Tiết 2: Chính tả
Nghe viết: Việt Nam thân yêu
I- Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố qui tắc viết chính tả với: ng, ngh.g,,gh. c,k.
- Rèn kĩ năng nghe-viết , cách trình bày một đoạn thơ lục bát
- GD tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5
Tuần 1(Từ ngày 6/9 đến ngày 10/9/2010) Ngày soạn: 4/9 /2010 Ngày Giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 Tiết 2: Chính tả Nghe viết: Việt Nam thân yêu I- Mục tiêu: - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu. - Làm bài tập để củng cố qui tắc viết chính tả với: ng, ngh.g,,gh. c,k. - Rèn kĩ năng nghe-viết , cách trình bày một đoạn thơ lục bát - GD tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. II- Đồ dùng: -Vở bài tập Tiếng Việt 5 III- HĐ dạy học: 1-Giới thiệu bài 2-Bài mới HĐ1: HD học sinh nghe viết - GV đọc mẫu bài chính tả - Tóm tắt ND bài viết ? - Những chữ nào khó viết ? - GV lưu ý cho HS 1 số chữ khó viết : mênh mông, biển lúa, dập dờn. - Yêu cầu hs quan sát cách trình bày bài thơ lục bát. - Gv đọc cho hs viết bài vào vở - Đọc soát lỗi cho hs - Chấm chữa khoảng từ 7 đến 10 bài - Gv nhận xét chung. HĐ2: HD học sinh làm bài tập chính tả Bài 2: Cho hs nêu yêu cầu bài tập Gv lưu ý hs: Ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh. Ô trống số 2 là tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh.Ô trống số 3 là tiếng bắt đầu là c hoặc k. Cho hs làm bài vào vở bài tập Yêu cầu 1 số em đọc bài của mình. Bài 3: Cho hs nêu yêu cầu bài tập HS đọc lại bài HS trả lời HS viết bài Hs đổi vở để kiểm tra bài Hs nêu yêu cầu bài tập HS đọc bài miệng Cho hs làm bài vào vở bài tập 3- Củng cố dặn dò: - Gọi 1 số em nêu qui tắc viết chính tả đối với âm đầu c, k;g,gh; ng,ngh. - Nhận xét tiết học Hs làm bài vào vở Tiết 2: Đọc truyện thư viện I/Mục tiêu: - Giúp học sinh phát huy kĩ năng đọc. - Củng cố thêm kiến thức về cuộc sống,về TNXH và MTXQ. - Củng cố kĩ năng sống cho học sinh. II/Chuẩn bị: -Chuẩn bị truyện và chỗ ngồi cho học sinh. III/ Hoạt động lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức lớp: KTSS 20 hs 2.Tiến hành: - Phân loại HS đọc truyện theo sở thích: + Truyện khoa học:..hs + Truyện Tự nhiên xã hội:..hs + Truyện cổ tích:hs + Truyện khác:..Hs - Nêu nội quy giờ đọc 3. Đọc truyện:TSHS đọc:. 4. Tổng kết: - Nêu tên truyên đã đọc,rút ra nội dung,ý nghĩa câu truyện. - Nêu bài học rút ra từ câu truyện. 5. Thu dọn truyện. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - HS báo cáo loại truyện đọc trong giờ theo sở thích. - HS lắng nghe - HS đọc truyện 20 phút. - Một số HS nêu,lớp NX - HS thu truyện Tiết 3: Ôn Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số I- Mục tiêu: -Củng cố khái niệm ban đầu về phân số -Yêu thích, say mê môn toán. II- Đồ dùng: -Bảng phụ để HS làm bài. -Phiếu bài rèn kĩ năng. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh rèn kĩ năng: *Bài 1: Viết, đọc các phân số chỉ phần lấy đi: a) Một sợi dây chia làm 6 phần bằng nhau, lấy đi một phần. b) Một thúng trứng được chia làm 4 phần bằng nhau, bán đi 3 phần. *Bài 2:Viết các thương sau dưới dạng phân số: 3 : 5 2 : 7 1 : 2 8 : 3 4 : 3 7 : 5 *Bài 3: Viết phân số dưới dạng thương: *Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 321 = 231 = 2006 = b) 1 = = = = c) 0 = = = = 3- Củng cố: - Nêu tính chất cơ bản của phân số 4-Dặn dò- Nhận xét giờ học - HS viết phân số, đọc miệng phân số đã viết(HS yếu) - GV đọc phép chia, HS viết dưới dạng PS (2 HS yếu viết bảng lớp). HS làm bài cá nhân, đổi bài kiểm tra chéo- nêu những lỗi sai của bạn. -Dành cho HS K-G (Làm vở, 2 HS làm bảng phụ, chữa bài) - Học sinh nêu. Ngày soạn: 4/9 /2010 Ngày Giảng Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Khoa học Sự sinh sản I- Mục tiêu - HS hiểu được ý nghĩa của sự sinh sản - Nhận biết mọi người đều do bố,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ. - GD các em yêu quý gia đình. II- Đồ dùng - Hình vẽ trong SGK trang 4 ,5. -Bộ phiếu dùng cho trò chơi: Bé là con ai? III- Các HĐ dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- KT bài cũ 2- Bài mới HĐ1: Trò chơi: Bé là con ai? *Mục tiêu: Hs nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ. *Cách tiến hành Gv phổ biến cách chơi Mỗi em được phát 1 phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé thì phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó và ngược lại.Nếu ai tìm được trước thời gian là thắng cuộc. Chia lớp thành các nhóm để chơi trò chơi. Tổ chức cho hs vui chơi Tổng kết trò chơi *KL:Mọi người đều do bố , mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ. HĐ2: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa của sự sinh sản. *Cách tiến hành GV hướng dẫn: HS quan sát các hình 1,2,3 trg4,5 sgk và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. GV cho hs tự liên hệ đến các gia đình mình Cho hs làm việc theo cặp Yêu cầu 1 số em trình bày trớc lớp *TK: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau. 3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học HS lên nhận phiếu Hs vui chơi trò chơi theo nhóm 1 số em nhắc lại HS quan sát Hs trình bày trước lớp Tiết 1: Tiếng anh GV chuyên giảng ____________________________________________________________ Tiết 3: Ôn Tiếng việt Từ đồng nghĩa I- Mục tiêu: Rèn kĩ năng : -Xác định từ đồng nghĩa. -Dùng đúng từ đồng nghĩa. II- Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Giới thiệu bài: 2Hướng dẫn rèn kĩ năng: *Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau: a) Ôi Tổ Quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi! (Tố Hữu) b) Đây suối Lê Nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. c) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông (Hồ Chí Minh) *Bài 2: Hãy xếp các từ dưới đây thành từng nhóm đồng nghĩa: (Chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, qui tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông.) *Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau điền vào chỗ trống: ( bé bỏng, nhỏ con, bé con, nhỏ nhắn) a)Còn bé bỏng gì nữa mà nũng nịu. b) Bé con lại đây chú bảo. c)Thân hình nhỏ nhắn. d) Người nhỏ con nhưng rất khoẻ. *Bài 4: Đặt câu để làm rõ nghĩa các từ sau: - mát - lạnh - rét 3- Củng cố, dặn dò:Nhận xét giờ học. HS đọc từng câu thơ, tìm từ đồng nghĩa, giải nghĩa các từ đó( làm việc theo cặp) HS thi đua làm nhóm vào bảng phụ, nêu nghĩa từng nhóm từ. HS điền và nêu miệng. Học sinh đặt câu, nói với bạn bên cạnh Học sinh nêu câu của mình trước lớp. ___________________________________________ Ngày soạn: 6 / 9 /2010 Ngày Giảng Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Khoa học Nam hay nữ I- Mục tiêu: - HS hiểu được một số đặc điểm về nam và nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ - GD các em yêu quý gia đình. Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ. II- Đồ dùng Hình vẽ trong SGK trang 6,7. Các tấm phiếu có ND như trang 8 sgk III- Các HĐ dạy học 1- KT bài cũ 2- Bài mới HĐ1: Thảo luận *Mục tiêu: Hs nhận ra sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. *Cách tiến hành Gv yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trong sgk trang 6 Đại diện các nhóm trình bày *KL: Khi còn nhỏ, nam và nữ cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục Đến tuổi trưởng thành, nam và nữ thường có sự khác biệt là: Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. HĐ2: Trò chơi : Ai nhanh, ai khéo *Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. *Cách tiến hành GV hướng dẫn: Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong sgk trang 8 HS thi xếp các tấm phiếu vào bảng ở trang 8. Yêu cầu 1 số em trình bày trước lớp (có giải thích tại sao) GV đánh giá các nhóm *TK: GV đa ra bảng kiến thức như sgv trang 26. HS thảo luận theo nhóm, 1 số em trình bày. 1 số em nhắc lại HS lên nhận phiếu Hs trình bày trước lớp 1 số em nhắc lại 3- Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học ____________________________________________ Tiết 2: Anh văn Gv chuyên __________________________________________________________________ Tiết 3:Hoạt động ngoại khóa Truyền thống nhà trường Chủ điểm : Em yêu trường em I/ Mục đích yêu cầu: Hs hiểu về TT của trường lớp mình. Rèn kĩ năng tư duy,viết, vẽ cho hs. GD hs yêu trường, yêu lớp và có ý thức trách nhiệm với TT của nhà trường. II/ Nội dung – Hình thức Nội dung: Ca ngợi TT tốt đẹp của nhà trường. Hình thức:- Thi vẽ,xé dán tranh III/Chuẩn bị: Trang trí lớp ,kê bàn ghế Cử BGK và thư kí Giấy vẽ,màu, băng dính Một số tiết mục văn nghệ Biểu điểm IV/ Tiến hành hoạt động 1. Trò chơi khởi động: hs tùy chọn 2.GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 3.Thi vẽ tranh(xé dán) ca ngợi TT của lớp, trường. - Chọn đề tài và vẽ tranh trong 20 phút - Bình luận nhận xét giữa các tổ về: + Nội dung tranh + bố cục tranh + Kĩ thuật tranh GV chốt lại và nhận xét BGK dựa vào lời bình và biểu điểm để chấm 4.Văn nghệ: Ca hát về trường lớp V/ Tổng kết: BGK thông báo kết quả GV trao giải và nhận xét Kết thúc tiết học __________________________________________________________________ Ngày soạn: 6/ 9 /2010 Ngày Giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I- Mục tiêu - Nêu được nhận xét về cách miêu tả cảh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.Nắm được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. - Học sinh giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh quang cảnh 1 số vườn cây, công viên , đường phố - Bút dạ, 2,3 tờ giấy khổ to để viết dàn ý bài văn. III- Các HĐ dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại ghi nhớ bài trước - Nhắc lại cấu tạo bài của bài Nắng trưa 2-Nội dung *Bài 1 GV nêu yêu cầu bài tập và đọc 1 lượt đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng Cả lớp đọc thầm lại bài văn, mỗi em tự trả lời lần lượt các câu hỏi. Hs phát biểu ý kiến GV chốt: Nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. *Bài 2 Cho hs nêu yêu cầu bài tập Gv giới thiệu1 vài tranh, ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố Dựa trên kết quả quan sát, mỗi hs tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày . Gv phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho hs khá giỏi. Gv nhắc hs nối tiếp nhau trình bày Gv chốt lại bằng cách mời 1 em làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp Cho hs tự sửa lại dà ... quả lao động. c)khai thác, sản