Đạo đức
Tiết 11 THỰC HÀNG KỸ NĂNG GIỮA KỲ I
A. Mục tiêu
- Ôn tập và thực hành các nội dung đã học bài 1 đến bài 5.
- Rèn kỹ năng ứng sử các tình huống tốt .
- Giáo dục lòng say mê môn học .
B. Đồ dùng dạy học
GV: chuẩn bị một số tỉnh huống để HS vận dụng những nội dung đã học để giải quyết tình huống.
HS : Vở bài tập đạo đức .
Tuần 11 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Chào cờ Tập trung toàn trường trực ban lớp 2C đ/ c Túc Đạo đức Tiết 11 thực hàng kỹ năng giữa kỳ I A. Mục tiêu - Ôn tập và thực hành các nội dung đã học bài 1 đến bài 5. - Rèn kỹ năng ứng sử các tình huống tốt . - Giáo dục lòng say mê môn học . B. Đồ dùng dạy học GV: chuẩn bị một số tỉnh huống để HS vận dụng những nội dung đã học để giải quyết tình huống. HS : Vở bài tập đạo đức . C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn tập: ( 8 phút ) H: hãy nêu các bài đạo đức em đã học? - Bài1: Em là học sinh lớp 1 - Bài2: Gọn gàng sạch sẽ - Bài 3: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Bài 4: Gia đình em - Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - H: Trẻ em có những quền gì? - Trẻ em có quền có họ tên có quền được đi học - H: Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Quàn áo phẳng phiu, sạch sẽ, không nhàu nát. - H: Em cần làm gì để giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập . - Cần sắp xếp ngăn nắp không làm gì hư hỏng chúng. - H: Nêu lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , có lợi cho sức khoẻ được mọi ngươi yêu mến. - H: Khi ông, bà, cha, mẹ dạy bảo các em cần làm gì? - Biết vâng lời ông bà cha mẹ để mau tiến bộ. 2. Thực hành: ( 22 phút ) + Yêu cầu học sinh đóng vai với các tình huống sau: - Hoạt động nhóm - Tình huống 1: Hai chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho hoa quả( 1 quả to và một quả bé) . Chị cầm và cảm ơn mẹ. Nếu em là bạn em cần làm gì cho đúng? - HS thảo luận theo cặp tìm cách giải quết hay nhất - Tình huống 2: Hai chị em chơi trò chơi khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn. - Hoạt động nhóm Người chị( người anh) cần phải làm gì cho - HS đóng vai theo cách giải quết mà nhóm đúng? mình đã chọn. - Lần lượt các nhóm lên đóng vai trước lớp. - GV nhận xét đánh giá điểm cho các nhóm. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. +Yêu cầu học sinh kể những việc mình đã làm để giữ gìn đồ dùng, sách vở. - HS thảo luận nhóm 4( từng học sinh kể trước nhóm ) - Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét - Mỗi nhóm cử 1 bạn kể trước lớp. - GV chốt ý Bài tập: GV gắn bảng tập xử lý tình huống.( nhất trí giơ thẻ đỏ, không nhất trí giơ thẻ xanh, lưỡng lự giơ thẻ vàng). -Bạn An dùng kẹo cao su bôi vào quần bạn Lan - Học sinh giơ thẻ ( Thẻ xanh ) - Bạn Long xé vở để gấp máy bay? - Thẻ xanh . - Bạn Yến dùng giấy bìa để bọc vở. - Thẻ đỏ - Bạn Hà đang giằng đồ chơi với em của bạn. - Thẻ xanh . + GV đọc lần lượt từng tình huống. - HS nghe, suy nghĩ và nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ. - GV nhận xét và chốt ý. 3. củng cố - dặn dò: ( 5 phút ) - GV chốt lại nội dung vừa ôn tập. - Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. - Nhắc nhở những học sinh thực hịên chưa tốt. - HS nghe và ghi nhớ. Học vần Tiết 93 + 94 Bài 42 : ưu - ươu A- Mục tiêu - HS nắm được cấu tạo vần ưu, ươu . HS đọc và viết được: Ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được các câu ứng dụng, từ ứng dụng. Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi . - Rèn đọc viết tiếng có ưu , ươu . - Giáo dục lòng say mê môn học . B- Đồ dùng dạy học: GV : Que chỉ , phấn màu , bộ chữ . HS : Bộ chữ , bảng , phấn , bút chì . C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu - Đọc từ, câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. II .Dạy bài mới ( 30 phút ) 1. Giới thiệu bài ( Trực tiếp ) 2. Dạy vần - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 Hs đọc - HS đọc theo GV: ưu, ươu ưu: a- Nhận xét vần: - Viết bảng vần ưu. - Vần ưu do mấy âm tạo nên ? đó là những âm nào ? - Hãy so sánh ưu với iu ? - Hãy phân tích vần ưu ? b- Đánh vần: - Vần ưu được đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng, từ khoá. - Y/c HS tìm và gài vần ưu ? - Tìm thêm chữ ghi âm l và dấu (.) để gài được tiếng lựu. - Vần ưu do hai âm tạo nên đó là âm ư và u - Giống: Kết thúc = u - Khác: ưu bắt đầu = ư - Vần ưu có ư đứng trước, u đứng sau. - ưu: ư - u - ưu (CN, nhóm, lớp) - Hs sử dụng bộ đồ dùng dạy học để gài: ưu - lựu - 1 số em - cả lớp đọc lại lựu - Tiếng lựu có âm l đứng trước vần - Đọc tiếng em vừa ghép. - Ghi bảng: lựu - Nêu vị trí các chữ trong tiếng ? - Hãy đánh vần tiếng lựu ? - Y/c đọc. + Từ khoá: GT tranh - Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: Trái lựu. - Cho HS đọc: ưu - lựu - trái lựu c- Viết: - Viết mẫu, nói quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa ươu: (Quy trình tương tự) a- Nhận diện vần: - Vần ươu do ươ và u tạo nên - So sánh ươu với ưu: b - Đánh vần : ươ- u - ươu - Cho HS quan sát tranh để rút ra từ hươu sao ưu đứng sau, dấu (.) dưới ư - Lờ - ưu - lưu - nặng - lựu - HS đánh vần: CN, nhóm, lớp - Đọc trơn - HS quan sát - .. trái lựu. - HS đọc trơn, CN, nhóm, lớp - HS đọc đồng thanh. - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con. Giống: Kết thúc bằng u Khác: ươu bắt đầu = ươ - ươ - u - ươu hơ - ươu - hươu c- Viết: Lưu ý nét nối giữa các chữ. - Hs làm theo HD của GV d- Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. - GV đọc mẫu, giải nghĩa từ - Y/c HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 3 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp III- Củng cố dặn dò: ( 5 phút ) - Các em vừa học những âm gì ? + Trò chơi: Tìm tiếng có vần - Các tổ cử đại diện lên chơi. - Nhận xét chung trong giờ học Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò IV- Luyện tập: ( 35 phút ) a- Luyên đọc: + Đọc lại bài T1 (bảng lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng (GT tranh). - Trang vẽ gì ? - Giới thiệu ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc mẫu, HD đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc nhóm, CN, lớp. - HS quan sát tranh và NK - Một vài em nêu. - 3 HS đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. b- Luyện viết - HD viết và giao việc. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. - Chấm một số bài, NX bài viết - HS viết vở tập viết. Nghỉ giải lao giữa tiết Lớp trưởng điều khiển c- Luyện nói: - GV nêu Y/c và giao việc + Gợi ý - Trong cảnh vẽ gì ? - Những con vật này sống ở đâu ? - Những con vật nào ăn cỏ? - Con vật nào thích ăn mật ong ? - Con nào to xác nhưng rất hiền ? - Em còn biết những con vật nào khác ? - Em có thuộc bài hát nào về một trong những con vật này ? - Tên bài luyện nói hôm nay là gì ? - HS QS tranh, thảo luận nhóm - 2 em Y/c luyện nói hôm nay. - Trong rừng - Hươu , nai , voi . - Gấu - Voi - Học sinh nêu cá nhân - Hổ , báo , gấu , hươu , nai , voi . V- Củng cố dặn dò: ( 5 phút ) Trò chơi: Viết chữ có vần vừa học - Đọc bài trong sách GK - Đọc tiếng có vần. - NX chung giờ học. ờ: Học lại bài. - Xem trước bài 43: - HS chơi theo tổ - 2 HS. - 1 số em Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Đồng chí Kim Anh dạy Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Thể dục Tiết 11 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi vận động I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 1 số động tác dục RLTTCB đã được học - Học động tác đứng đưa chân trước, 2 tay chống hông - Làm quen với trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức 2. kỹ năng: - Biết tham gia vào trò chơi 1 cách chủ động . 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. Địa điểm phương tiện : 1.Địa điểm : Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập . 2.Phương tiện : GV : Chuẩn bị 1 còi . HS : Trang phục gọn sạch . II. Nội dung và phương pháp : Nội dung ĐL Phương pháp A. Phần mở đầu: 5 phút 1. Nhận lớp; - kiểm tra cơ sở vật chất X X X X - Điểm danh X X X X - Phổ biến mục tiêu bài học 3 - 5 m ( GV) ĐHNL 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 30 - 50m Thành 1 hàng dọc - Đi đường vòng, hít thở sâu - Trò chơi diệt các con vật có hại 1 vòng X X X X (GV) X X X B. Phần cơ bản: 15 phút 1. Học động tác đứng đưa chân tay ra trước, tay chống hông 2 x 8 nhịp - HS tập đồng loạt sau khi giáo viên đã làm mẫu J J L J L 1 2 3 4 5 TTCB: - HS tập đồng loạt khi GV đã làm mẫu - GV quan sát, sửa sai - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - Sau mỗi lần tập, GV nhận xét sửa sai cho học sinh 2. trò chơi:"Chuyền bóng tiếp sức" 2 - 3 hiệp - GV nêu luật chơi và cách chơi x x x x x - Cho 1 số em chơi thử x x x x x - Cho học sinh chơi tập thể - Cho học sinh thi chơi giữa các đội ( tổ) C. Phần kết thúc: 5 phút 1 lần - Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát - Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài ) - Xuống lớp x x x x x x x x ( GV) ĐHXL Toán Tiết 42 Số 0 trong phép trừ A. Mục tiêu: Sau bài học HS . - Biết số 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau. Nắm được một số trừ đi 0 luôn cho kết quả là chính nó. - Rèn kỹ năng : Biết thực hiện phép trừ có số 0 và có kết quả là chính nó. Tập biểu thị tranh bằng phép tính trừ thích hợp . - Giáo dục lòng say mê môn học . B. Đồ dùng dạy học. GV: Bông hoa, chấm tròn . HS : Bộ đò dùng toán 1. C.Các hoạt động dạy học; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng. - Gọi HS lên bảng trừ trong phạm vi 5. 5 - 3 = . 5 - 1 = II. Dạy học bài mới :( 30 phút ) 4 + 1 = 5 - 2 = 1. Giới thiệu bài linh hoạt. 2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau. Bước 1: Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0 - GV tay cầm 1 bông hoa và nói, cô có 1 tặng bạn Hà một bông. Hỏi cô còn mấy bông hoa? - Cô còn không bông hoa và cô không có bông hoa nào. - GV gợi ý HS đọc. - Một bông hoa tặng một bông hoa còn lại không bông hoa. - Ai có thể nêu phép tính. - HS nêu: 1 - 1 = 0 - GV ghi bảng: 1 - 1 = 0 - Vài HS đọc. Bước 2: Giới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0 - Cho HS cầm 3 que tính và nói . Trên tay các em có mấy que tính? - Ba que tính. - Bớt đi ba que tính hỏi còn mấy que tính. - Còn lại không que tính. - Yêu cầu HS nêu lại toàn bộ bài toán. - Một vài HS nêu. - Cho HS gài một số phép tính tương ứng: Ghi bảng: 3 - 3 = 0 - GV ghi phép trừ: 1 - 1 = 0 và 3 - 3 = 0 - Các số trừ đi nhau có giống nhau không? - Có giống nhau. - Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy. - Bằng 0. 3. Giới thiệu phép trừ "Một số trừ đi 0" Bước 1: Giới thiệu phép trừ 4 - 4 = 0 - GV treo 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán "Có 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào hỏi còn mấy chấm tròn" - 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào còn 4 chấm tròn. - Cho HS nêu cấu trả lời. 4 - 4 = 0 - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng. - Ghi bảng: 4 - 0 = 4 - Vài HS đọc lại. Bước 2: Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5 - HS đọc lại 2 phép tính: 4 - 0 = 4 5 - 0 = 0 - Vài HS đọc. - Em có nhận xét gì về phép tính trên. - Lấy một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính nó ... đọc: - Cho HS thi đọc đỳng, nhanh * Làm BT trong vở BT trắc nghiệm: - Cho HS mở vở BT trắc nghiệm TV. - GV HD HS cỏch làm - GV chấm bài cho HS. - Nhận xột bài của HS và chữa bài. * Luyện viết: - GV HD HS viết: ưu, ươu, trỏi lựu, hươu sao. 3- Củng cố, dặn dũ: ( 5 phút ) - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về đọc bài ở nhà. - Cả lớp hỏt đồng thanh 1 bài. - HS đọc bài trờn bảng - Đọc cá nhân - Đọc theo bàn - Đọc theo dãy - Đọc đồng thanh - Đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo nhúm 4. - Vài HS thi đọc. - HS làm vào vở BT trắc nghiệm TV. - HS viết vào vở ụ ly. Tự học Tiết 13 Luyện viết bài 42 : ưu - ươu I- Mục tiờu: - HS viết đỳng, đẹp cỏc chữ: ươ, ươu , trái lựu , hươu sao , chú cừu , mưu trí , bầu rượu , bướu cổ . - Rốn kỹ năng viết đẹp cho HS. - Thỏi độ: HS chăm rốn chữ viết. II- Đồ dựng dạy học: - GV : Chữ mẫu. - HS : bảng con, vở. III- Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định tổ chức: ( 3 phút ) - Yêu cầu lớp hát . 2 - Bài ụn tập: ( 30 phút ) * Luyện viết bảng con: - GV cho HS quan sỏt cỏc chữ mẫu: ưu - ươu trái lựu hươu sao chú cừu mưu trí bầu rượu bướu cổ - GV hướng dẫn cỏch viết từng chữ và viết mẫu. * Luyện viết vở : - Cho HS mở vở ụ li. - GV hướng dẫn cỏch viết vào vở. * GV chấm bài cho HS. - Nhận xột bài viết của HS. - Chữa 1 số lỗi cơ bản cho HS. * Cho HS làm BT trắc nghiệm. 3- Củng cố, dặn dũ: ( 5 phút ) - Cho HS đọc lại bài trờn bảng. - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS ụn bài ở nhà. - HS hỏt. - HS đọc cỏc từ trờn bảng. - HS nhận xột về độ cao cỏc con chữ, khoảng cỏch giữa cỏc chữ, điểm đặt bỳt, điểm dừng bỳt, vị trớ cỏc dấu thanh... - HS luyện viết cỏc chữ đú vào bảng con. - HS mở vở. - HS luyện viết vào vở ụ ly. - HS làm BT trắc nghiệm. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Toán ( Ôn ) Tiết 32 Luyện tập I - Mục tiờu: 1. Kiến thức: Củng cú về: - Bảng trừ và phộp tớnh trong phạm vi 3 và 4. - So sỏnh số trong phạm vi đó học. - Tập biểu thị tỡnh huống trong tranh bằng 1 phộp tớnh thớch hợp. 2. Kỹ năng: HS tớnh thành thạo cỏc phộp tớnh cộng trừ trong phạm vi 3, 4. 3. Thỏi độ: HS yờu thớch mụn học. II- Đồ dựng dạy học: - GV : Tranh vẽ BT 5. - HS : Bộ đồ dựng Toỏn. III- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 - Ổn định tổ chức: ( 5 phút ) - Yêu cầu lớp hát 2 - Bài ụn tập: ( 30 phút ) * Bài 1: Tớnh: - Cho HS nờu cỏch làm bài rồi làm bài và chữa bài. - GV nhận xột và cho điểm. * Bài 2: Tớnh: - Lưu ý HS phải viết cỏc số thật thẳng cột. - GV nhận xột và cho điểm. * Bài 3: Tớnh: - GV nhận xột. * Bài 4: Điền dấu (>, <, =)? - Cho HS nờu yờu cầu của bài, rồi tự làm bài và chữa bài. - GV nhận xột và cho điểm. * Bài 5: Viết phộp tớnh thớch hợp. - Cho HS quan sỏt tranh, nờu bài toỏn rồi viết phộp tớnh thớch hợp vào dũng cỏc ụ vuụng dưới bức tranh. - GV nhận xột và cho điểm. 3- Củng cố, dặn dũ: ( 5 phút ) - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS ụn bài ở nhà. - Cả lớp hỏt đồng thanh 1 bài. - HS làm bài và chữa bài. 5 - 0 = 5 4 - 1 = 3 3 - 3 = 0 5 - 5 = 0 4 - 4 = 0 3 - 2 = 1 2 - 0 = 2 2 + 0 = 2 - HS nhận xột bài bạn. - HS làm bài và chữa bài. - HS nhận xột bài bạn. - HS tự nờu cỏch làm bài rồi làm bài và chữa bài. 2 - 1 - 0 = 1 3 - 1 - 2 = 0 5 - 2 - 0 = 3 4 - 1 - 3 = 0 4 - 0 - 2 = 2 4 - 2 - 2 = 0 - HS làm bài và chữa bài. - HS đọc kết quả làm bài theo từng cột. 5 - 3 = 2 3 - 3 < 1 4 - 4 = 0 5 - 4 1 4 - 1 > 0 5 - 1 > 2 3 - 2 = 1 4 - 3 > 0 - HS viết phộp tớnh phự hợp với cỏc tỡnh huống trong tranh: a) 4 - 1 = 3 b) 4 - 4 = 0 Tiếng Việt ( Ôn ) Tiết 32 Bài 45 : ân - ă , ăn I- Mục tiờu: 1. Kiến thức: - HS đọc và viết được: õn, ăn, cỏi cõn, con trăn. - Đọc được bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn . 2. Kỹ năng: - Rốn kỹ năng đọc và viết cho HS. - Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Nặn đồ chơi . 3. Thỏi độ: - HS yờu thớch mụn Tiếng Việt. II- Đồ dựng dạy học: GV: Bảng phụ , que chỉ , phấn màu . HS: Bộ chữ TV. III- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Ổn định tổ chức: ( 5 phút ) - Yêu cầu lớp hát 3- Bài mới: ( 30 phút ) * Luyện đọc bài trờn bảng: - GV ghi nội dung bài trờn bảng: Ân ă - ăn Cõn trăn Cỏi cõn con trăn bạn thõn khăn rằn gần gũi dặn dũ Bộ chơi thõn với bạn Lờ. Bố bạn Lờ là thợ lặn. * Đọc SGK: - Cho HS mở SGK * Đọc theo nhúm 4: * Thi đọc: * Luyện viết: - Cho HS quan sỏt cỏc chữ mẫu: Ân, ăn, cỏi cõn, con trăn. - GV chấm bài - Nhận xột bài HS. 3- Củng cố, dặn dũ: ( 5 phút ) - Cho HS đọc lại bài trờn bảng. - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS về làm BT TV, BT trắc nghiệm. - HS hỏt - HS đọc bài trờn bảng lớp - Đọc cá nhân - Đọc theo bàn - Đọc theo dãy - Đọc đồng thanh - HS đọc bài trong SGK - HS đọc bài theo nhúm 4 - HS thi đọc đỳng, nhanh. - HS nhận xột về: độ cao, khoảng cỏch... - HS viết bảng con. - HS luyện viết vào vở ụ li. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 11 A.Mục tiêu : - HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần . - Thấy được những ưu khuyết điển trong tuần . - Nắm được kế hoạch tuần 12 . B.Nhận xét chung : 1. Ưu điểm : Nề nếp : Học lực : 2. Tồn tại: Nề nếp : Học lực : 3- Kế hoạch tuần 12: - Duy trì sĩ số , ổn định nề nếp học tập . - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh . - Ôn tập các kiến thức đã học . - Thực hiện đúng nội quy lớp học. - Khắc phục những tồn tại của tuần qua. - Thi đua tốt chào mừng ngày 20/11. Học vần Tiết 95 + 96 Bài 43 : Ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u hay o. - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể sói và cừu. B. Đồ dùng dạy học. - Sách tiếng việt 1. - Bảng ôn SGK phóng to. - Tranh minh hoạ cho từ ứng dụng. - Tranh minh họa cho chuyện kể Sói và Cừu. C. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ. - Viết và đọc: Mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc từ và câu ứng dụng. - Một số em. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập. a) Các vần vừa học. - Treo bảng ôn. - Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây (GV đọc không theo thứ tự) - HS nắng nghe và chỉ theo giáo viên. - Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe. - HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn. - GV theo dõi chỉnh sửa. b) Ghép âm thành vần. - Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được. - HS ghép và đọc. - HS khác nhận xét, bổ xung. - HS đọc các vần vừa ghép được. - HS đọc CN, nhóm, lớp. c) Đọc từ ứng dụng. - Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng điều khiển d) Tập viết từ ứng dụng. - GV đọc HS viết: Cá sấu, kỳ diệu. - HS nghe và viết trên bảng. Lưu ý cho HS các nét nối và dấu thanh trong từ. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HD HS viết Cá sâu trong vở. - HS viết vở. - Theo dõi, uốn nắn HS yếu. - NX bài viết. - NX chung tiết học. Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Nhắc lại bài ôn T1. - HS lần lượt nhắc lại các vần trong bảng ôn. - 3 HS tự chỉ và đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Câu ứng dụng. - Giới thiệu tranh minh họa cho HS quan sát và hỏi. - Tranh vẽ gì? - HS nêu. - HS đọc câu ứng dụng dưới bức tranh. - HS đọc câu ứng dụng. - Yêu cầu HS chỉ ra tiếng vừa học có vần kết thúc bằng o. - HS tìm và đọc. - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS. b) Luyện viết. - HS HS viết các từ ngữ còn lại trong vở tập viết. - HS tập viết trong vở tập viết. - Lưu ý HS nét nối giữa các chữ và vị trí đặt dấu thanh. - GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu. - KT và nhận xét bài viết. Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng điều khiển c) Kể chuyện : Sói và Cừu. - Yêu cầu HS đọc tên chuyện. - 2 HS. - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát. - HS quan sát tranh. - GV kể diễn cảm nội dung câu truyện. - HS nghe - Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại. - GV đặt câu hỏi để HS dựa vào đó kể lại chuyện. - Tranh thứ nhất diễn tả ND gì? - Tranh thứ hai, thứ ba ? - Câu chuyện có những nhân vật gì? xẩy ra ở đâu? Tranh 1: - Sói và Cừu đang làm gì? - Một con sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn . gì không? - Sói đã trả lời như thế nào? - Tôi nghe nói nghe một bài. Tranh 2: - Sói nghĩ và hành động ra sao? - Sói nghĩ sống lên? Tranh 3: - Liệu cừu có bị ăn thịt không? - Điều gì xảy ra tiếp đó? - Tận cuối bãi 1 gậy. Tranh 4: - Như vậy chú cừu thông minh của chúng ta ra sao? - Được cứu thoát. - Câu chuyện cho ta thấy điều gì? - HS nêu. 4. Củng cố dặn dò: - GV ghi bảng ôn cho HS theo dõi và đọc. - HD đọc đối thoại. - Tổ chức cho HS phân vai kể chuyện. - Nhận xét chung cho giờ học. - Xem trước bài sau. Toán: Tiết 41: luyện tập A. Mục tiêu: Học sinh được củng cố về: - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học - So sánh các số trong phạm vi 5 - Quan sát tranh, nêu bài toán về biểu thị bằng phép tính thích hợp B. Đồ dùng dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh lên bảng làm bài tập 4 - 13 + 2 3 - 2..5 - 4 5 - 21 + 2 2 + 3.5 - 3 - Cho học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5. -GV nhận xét cho điểm - 2 HS lên bảng làm bài tập 4 - 1 < 2 + 2 3 - 2 = 5 - 4 5 - 2 = 1 + 2 2 + 3 > 5 - 3 - 2 HS đọc II. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài ( ghi bảng) 2. Hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài tập trong SGK: Bai 1: ( bảng con) - Cho học sinh nêu yêu cầu và làm bài - 3 học sinh lên bảng: 5 4 5 2 1 4 3 3 1 Mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng con 3 5 4 2 3 2 1 2 2 - GV nhận xét, chữa bài Bài 2:sách - Gọi học sinh nêu yêu cầu nhắc lại cách tính của bài - Cho học sinh làm trong sách, đổi vở kiểm tra chéo rồi nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, chỉnh sửa 5 - 1 - 1 = 3 4 - 1 - 1 = 3 5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 1 = 2 Bước: sách - Cho học sinh nêu cách làm - GV nhận xét, cho điểm - HS làm ròi 3 em lên bảng chữa 5 - 3 = 2 5 - 4 < 2 5 - 3 < 3 5 - 4 = 1 Bài 4: (sách) - GV hướng dẫn và giao việc - HS tự nêu yêu cầu và đặt vấn đề toán - GVnhận xét chỉnh sửa Bài 5: - Bài yêu cầu gì? - Điền vào chỗ chấm GV gợi ý: Thực hiện phép tính bên phải trước xem kết quả là bao nhiêu, sau đó 1 số cộng với 4 để có kết quả bằng nhau - HS làm và chữa bài 5 - 1 = 4 3. Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi " Em là người thợ xây" - Chơi theo tổ - GV nhận xét chung giờ học * làm bài tập ( VBT)
Tài liệu đính kèm: