Tiết 1 Hát nhạc
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu.
- H/S trình bày các bài hát đã học: Quốc ca việt nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. tập trình bày các bài hát đã học theo tổ , nhóm , cá nhân.
- Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc lớp 5.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
Ngày soạn : 22.8.2009 Ngày dạy: Thứ 2 : 24.8.2009 Tuần 1: Tiết 1 Hát nhạc ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. Mục tiêu. - H/S trình bày các bài hát đã học: Quốc ca việt nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. tập trình bày các bài hát đã học theo tổ , nhóm , cá nhân. - Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc lớp 5. II. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. hoạt động dạy học ( ) HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội dung GV hỏi GV đệm đàn GV hỏi GV hướng dẫn GV điều khiển GV hỏi GV hướng dẫn GV điều khiển GV hỏi GV hướng dẫn GV điều khiển Ôn tập một số bài hát đã học 1. Quốc ca Việt Nam -Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam? Nhạc sĩ Văn Cao. - Cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca Việt Nam. 2. Em yêu hoà bình - Ai là tác giả bài hát Em yêu hoà bình? - Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - GV giới thiệu lời ca của bài hát. -Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ phách Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo nhịp - Từng tổ trình bày bài: Em yêu hoà bình, GV đánh giá 3. Chúc mừng - Bài chúc mừng là nhạc nước nào? Đây là bài hát Nga, lời Việt Hoàng Lân. GV giới thiệu lời ca của bài hát. Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát, nửa kia gõ đệm theo phách. Phách mạnh gõ tay phải, hai phách nhẹ gõ tay trái. Đổi lại lần trình bày -Từng tổ trình bày bài Chúc mừng, GV đánh giá. 4. Thiếu nhi thế giới liên hoan - Ai là tác giả bài thiếu nhi thế giới liên hoan? - Nhạc sĩ lưu Hữu Phước - GV giới thiệu lời ca của bài hát - Cả lớp hát bài thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp gõ đệm : đoạn 1 gõ phách, đoạn 2 gõ theo tiết tấu lời ca. HS ghi bài HS trả lời HS hát Quốc Ca HS trả lời HS thực hiện HS thực hiện Các tổ thực hiện HS trả lời HS thực hiện Các tổ thực hiện H/S trả lời H/S thực hiện - Từng tổ trình bày bài thiếu nhi thế giới liên hoan, GV đánh giá Các tổ thực hiện GV tổng kết GV tổng kết phần trình bày 3 bài hát của các tổ. đánh giá khen ngợi và động viên h\s cố gắng học môn âm nhạc H/S theo dõi GV đệm đàn Kết thúc: cả lớp hát bài em yêu hoà bình kết hợp gõ phách H/S thực hiện IV. Củng cố, dặn dò () - HS về nhà luyện tập, ôn bài =========================================== Tiết 2 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: tựu trường, sung sướng, siêng năng, nô lệ, non sông... - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác Hồ đối với học sinh Việt Nam - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung 2. Đọc - hiểu - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: , cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc, năm châu ... - Hiểu nội dung bài : Qua bức thư Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng các sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước non Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh 3. Học thuộc lòng đoạn thư : " Sau 80 năm....của các em" II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 4 SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học ( ) A. ổn định tổ chức () B. Bài mới () Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài( ) Treo tranh minh hoạ bài tập đọc H: Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc( ) - GV yêu cầu HS mở SGK trang 4 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó phần chú giải - H: Đặt câu với các từ: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết - GV nhận xét câu vừa đặt - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - H: Em hãy nêu ý chính của từng đoạn trong bức thư? - GV ghi nhanh từng ý lên bảng - GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài () - GV chia nhóm phát phiếu học tập -N1 : Đọc thầm đoạn 1 và cho biết ngày khai trường tháng 9- 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? -N2: Hãy giải thích về câu của BH " các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em" - N3: Theo em BH muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi : " Vậy các em nghĩ sao?" - N4: Sau các mạng tháng tám , nhiệm vụ của toàn dân là gì? - N5: HS có trách nhịêm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? CH: Trong bức thư BH khuyên và mong đợi chúng ta điều gì? c) Luyên đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng () H: chúng ta nên đọc bài như thế nào cho phù hợp với nội dung? GV: Chúng ta cùng luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - GV yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi, sau đó sửa chữa - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn thư - Yêu cầu HS tự đọc - Gọi 3 HS đọc trước lớp - Tuyên dương HS đọc tốt Qua bài em nào có thể rút ra ý nghĩa của bài : - HS quan sát - Bức tranh vẽ cảnh Bác Hồ đang ngồi viết thư cho các cháu thiếu nhi. - HS đọc theo thứ tự: - HS1: các em HS .... nghĩ sao? - HS2: Trong năm học ... HCM. - 3 cặp hs luyện đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và đọc thầm - 1 HS đọc chú giải - Nhân dân ta ra sức bảo vệ cơ đồ mà tổ tiên ta để lại - Cơn bão chan- chu đã làm chấn động toàn thế giới. - Mọi người đều ra sức kiến thiết đất nước. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - HS nêu ý chính. Đ1: Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9- 1945 với các ngày khai giảng trước đó Đ2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nước - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN DCCH, ngày khai trường đầu tiên khi nước ta giành được độc sau 80 năm bị thực dân pháp đô hộ. Từ ngày khai trường này các em HS được hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN. - Từ tháng 9- 1945 các em HS được hưởng một nền GD hoàn toàn VN. Để có được điều đó dân tộc VN phải đấu tranh kiên cường hi sinh mất mát trong suốt 80 năm chống thực dân pháp đô hộ. - Bác nhắc các em HS cần nhớ tới sự hi sinh xương máu của đồng bào để các em có ngày hôm nay. Các em phải xác định được nhiệm vụ học tập của mình. - Sau CM tháng tám, toàn dân ta phải XD lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. - HS phải cố gắng siêng năng học tập , ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu - BH khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn. Bác tin tưởng rằng HS VN sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước VN đàng hoàng to đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu. - Đ1: đọc với giọng nhẹ nhàng thân ái - Đ2: đọc với giọng xúc động, thể hiện niềm tin. - HS theo dõi giáo viên đọc mẫu dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng, gạch chéo vào chỗ cân chú ý ngắt giọng - HS thực hiện: + Nhấn giọng ở các từ ngữ: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn. + Nghỉ hơi: ngày nay/ chúng ta cần phải/ nước nhà trông mong/ chờ đợi ở các em rất nhiều. - 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc Cả lớp theo dõi và bình chọn - HS tự đọc thuộc lòng đoạn thư: " Sau 80 năm .... công học tập của các em" - Lớp theo dõi nhận xét + Ý nghĩa :Qua bức thư Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng các sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước non Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh IV. Củng cố dặn dò () - GV tổng kết tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa =============================================== Tiết 3 Toán ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II. Đồ dùng dạy học - ác tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài đọc SGK để thể hiện các phân số III. Các hoạt động dạy - học () Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài mới () - GV giới thiệu bài: 2. Dạy - học bài mới 2.1 Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số 2/3) và hỏi : Đã tô màu mấy phần băng giấy ? - GV y/c HS giải thích. - GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy. Y/c HS dưới lớp viết vào giấy nháp - GV tiến hành tương tự với các hình thức còn lại. - GV viết lên bảng cả 4 phân số : . Sau đó y/c HS đọc. 2.2 Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số - GV viết lên bảng các phép chia sau 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. ? Hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số. - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV kết luận đúng / sai và sửa bài nếu sai. - GV hỏi : có thể coi là thương của phép chia nào ? - GV hỏi tương tự với các phép chia còn lại. - GV y/c học sinh mở SGK và đọc. Chú ý 1. - GV hỏi thêm : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS lên bảng viết các số tự nhiên 5, 12, 2001,... và nêu y/c : Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1. - HS nhận xét bài làm của học sinh, sau đó hỏi: Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta phải làm thế nào? - GV hỏi HS khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và có mẫu số là 1 ? Giải thích bằng VD. - GV kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết 1 thành phân số. - GV hỏi : 1 có thể viết thành phân số như thế nào ? - GV có thể hỏi HS khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. Giải thích bằng ví dụ. - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết 0 thành phân số. - GV : 0 có thể viết thành phân số như thế nào ? 2.3. Luyện tập - thực hành *Bài tập 1 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -Mời HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -Mời HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nh ... i mới: () 2.1-Giới thiệu bài: () GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (159): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang. -GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (160): -Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. -GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: +Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện. +Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. -Cho HS làm bài theo nhóm 7. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Lời giải : Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a -Tất nhiên rồi. -Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu Đoạn a -đều như vậy-Giọng công chúa nhỏ dần, Đoạn b nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: -Tham gia tuyên truyền, -Tham gia Tết trồng cây *Lời giải: -Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu): +Chào bác – Em bé nói với tôi. +Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em. -Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại). Trong tất cả các trường hợp còn lại. 3-Củng cố, dặn dò: () -HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ======================================= Ngày soạn : 13.5.2009 Ngày giảng : Thứ 6 : 15.5.2009 Tiết 1 : Thể dục TRÒ CHƠI NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH VÀ AI KÉO KHOẺ I/ Mục tiêu: - Chơi 2 trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực. II/ Địa điểm-Phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi người một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. 2.Phần cơ bản: Ôn tập * Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật * Chơi trò chơi “ Ai kéo khoẻ” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi thử. - Tổ chức cho HS chơi thật 3 Phần kết thúc. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1 phút 1-2 phút 1- phút 1-2 phút 18-22 phút 10 phút 1 phút 2 phút 10 phút 1 phút 7 phút 2 phút 7 phút 4- 6 phút 1 phút 2 phút 2 phút -ĐHNL. GV * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC: GV * * * . * * * .. - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * ======================================= Tiết 2 : TLV TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III/ Các hoạt động dạy-học: () 1-Giới thiệu bài: () GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS: GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Một số HS diễn đạt tốt. +Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài: -GV trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng -Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. -Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3. -HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. + GV chấm điểm đoạn viết của một số HS. -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - Học sinh theo dõi và thực hiện -HS đọc lại bài của mình, tự chữa. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 3- Củng cố – dặn dò: () GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ======================================= Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia ; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: () Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm. 2-Bài mới: () 2.1-Giới thiệu bài: () GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (176): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (176): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (176): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (176): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028 b) ; ; c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4 *VD về lời giải: 0,12 X = 6 X = 6 : 0,12 X = 50 *Bài giải: Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là: 2400 : 100 35 = 840 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là: 240 : 100 40 = 960 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là: 840 + 960 = 1800 (kg) Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là: 2400 – 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg. *Bài giải: Vì tiền lãi bao gồm 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm: 100% + 20% = 120% (tiền vốn) Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1800000 : 120 100 = 1500000 (đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng 3-Củng cố, dặn dò: () GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. ======================================= Tiết 4 : Khoa học MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. -Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. -Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 140, 141 SGK. -Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: () Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67. 2-Nội dung bài mới: () 2.1-Giới thiệu bài: () GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát. *Mục tiêu: Giúp HS: -Xác định một số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. -Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời một số HS trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 215. 3-Hoạt động 2: Triển lãm *Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 -Bước 2: Làm việc cả lớp. +Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp. +GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. *Đáp án: Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình 4 – c ; hình 5 – d +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. +Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò: () -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ======================================= Tiết 5 : Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 34 I/ Mục tiêu - Giúp học sinh nhận xét mọi hoạt động diễn ra trong tuần - Đề ra phương hướng cho tuần tới II/ Nội dung () 1 - Đạo đức - Nhìn chung trong tuần qua các em đều ngoan ngoãn , lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng đánh cãi xảy ra 2 - Học tập - Đa số các em phần lớn đã có ý thức học tập tốt, luôn học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như : Hà, Tuân, Trang, E, Lâm, Tranh, hoa Song bên cạnh đó còn một số em cá biệt chưa có ý thức học tập và làm bài như : Dương, Diện, Dơn, Hoàng, Ngọc, Máy, Bình. - Các buổi học phụ đạo nhìn chung đã đi đều và các em đã có nhiều chuyển biến duy có em Bình còn đọc chậm, Dơn, Phong yếu toán 3 - Vệ sinh - Đã trực nhật lớp và vệ sinh trường sạch sẽ, tuy nhiên một số bàn trực nhật còn đi muộn : bàn 2 và bàn 4 4 - Công tác khác - Hát ra vào lớp sôi nổi, khăn quàng đỏ đeo đầy đủ - Tiếp tục ôn cho các em chuẩn bị thi học kì 2 các môn III/ Phương hướng tuần tới - Tiếp tục duy trì mọi nề nếp đã có , có kế hoạch thăm các gia đình có học sinh cá biệt vào các buôi hết giờ ngày thứ 2 hàng tuần để thông báo tình hình và có biện pháp giúp đỡ các em phấn đấu vươn lên - Tăng cường dạy phụ đạo thêm giờ vào các ngày trong tuần và buổi chiều từ thứ 2 đến thứ 5 ======================================= =======================================
Tài liệu đính kèm: