Giáo án cả ngày lớp 5 tuần 15 đến 17

Giáo án cả ngày lớp 5 tuần 15 đến 17

 Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

I- MỤC TIÊU

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc 75 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả ngày lớp 5 tuần 15 đến 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ 2 ngày 06 tháng 12 năm 2010
 Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I- Mục tiêu
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ “Hạt gạo làng ta” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
? “Buôn” nghĩa là gì.
? “Gùi” là đồ vật như thế nào.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.
? Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì.
? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình ntn.
? “Nghi thức” nghĩa là thế nào.
? Đoạn 1 nói lên điều gì.
- 1 HS đọc đoạn 2.
? Cô giáo Y Hoa đẫ thể hiện lời thề ntn.
? Việc làm đó thể hiện điều gì.
? Đoạn 2 cho ta biết điều gì.
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ.
? Đoạn 3 nói lên điều gì.
- Đọc thầm đoạn 4, thảo luận cặp (3’).
? Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây ntn?
? Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì.
? Đoạn cuối nói lên điều gì.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV treo bảng phụ 3 – 4, đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Nêu nội dung chính của bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc.
? Vì sao t/g lại gọi hạt gạo là “hạt vàng”.
? Bài thơ cho em hiểu điều gì.
- 4 HS nối tiếp đọc.
- Chư Lênh, chật ních. Rok, cột nóc,...
- 4 HS đọc.
- HS đọc chú giải.
- 4HS đọc.
- HS theo dõi.
- Để dạy học.
- Họ đến chật ních ngôi nhà sàn, trải đường đi bằng lông thú, nghi thức trang trọng...
- HS đọc chú giải.
ý 1:- Sự đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình.
- Chém một nhát dao vào cột.
- Y Hoa được coi là người trong buôn.
- Tục lệ ở buôn Chư Lênh.
- Đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, những tiếng hò reo vang lên...
+ Người dân Chư Lênh quý cái chữ.
- Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân buôn làng...
- Người Tây Nguyên rất ham học, rất quý người, yêu cái chữ, chữ viết mang lại sự hiểu biết, no ấm...
ý 2:- Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ.
- 4 HS đọc - lớp tìm cách đọc.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc.
- 2 HS thi đọc.
- HS nêu.
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: HS biết:
- Chia một số TP cho một số TP.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài ở nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
B- H/d luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.
- Gọi 4 HS vừa làm nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu càu bài tập
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu cách tìm thừa số chưa biết.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Y/c HS tự làm bài.
? Muốn biết có bao nhiêu lít dầu hoả nếu chúng cân nặng 5,32 kg ta phải làm ntn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán.
? Để tìm số dư của phép chia 218:3,7 ta phải làm gì.
? Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia ntn.
? Vậy số dư là bao nhiêu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, giao btvn.
- 2 HS lên bảng làm -lớp nhận xét.
- 1 HS nêu.
- 4 em lên bảng -lớp lần lượt làm bảng con từng phép tính.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Tìm x.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng giải.
- 1 HS đọc.
- Thực hiện phép chia.
- Lấy 2 chữ số ở phần TP.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- số dư là: 0,033
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
I- Mục tiêu: 
(Đã có ở T1)
II- các kĩ năng sống được GD:
- KN tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niẹm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ)
- KN ra quyết định phù hợp trong các trường hợp liên quan tới phụ nữ.
- KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
iii. các pp/ktdh tíh cực có thể sử dụng:
Thảo luận nhóm
Xử lí tình huống
Đóng vai
iv. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
V. Các hoạt động dạy học
	Tiết 2: 
3. Thực hành:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm (BT3-sgk)
Mục tiêu: - KN tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niẹm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ)
Cách tiến hành:
- GV đưa 2 tình huống trong BT3 lên bảng - Y/c HS thảo luận (4 nhóm) nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao.
- Đại diện nhóm nêu cách giải quyết.
? Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa.
=> GV kết luận.
Hoạt động 2: Các ngày lễ, các tổ chức của phụ nữ.
Mục tiêu: - KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm các ngày lễ, các tổ chức liên quan đến phụ nữ và các hoạt động trong những ngày lễ đó.
- HS thảo luận theo cặp.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
GV nhận xét, kết luận.
4.Vận dụng:
Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
- Cho lớp thảo luận theo nhóm bàn, có thể trình bày một câu chuyện, bài hát, bài thơ...ca ngợi phụ nữ VN.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Bình chọn nhóm biểu diễn hay.
? .Qua các câu chuyện, bài hát...em hãy nêu suy nghĩ của em về người phụ nữ VN.
? Họ đã có những đóng góp gì cho xã hội, cho giáo dục. lấy ví dụ.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những HS tích cực, nhắc nhở HS chưa cố gắng.
- HS thảo luận (3’).
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS thảo luận (3’).
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Ngày dành riêng cho phụ nữ:
 + Ngày 20 thang 10
 + Ngày 8 tháng 3
- Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ:
+ Câu lạc bộ nữ doanh nhân.
+ Hội phụ nữ.
+ HS thảo luận, quyết định chọn một thể loại để trình bày.
- HS theo dõi, nhận xét.
- Kiên cường, gan dạ, giỏi việc nước, đảm việc nhà...
- HS nêu.
Lịch sử
Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
I- Mục tiêu HS biết:
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
II- Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trong sgk.
- Bản đồ Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950.
- GV dùng bản đò Việt Nam giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc , dán hòn tròn đen vào hai căn cứ điểm lớn: Cao Bằng, Đông Khê.
? Nếu để Pháp khoá chặt biên giới Việt – Trung sẽ ảnh hưởng gì đén căn cứ điạ Việt Bắc và kháng chiến của ta.
? Nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì.
=> GV kết luận.
Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu đông 1950.
- HS làm việc theo nhóm bàn: Y/c HS đọc sgk, quan sát lược đồ: trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- Đại diện các nhóm trình bày (chỉ lược đồ).
? Nêu kết quả của chiến dịch biên giới thu đông 1950.
- HS quan sát H1.
? Nêu cảm tưởng của em khi quan sát H1.
? Hành động của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì.
=> GV kết luận.
Hoạt động 3: ý nghĩa
- HS thảo luận cặp đôi (3’) nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu đông 1950.
? Mô tả những điều em thấy trong H3.
- Gọi HS trả lời về ý nghĩa.
=> GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
HS1: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ?
HS 2: Nêu chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947.
- HS thảo luận.
- HS theo dõi.
- Căn cứ địa Việt Bắc sẽ bị cô lập, không khai thông được đường liên lạc quốc tế.
- Phá tan âm mưu của địch.
- HS thảo luận (3’).
- Các nhóm khác bổ sung.
- Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Bác Hồ đang quan sát mặt trận, xung quanh là các chiến sĩ cho thấy Bác thật gần gũi với chiến sĩ, sát sao trong chiến đấu.
- HS nêu.
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Địch thiệt hại nặng nề, những tên tù binh thật thảm hại.
-HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
Buổi chiều:
Toán (B2): Ôn tập các dạng toán liên quan đến phép chia số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Củng cố phép chia số thập phân
- áp dụng giải bài toán có dạng chia một số thập phân cho một số thập phân.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Các dạng bài tập:
Dạng bài 1: Lý thuyết
+ Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư, ta làm như thế nào ?
+ Muốn chia một số TP cho một số TP ta làm nhn? 
Dạng bài 2: Đặt tính rồi tính:
a. 800 : 125 
b. 715 : 25
c. 31,51 : 2,3
- Yêu cầu HS áp dụng phần lý thuyết để thực hành tính.
- Y/cầu HS làm trên bảng con.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Dạng bài 3 : Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Số bị chia
45,72
90
128
Số chia
12,7
360
0,25
Thương
-Tìm thương ta thực hiện tính gì ?
- Y/ cầu HS làm bài và điền kết quả vào ô trống.
- Gọi HS nêu kết quả.
Dạng bài 4:Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 94,24 m2, chiều rộng 7,6m. Tính chu vi mảnh đất đó .
- Gọi HS đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Yêu cầu tìm gì ?
+ Muốn tìm chu vi HCN khi biết DT và chiều rộng ta cần tìm gì ?
- Yêu cầu HS giải vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
Nâng cao:
Tổng của hai số là 9. Nếu thêm vào số lớn 0,4 đơn vị và bớt ở số bé đi 0,4 đơn vị thì số bé bằng 2/3 số lớn. Tìm hai số đó.
- GV gợi ý: Khi thêm ở số này và bớt ở số kia một số đơn vị như nhau thì tổng hai số như thế nào?
- Vậy bài toán này có thể đưa về dạng toán gì?
3. Củng cố dặn dò: 
+ Hôm nay ôn dạng toán nào ?
BTVN: Tìm X
a. X x 3,4 = 19,04
b. 17 : X = 8
c. 24,15 : X = 10,5
- Viết dấu phẩy vào bên phải số thương.
- Viết thêm vào bên phải số dư một chữ số 0 rồi chia tiếp.
- Nếu còn dư nữa, ta lại viết thêm vào bên phải số dư một chữ số 0 rồi tiếp tục chia,
- Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần TP của số chia thì chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số tự nhiên.
- Chữa bài trên bảng con
- 3 HS lên bảng thực hiện.
800
125
71500
0,25
 500
 0
6,4
215
 150
 00
 0
2460
 ...  34% của 56.
- Cho hs tớnh, nờu kết quả
- Giỏo viờn: Ta cú thể thay cỏch tớnh trờn bằng mỏy tớnh bỏ tỳi.
* Tỡm 65% của nú bằng 78.
- Yờu cầu cỏc nhúm nờu cỏch tớnh trờn mỏy.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành trờn mỏy tớnh bỏ tỳi.
Bài 1. Gọi hs đọc đề bài toỏn.
- Gọi hs nờu kết quả, nờu cỏch làm ,nhận xột, kết luận.
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài.
- Hướng dẫn hs đổi số kg thúc ra tạ
- Gọi hs nờu kết quả,nờu cỏch làm.
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài, tỡm hiểu yờu cầu của bài.
- Bài toỏn thuộc dạng toỏn nào?
- Cho hs làm bài theo nhúm và nờu kết quả.
3. Củng cố
- Biết tỉ số phần trăm của một số muốn tỡm số đú ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn hs làm bài ở vở BTT
4.Dặn dũ.
Dặn học sinh chuẩn bị bài: Hỡnh tam giỏc
-Nhận xột tiết học 
- 2 HS sử dụng mỏy tớnh để làm.
126,45 + 796,892 = 923,342
352,19- 189,471= 162,719
- Lớp nhận xột.
- Học sinh nờu cỏch thực hiện.
- Tớnh thương của 7 và 40 (lấy phần thập phõn 3 chữ số).
Nhõn kết quả với 100, viết % vào bờn phải thương vừa tỡm được.
HS bấm mỏy: 7 : 40 % = 17,5%
Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả (cỏch thực hiện).
Học sinh nờu cỏch tớnh như đó học.
	56 ´ 34 : 100 = 19,04
- 	Hs tớnh bằng mỏy tớnh bỏ tỳi
56 ´ 34%= 19,04 
Cả lớp nhận xột kết quả tớnh và kết quả của mỏy tớnh.
Nờu cỏch thực hành trờn mỏy.
Học sinh nờu cỏch tớnh.
	78 : 65 ´ 100=120
Học sinh nờu cỏch tớnh trờn mỏy tớnh bỏ tỳi.
	78 : 65%
* Vậy số cần tỡm là 120
Bài 1.HS đọc đề và thảo luận theo cặp điền kết quả:
Trường 
Số hs
Số hs nữ
Tỉ số% của số hs nữ và tổng số hs
An Hà
612
311
50,81%
An Hải
578
294
50,86%
An Dương
714
356
49,85%
 An Sơn
807
400
49,56%
Bài 2. HS đọc đề thảo luận theo cặp, nờu kết quả.
Thúc (kg)
Gạo (kg)
100
69
150
103,5
125
86,25
110
75,9
88
60,72
Bài 3. HS đọc đề bài, nờu cỏch làm.
- Đõy là bài toỏn yờu cầu tỡm một số biết 0,6% của nú là 30000 đồng, 60000 đồng, 90000 đồng
a. Với số tiền lói là: 30000 đồng thỡ cần gửi số tiền là: 
30000 : 0,6 x 100 = 5 000 000 ( đồng)
b.Với số tiền lói là: 60000 đồng thỡ cần gửi số tiền là: 
60000 : 0,6 x 100 = 10 000 000 (đồng)
c.Với số tiền lói là : 90000 đồng thỡ cần gửi số tiền là: 
90000 :0,6 x 100 = 15 000 000 (đồng)
Thứ sỏu ngày 24 thỏng 12 năm 2010
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục đớch yờu cầu: 
- Biết rỳt kinh nghiệm để lảm tốt bài văn tả người( bố cục,trỡnh tự miờu tả,chọn lọc chi tiết,cỏch trỡnh bày).
- nhõn biết lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đỳng. 
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ
III. Cỏc hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc lại đơn xin được học mụn tự chọn, tiết trước.
- Nhận xột ghi điểm.
2. Bài mới :
-Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
-Hoạt động 1: Nhận xột bài làm của lớp
- Giỏo viờn nhận xột chung về kết quả làm bài của lớp 
+ Ưu điểm: Xỏc định đỳng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rừ ràng diễn đạt mạch lạc, một số bài làm cú ý hay
+ Thiếu sút: Dựng một số từ chưa phự hợp. Viết sai lỗi chớnh tả khỏ nhiều, một số bài viết quỏ sơ sài ( phần thõn bài), chưa biết làm một bài văn tả người, cũn thiờn về kể.
-GV thụng bỏo điểm 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài viết. 
-Hướng dẫn hs sửa lỗi chung .
- Cho hs đọc một số cõu, từ lỗi sai phổ biến trờn bảng, phỏt hiện lỗi sai , nờu cỏch sửa.
- Cõu : Chưa xỏc định được dấu cõu
 Khuụn mặt bạn trũn trịa, cú hai mỏ lỳm đồng tiền, trụng rất cú duyờn. Điểm trờn khuụn mặt bạn là hàng lụng mày lỏ liễu ,cỏi mũi sọc dừa, tạo cho bạn một khuụn mặt rất dễ thương.
-Lỗi dựng từ : cũn lặp từ nhiều, dựng từ chưa chớnh xỏc: người bạn trụng rất bụ bẫm
- Lỗi chớnh tả : mĩm cười, chắch lỡnh lịch, khuụng mặt, nàm việc, nượp nà
- Gv ghi cỏc cõu, từ hs sửa lại lờn bảng.
- Cho hs tự dũ bài của mỡnh để sửa lỗi.
- Gv theo dừi hs sửa bài
- Cho một số hs đọc lại bài văn đó sửa.
3.Củng cố 
- Cho hs nờu lại dàn bài bài văn tả người.
4.Dặn dũ.
- Gv nhắc nhở hs bài chưa hay, cũn thiếu sút nhiều về nhà viết lại.
-Nhận xột tiết học.
- Lắng nghe
- Học sinh nhận xột bài của bạn, sửa lỗi cho bạn. 
-Cõu : Khuụn mặt bạn trũn trịa, cú hai mỏ lỳm đồng tiền trụng rất cú duyờn. Điểm trờn khuụn mặt bạn là hàng lụng mày lỏ liễu, cỏi mũi sọc dừa tạo cho bạn một khuụn mặt rất dễ thương.
- Sửa lỗi dựng từ:..mà khụng tập đi, tập núi ( chưa hiểu đặc điểm lứa tuổi của trẻ em)
 Người bạn trụng rất (bộo) đầy đặn.
*Lỗi chớnh tả: (lờn) nờn, (suống) xuống, khuụn mặt, làm việc, mượt mà, (dất to) rất (khoản) khoảng, (ngộ nghĩn) nghĩnh, (chụng) trụng, (dực mỡnh) giật mỡnh, (mĩm cười) mỉm, (chắch lỡnh lịch) chắc nỡnh nịch
- Học sinh tự xỏc định lỗi sai về mặt nào (chớnh tả, cõu, từ, diễn đạt, ý) tự sửa lỗi sai vào vở, hoặc viết lại đoạn văn,cả bài cho hay hơn.
- 2 hs đọc lại bài văn đó sửa.
TOÁN
HèNH TAM GIÁC
I. Mục đớch yờu cầu.
- Nhận biết đặc điểm của hỡnh tam giỏc: cú 3 đỉnh, gúc, cạnh.
- Phõn biệt 3 loại hỡnh tam giỏc (phõn loại theo gúc).
- Nhận biết đỏy và đường cao tương ứng theo gúc.
- Làm cỏc bài tập: bài 1; bài2.
II. Chuẩn bị:
 	- Bảng phụ, ấ ke
III. Cỏc hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KTBC: Gọi hs lờn bảng làm lại bài 3 tiết trước
Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi để giải toỏn tỉ số phần trăm.
- Giỏo viờn nhận xột và ghi điểm.
2.Bài mới. - Giới thiệu bài- ghi đầu bài: Hỡnh tam giỏc.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hỡnh tam giỏc: cú 3 đỉnh, gúc, cạnh.
Giỏo viờn cho học sinh vẽ hỡnh tam giỏc.
-Giỏo viờn nhận xột chốt lại đặc điểm.
- Giỏo viờn giới thiệu ba dạng hỡnh tam giỏc.
-Giỏo viờn chốt lại:
+Đỏy: BC
+Đường cao: AH là đường cao ứng với đỏy BC. Độ dài AH là chiều cao.
-Giỏo viờn chốt lại ba đặc điểm của hỡnh tam giỏc.
-Giỏo viờn giới thiệu đỏy và đường cao.
Giỏo viờn thực hành vẽ đường cao.
+ Vẽ đường vuụng gúc.
+ vẽ đường cao trong hỡnh tam giỏc cú 1 gúc tự.
+ Vẽ đường cao trong tam giỏc vuụng.
- Yờu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hỡnh tam giỏc.
HĐ 2: Hướng dẫn hs thực hành.
Bài 1. Gọi hs đọc đề bài
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 3 em lờn bảng làm.
- Nhận xột, ghi điểm.
Bài 2. Gọi hs đọc đề, tỡm hiểu yờu cầu của đề.
- Cho hs thảo luận và nờu kết quả.
- Nhận xột, kết luận.
3. Củng cố
- Gọi hs nờu tờn cỏc đỉnh cạnh gúc của cỏc hỡnh tam giỏc cú trờn bảng. 
4.Dặn dũ.
Dặn học sinh làm bài ở vở BTT
 xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Diện tớch hỡnh tam giỏc”.
-Nhận xột tiết học.
a. Với số tiền lói là : 30000 đồng thỡ cần gửi số tiền là: 
30000 :0,6 x 100= 5 000 000 đồng
b.Với số tiền lói là : 60000 đồng thỡ cần gửi số tiền là: 
60000 :0,6 x 100 = 10 000 000 đồng
c.Với số tiền lói là : 90000 đồng thỡ cần gửi số tiền là: 
90000 :0,6 x 100 = 15 000 000 (đồng)
- Học sinh vẽ hỡnh tam giỏc.
1 học sinh vẽ trờn bảng.
 A
 C B
Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) -
ba đỉnh (A, B, C).
3 gúc: Gúc A cạnh AB và AC( gọi tắt là gúc A)
+ Gúc đỉnh B, cạnh BA và BC(gọi tắt là gúc B)
+ Gúc đỉnh C, cạnh CA vàCB (gọitắt là gúcC )
Học sinh hoạt động nhúm.
Nhúm trưởng phõn cụng vẽ ba dạng hỡnh tam giỏc.
Đại diện nhúm lờn dỏn và trỡnh bày đặc điểm.
Hỡnh tam giỏc cú một gúc tự và hai gúc nhọn A
 B C
 H
Hỡnh tam giỏc cú 3 gúc nhọn.
-Lần lượt học sinh vẽ đường cao trong hỡnh tam giỏc cú ba gúc nhọn và cỏc hỡnh tam giỏc khỏc. 
 A
 B C
 AH là đường cao ứng với đỏy BC 
 A
 B C
AB là đường cao ứng với đỏy BC
Độ dài từ đỉnh vuụng gúc với cạnh đỏy tương ứng là chiều cao.
