận xét, chữa những lỗi phổ biến lên bảng lớp.
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung giờ học
 - Luyện viết nhiều lần cho đúng đẹp.
- Luyện tập thực hành
Hs theo dõi.
- Ông là nhà yêu nước, tham gia chống thực dân Pháp và bị giặc khoét bàn chân.
- Ông được giải thoát vào ngày 30 - 8 - 1917 cuộc khởi nghĩa do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ.
- Viết bài vào vở
- Nối tiếp nêu từ dễ viết sai.
- HS viết bảng.
- Nghe, viết bài vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 buoi chieu(3).doc