xuất, xây dựng, thiết kế, giảng dạy, chăm chỉ, học tập, nghiên cứu. Bài 2:gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau và nêu rõ tác dụng của cách sử dụng những từ đồng nghĩa ấy a)Mình về với Bác đường xuôi Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Ao nâu túi vải đẹp tươi lạ thường. (Tố Hữu) b)Hoan hô anh giải phóng quân! Kính chào Anh, con người đẹp nhất Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất Sống hiên ngang, bất khuất trên đời Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi. (Tố Hữu) Bài 3:Ghi tên các danh hiệu dành cho người lao động mà em biết: M: Lao động tiên tiến 3-Củng cố, dặn dò: - Củng cố về từ đồng nghĩa. - Tìm thêm từ ngữ về chủ đề nhân dân. - Nhận xét giờ học. -Làm nhóm đôi a)Chỉ các tầng lớp nhân dân b)phẩm chất của người lao động. c)công việc của người lao động. -Làm cá nhân a)Dùng ba từ một lúc để gọi Bác Hồ cho thấy: gọi Bác thân thiết, gần gũi như người ruột thịt, gọi Người cho thấy sự suy tôn, kính trọng Bác, gọi ông cụ cho thấy sự giản dị của Bác. b)Dùng những hình ảnh đẹp nhất cùng gọi anh giải phóng quân cho thấy sự ca ngợi, đánh giá cao anh giải phóng quân của tác giả bài thơ. -Làm nhóm Chiến sĩ thi đua, Lao động giỏi, Anh hùng lao động, Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú, Thày thuốc Nhân dân, Thày thuốc Ưu tú. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 28 / 9 Ngày giảng Thứ năm ngày 30 thỏng 9 năm 2010 Tiết 1: Khoa học Vệ sinh ở tuổi dậy thì I- Mục tiêu: - HS hiểu được một số việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - GD các em có ý thức vệ sinh thân thể tốt. II- Đồ dùng: Hình vẽ trong SGK trang 18,19. Các tấm phiếu có ND như trang 41,42 sgv. Mỗi hs 1 tấm thẻ. III- Các HĐ dạy học: 1- KT bài cũ 2- Bài mới: HĐ1: Động não *Mục tiêu: Hs hiểu được một số việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì . *Cách tiến hành: Gv nêu 1 số đặc điểm của lứa tuổi dậy thì. ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ thơm tho và tránh bị mụn trứng cá? Đại diện các nhóm trình bày Gv chốt ý đúng cho hs. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập. *Mục tiêu: Như HĐ1. *Cách tiến hành: GV chia lớp thành 5 nhóm:3 nhóm nữ và 2 nhóm nam. Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong sgv trang 41,42. Nhóm nữ phiếu 2 còn nhóm nam phiếu 1. HS thảo luận rồi đại diện các nhóm lên trình bày. Yêu cầu 1 số em trình bày trước lớp (có giải thích tại sao) GV đánh giá các nhóm HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận *Mục tiêu: HS xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. *Cách tiến hành: Yêu cầu hs quan sát các hình vẽ trong bài Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? Gv chốt kiến thức đúng cho hs HĐ4: Trò chơi: Tập làm diễn giả *Mục tiêu: Hs hệ thống lại một số việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì . *Cách tiến hành: Gv gọi 6 em lên và phát cho mỗi em 1 phiếu đã ghi sẵn ND thông tin(trang 44,45-sgv) Cho 1 em lên dẫn chương trình mời lần lượt các bạn lên đọc thông tin. Khen ngợi những em trình bày tốt. HS thảo luận theo nhóm, 1 số em trình bày. 1 số em nhắc lại HS lên nhận phiếu Hs trình bày trước lớp Hs khác nhận xét Hs quan sát và trả lời. 6 em lên bảng thực hành, hs khác theo dõi 3- Củng cố dặn dò: - Thực hiện trong cuộc sống hằng ngày. - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------- TIẾT 3:Hoạt động ngoại khúa ễN Tập các bài hát I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh - Hiểu được sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho lứa tuổi học sinh TH. - Biết cách học và luyện tập các bài hát quy định. - Hào hứng, phấn khởi và có trách nhiệm học các bài hát quy định. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Các bài hát quy định mỗi học sinh phải thuộc để có thể hát trong các hoạt động chung của lớp, của trường. 2. Hình thức hoạt động: - Học sinh hát - Giới thiệu bài hát III. Chuẩn bị hoạt động: Những bài hát quy định Gồm: - Bài ca đi học (Phan Trần Bảng) - Đi học (Bùi Đình Thảo - Minh Chính) - Lớp chúng ta kết đoàn (Mộng Lân) IV. Tiến hành hoạt động: 1 - Lý do : ? Vì sao học sinh các em cần phải học những bài hát quy định ? (Yêu cầu): - Gây được không khí vui vẻ phục vụ buổi học - Phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS ? Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình khi được nghe và tập hát những bài hát quy định ? 2. Tập hát: 1- Những bài bát các em cần phải thuộc: (Quốc ca, đội ca),Em là mầm non của Đảng... 2- Cán sự văn nghệ cho lớp hát tập thể một vài bài quy định... V. Kết thúc hoạt động: - Động viên học sinh tiếp tục tự tập hát thuộc. - Nhận xét buổi tập... ----------------------------------------------------------- TIẾT 3: ANH VĂN GV CHUYấN ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn : 28 / 9 Ngày giảng Thứ sỏu ngày 1 thỏng 10 năm 2010 TIẾT 1:TAÄP LAỉM VAấN Taỷ caỷnh (Kieồm tra vieỏt) I.Muùc ủớch yeõu caàu: - Vieỏt ủửụùc baứi vaờn mieõu taỷ hoaứn chổnh coự ủuỷ ba phaàn ( mụỷ baứi, thaõn baứi, keỏt baứi), theồ hieọn roỷ sửù quan saựt vaứ choùn loùc chi tieỏt mieõu taỷ. - Dieón ủaùt thaứnh caõu; bửụực ủaàu bieỏt duứng tửứ ngửừ, hỡnh aỷnh gụùi taỷ trong baứi vaờn. II. Chuaồn bũ: GV : Vieỏt saỹn noọi dung caỏu taùo cuỷa baứi vaờn taỷ caỷnh leõn baỷng phuù. HS : Chuaồn bũ vụỷ vieỏt. III. Caực hoaùt daùy vaứ hoùc chuỷ yeỏu: 1.OÅn ủũnh: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 HS leõn baỷng trỡnh baứy. H.ẹoùc ủoaùn vaờn taỷ cụn mửa? H.Haừy trỡnh baứy keỏt quaỷ quan saựt caỷnh trửụứng hoùc cuỷa em? 3.Daùy – hoùc baứi mụựi. Hoaùt ủoọng daùy cuỷa GV Hoaùt ủoọng hoùc cuỷa HS Hẹ1:Hửụựng daón HS tỡm hieồu yeõu caàu cuỷa ủeà baứi. a) Xaực ủũnh yeõu caàu ủeà baứi: -Yeõu caàu HS ủoùc caực ủeà ụỷ SGK. H:Em choùn ủeà naứo? ẹeà baứi yeõu caàu taỷ gỡ? Troùng taõm ủeà baứi laứ gỡ? b) Tỡm yự laọp daứn yự: - GV treo baỷng phuù coự ghi caỏu taùo cuỷa baứi vaờn taỷ caỷnh. - Goùi 1 HS ủoùc laùi noọi dung caàn ghi nhụự veà 3 phaàn cuỷa moọt baứi vaờn taỷ caỷnh. - GV nhaộc HS chuự yự: + Daứn baứi goàm ba phaàn caõn ủoỏi hụùp lyự + Phaàn mụỷ baứi neõn giụựi thieọu caỷnh thaọt tửù nhieõn. Phaàn thaõn baứi chuự yự tỡm caựch dieón ủaùt ủeồ ngửụứi ủoùc hỡnh dung ủửụùc caỷnh thaọt sinh ủoọng cuù theồ, moói yự moói chi tieỏt, moói ủaởc ủieồm cuỷa caỷnh em caàm tỡm tửứ ngửừ taỷ aõm thanh, maứu saộc, ủửụứng neựt cuỷa caỷnh, sửỷ duùng phửụng phaựp so saựnh, nhaõn hoaự phuứ hụùp. Phaàn keỏt baứi neõn vieỏt ngaộn hụn neõu ủửụùc tỡnh caỷm cuỷa mỡnh vụựi caỷnh ủửụùc taỷ. Hẹ2: Thửùc haứnh - Moói HS vieỏt baứi theo ủeà baứi tửù choùn trong 3 gụùi yự.- Quan saựt hoùc sinh laứm baứi, nhaộc nhụỷ hoùc sinh thieỏu taọp trung OÅn ủũnh traọt tửù. Chuaồn bũ vụỷ vieỏt. 