Bài 1. Viết tờn ba gúc và ba cạnh của mỗi hỡnh tam giỏc dưới đõy:
 A D M
B C E G K N
- Hỡnh tam giỏc ABC cú: + Gúc A cạnh AB, AC; gúc B cạnh BA và BC; Gúc C cạnh CA và CB
- Hỡnh tam giỏc EDG cú: + Gúc D cạnh DE và DG; gúc E cạnh ED, EG; gúc G cạnh GD, GE
- Hỡnh tam giỏc MKN cú :+ Gúc K cạnh KM, KN; gúc M cạnh MK,MN; gúc N cạnh NK,NM .
Bài 2.Hóy chỉ ra đỏy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hỡnh tam giỏc dưới đõy:
-Hỡnh tam giỏc CAB cú đỏy AB đường cao tương ứng là CH
-Hỡnh tam giỏc DEG cú đỏy là EG chiều cao tương ứng là DK
- Hỡnh tam giỏc MPQ cú đỏy là PQ chiều cao tương ứng là MN
ĐỊA LÍ
ễN TẬP HỌC Kè 1
I.Mục đớch yờu cầu.
- Biết hệ thống húa kiến thức đó học về dõn cư,cỏc ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trờn bản đồ một số thành phố,trung tõm cụng nghiệp,cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống húa kiến thức đó học về địa lớ tự nhiờn Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chớnh của cỏc yếu tố tự nhiờn như địa hỡnh,khớ hậu, sụng ngũi,đất,rừng.
- Nờu chỉ được một số dóy nỳi,đồng bằng,sụng lớn,cỏc đảo,quần đảo của nước ta trờn bản đồ.
II.Chuẩn bị:
 -Bảng phụ
II.Cỏc hoạt động dạy-học.
1.Kiểm tra bài cũ:
 -HS nờu nội dung bài cũ
2.Bài mới. - Giới thiệu bài- ghi đầu bài: ễn tập
GV
HS
Hướng dẫn học sinh ụn tập:
H: Nước ta cú khớ hậu gỡ ?
-Cho hs thảo luận nhúm và nờu đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới gú mựa ?
- Khớ hậu nhiệt đới giú mựa.
-HS thảo luận nhúm và điền chữ vào mũi tờn để được sơ đồ trờn bảng:
- Sụng ngũi nước ta cú đặc điểm gỡ?
-Sụng ngũi cú vai trũ gỡ đối với đời sống của nhõn dõn ta 
- Biển nước ta cú đặc điểm gỡ 
-Biển cú vai trũ như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
-Hóy kể tờn một số bói biển của nước ta mà em biết ?
-Nước ta cú mấy loại rừng, chỳng tập trung ở đõu ?
-Rừng cú vai tũ gỡ đối với đời sống của nhõn dõn ta ?
3. Củng cố.
- Sụng ngũi nước ta cú đặc điểm gỡ?
- Biển nước ta cú đặc điểm gỡ 
4.Dặn dũ.
-Về nhà học bài, chuẩn bị tuần sau kiểm tra cuối học kỡ 
-Nhận xột tiết học.
-Sụng ngũi nước ta cú lượng nước thay đổi theo mựa và cú nhiều phự sa.
+ Mựa mưa nước dõng lờn nhanh chúng, gõy lũ lụt
+ Mựa khụ nước sụng hạ thấp, gõy hạn hỏn.
-Sụng ngũi bồi đắp nờn nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất của nhõn dõn. Sụng ngũi cũn là đường giao thụng quan trọng, nguồn thủy điện lớn và cho ta nhiều thủy sản
- Biển nước ta nước khụng bao giờ đúng băng, thuận lợi cho giao thụng và đỏnh bắt hải sản. Miền Bắc và miền Trung hay cú bóo, gõy thiệt hại cho tàu thuyền và những vựng ven biển.
-Biển là nguồn tài nguyờn lớn, cho ta dầu mỏ, khớ tự nhiờn, muối, cỏ, tụm Biển là đường giao thụng quan trọng.Ven biển cú nhiều bói tắm và phong cảnh đẹp là nơi nghỉ mỏt và du lịch hấp dẫn
-Bói biển Nha Trang, Vũng Tàu, Quy Nhơn, Vịnh Hạ Long,
- Nước ta cú nhiều rừng, đỏng chỳ ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vựng đồi nỳi và rừng ngập mặn tập trung ở ven biển.
-Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.Rừng cú tỏc dụng điều hũa khớ hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gõy lũ lụt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA52BUOI T151617CKTKNS.doc