1 em nhaộc laùi ủeà. 1 em ủoùc, lụựp theo doừi. Theo doừi. - Mụỷỷ saựch theo doừi. - Chuự yự, laộng nghe. - Tửứng caự nhaõn thửùc hieọn vieỏt 4. Cuỷng coỏ - Daởn doứ - Thu baứi, nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Noọp baứi vaứ laộng nghe nhaọn xeựt. - Chuaồn bũ baứi Luyeọn taọp laứm baựo caựo thoỏng keõ. ễN Toán Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: - Rèn cho HS KN giải các bài toán về tìm hai số khi biêt tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Rèn kĩ năng nhân chia số tự nhiên. II. Luyện tập thực hành: - GV giao BT - Giải đáp những băn khoăn của HS. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả. - Cả lớp cùng GV nhận nhận xét đánh giá. Bài 1: Ba số có trung bình cộng là 60. Tìm ba số đó, biết nếu viết thêm một chữ số chữ số 0 vào bên phải số thứ nhất thì ta được số thứ hai và số thứ nhất bằng số thứ ba. Giải Tổng của 3 số đó là: 60 3 = 180 Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thứ nhất ta được số thứ hai. Vậy số thứ nhất bằng số thứ hai Theo bài ra ta có tổng số phần bằng nhau là: 1 + 10 + 4 = 15 (phần) Số thứ nhất là: 180 : 15 = 12 Số thứ hai là: 120 Số thứ ba là: 180 – (120 + 12) = 48 Đáp số: 12 ; 120 ; 48. Bài 2: Mẹ em trả hết tất cả 84000 đồng để mua một số trái cây gồm cam, táo và lê. Táo giá 2100 đồng 1 quả, cam giá 1600 đồng 1 quả và lê giá 3500 đồng một quả. Biết mẹ em đã mua số cam bằng 2 lần số táo và số táo bằng 2 lần số lê. Tìm số quả mỗi loại mẹ em đã mua. Giải Trung bình cộng số tiền để mua một quả táo, một quả cam, một quả lê là: (2100 + 1600 + 35000 : 3 = 2400 (đồng) Mẹ mua tổng số quả 3 loại là: 84000: 2400 = 35 (quả) Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 + 4 = 7 (phần) Số quả táo là: 35 : 7 = 5 (quả) Số quả cam là: 5 2 = 10 (quả) Số quả lê là: 10 2 = 20 (quả) Đáp số: 5 quả ; 10 quả ; 20 quả. Bài 3: Hai người cùng đắp một nền nhà thì phải mất 4 ngày mới xong. Nếu một mình người thứ nhất đắp thì phải mất 6 ngày mới xong. Hỏi nếu một mình người thứ 2 đắp thì phải mất mấy ngày mới xong? Giải Hai người cùng làm thì một ngày đắp được: 1 : 4 = (nền nhà) Một ngày người thứ nhất đắp được: 1 : 6 = (nền nhà) Một ngày người thứ hai đắp được: - = (nền nhà) Số ngày người thứ hai đắp xong nền nhà là: 1 : = 12 (ngày) Đáp số: 12 ngày ------------------------------------------------------------------ Sinh hoaùt taọp theồ 1 .Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh lụựp trong tuaàn 3: - Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn buoồi sinh hoaùt. - Toồ trửụỷng baựo caựo, xeỏp loaùi toồ vieõn (coự keứm soồ ). - YÙ kieỏn caực thaứnh vieõn. - Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt chung. - GV toồng keỏt chung: a/ Neà neỏp: ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ, duy trỡ sinh hoaùt 10 phuựt ủaàu giụứ, caàn chuự yự theõm khaờn quaứng, aựo quaàn goùn gaứng hụn. b/ ẹaùo ủửực: ẹa soỏ caực em ngoan, khoõng coự hieọn tửụùng noựi tuùc, chửỷi theà, ủaựnh nhau, bieỏt giuựp ủụừ caực baùn yeỏu. c/ Hoùc taọp: Coự coỏ gaộng trong hoùc taọp, ủaừ coự sửù chuaồn bũ baứi, laứm baứi taọp:, caàn phaựt bieồu xaõy dửùng baứi hụn, chuự yự trong giụứ hoùc : d/ Coõng taực khaực: Tham gia toỏt moùi phong traứo, trửùc cụứ ủoỷ theo lũch toỏt, sinh hoaùt ẹoọi, Sao ủuựng thụứi gian vaứ ủaỷm baỷo noọi dung. 2. Phửụng hửụựng tuaàn 4 : -ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ. -Hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp. -Thửụứng xuyeõn bieỏt giuựp ủụừ baùn yeỏu. -Tớch cửùc tham gia moùi phong traứo trửụứng, lụựp, ẹoọi. -Chaờm soực boàn hoa theo toồ.
Tài liệu đính kèm: